Bước đầu để hiểu sâu sắc về thiền định
01/02/2010 15:47 (GMT+7)
Cho người mới bắt đầu thực tập Thiền, tôi nghĩ rằng việc thực tập Thiền rất cần có một chương trình được sắp đặt với những bước thứ tự.
VÔ THƯỜNG
01/02/2010 11:58 (GMT+7)
Vô thường (Anitya), tiếng Phạn là A-Nhi-Dat. Tất cả các Pháp thế gian, sinh diệt trôi chảy, một sát-na không ngừng nghỉ, gọi là Vô Thường. Vô Thường có hai nghĩa : 1)- Sát-Na vô thường, chi sự biến hoá từng sát-na có sinh, trụ, dị diệt. 2)- Tương tục vô thường, chỉ trong một kỳ có 4 tướng sinh, trụ, di, diệt nối tiếp nhau.

THIỀN
01/02/2010 11:51 (GMT+7)
Tâm thiền là vắng lặng nhưng không phải là sự yên lặng mà tư tưởng có thể nhận thức được. Thiền không phải là cái vắng lặng của một buổi tối. Nó thật sự vắng lặng khi tất cả những tư tưởng, lời nói và nhận thức hoàn toàn ngừng bặt. Tâm thiền này là tâm tôn giáo mà không bị quản thúc bởi một tôn giáo hay bất cứ một hình thức lễ nghi nào.
Ý NGHĨA LỄ VU LAN
01/02/2010 11:47 (GMT+7)
Hàng năm cứ vào độ trăng tròn tháng Bảy âm lịch, tức khoảng trung tuần tháng Tám dương lịch là ngày lễ Vu Lan trở về.  Vào ngày này các chùa Việt Nam và Trung Hoa thường thiết lễ rất trọng thể và các Phật tử đến tham dự rất đông đảo để cầu nguyện cho cha mẹ hiện tiền được an lạc, cha mẹ quá vãng được siêu sanh tịnh độ, cùng là được nghe các thầy giảng về ý nghĩa lễ Vu Lan và đạo hiếu của người con đối với các bậc sinh thành.

NGƯỜI PHẬT TỬ CHÂN CHÁNH
01/02/2010 11:44 (GMT+7)
Khi người ta đi chùa lễ Phật, tụng kinh, nghe chư Tăng, Ni thuyết pháp, hay tự giới thiệu "Tôi là Phật Tử", chúng ta biết những người ấy đều là Phật Tử, nghĩa là con của Phật, nói khác hơn là họ đã tự nguyện đi theo con đường của đức Phật, đáng cho chúng ta quý trọng, bởi vì những người đó cùng chung lý tưởng với chúng ta về tôn giáo, nhưng quý hơn hết phải là một Phật Tử chân chánh.
CẮT ĐỨT THAM MUỐN
01/02/2010 11:39 (GMT+7)
KHÔNG ĐUỔI THEO THAM MUỐN là thực hành Pháp; theo đuổi tham muốn là không thực hành Pháp. Sự việc chỉ đơn giản như thế. Toàn bộ ý nghĩa thiết yếu của Mở rộng Cánh Cửa Thánh Pháp, những giáo huấn này xuất phát từ kim khẩu của các geshe Kadampa - những điều các ngài đã thực hành và chứng nghiệm – là cắt đứt tám pháp thế gian, thoát khỏi tham muốn bám luyến vào cuộc đời này.

CÁCH THỨC ĐÚNG ĐẮN ĐỂ LẮNG NGHE GIÁO PHÁP
01/02/2010 11:32 (GMT+7)
Trước khi giảng về chủ đề chính của chương này là sự khó khăn biết bao để tìm được những điều kiện tự do và thuận duyên [để tu tập] thì ta sẽ giải thích về cách làm thế nào để có thể lắng nghe một cách đúng đắn bất kỳ giáo huấn tâm linh nào.
BỐN NỀN TẢNG: NHỮNG TƯ TƯỞNG XOAY CHUYỂN TÂM HƯỚNG VỀ PHÁP
01/02/2010 11:27 (GMT+7)
Khi chúng ta bắt đầu thực hành con đường của Đức Phật, điều rất cần thiết là phải xoay chuyển tâm ta hướng về Pháp. Điều này được hoàn thành bằng cách nương tựa vào Bốn Tư tưởng là những nền tảng chung cho việc thực hành của ta.

BẢN TÁNH CỦA TÂM
01/02/2010 11:16 (GMT+7)
Đối với chúng con, khi nghe nói về việc chuyển hóa tâm, điều này có vẻ rất khó khăn trong nền văn hoá của chúng con. Chúng ta nói về việc “làm an định” tâm, nhưng có lẽ khó có thể nghĩ được rằng phương tiện đó thực sự chuyển hóa được tâm chúng con.
BÀI KHẨN NGUYỆN BẢY DÒNG
01/02/2010 10:38 (GMT+7)
Kính lễ các Bổn Tôn! Ôi những đệ tử may mắn cao quý trong tương lai: nếu các con tìm kiếm sự nương tựa nơi ta, Orgyen,[2] hãy đi tới một nơi hẻo lánh và nghĩ tưởng về sự mỏi nhọc của vô thường và nỗi buồn của sinh tử. Điều này rất quan trọng. Hãy hoàn toàn giao phó các con cho ta – thân thể, trái tim, tinh thần.

BA MƯƠI LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT
01/02/2010 10:32 (GMT+7)
Giữa không gian trùm khắp của trí tuệ của Ngài, Pháp giới Tuyệt đối,Những tia ấm áp của lòng bi mẫn của Ngài chiếu sáng trên đám mây những lời cầu nguyện, Trận mưa lớn chất cam lồ đổ xuống không dứt Trên cánh đồng những chúng sinh được rèn cập, làm chín mùi những mầm chồi của Ba Thân [1] Chúng con đảnh lễ dưới chân Guru, vị bảo trợ, Đấng Siêu việt của Tam Bảo.
 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 58 59 60 61 62 63 64 65 66 [67] 
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch