Cho và nhận… Bố thí thân mạng trong đạo Phật
26/03/2010 00:50 (GMT+7)
Hình ảnh của người cho, tấm lòng của người nhận là những giá trị lớn trong cuộc sống đời thường. Cần chiêm nghiệm và quán sát các tánh hạnh bố thí cho mình và cho người.
Bồ Tát
25/03/2010 22:31 (GMT+7)
Như chúng ta đã biết, Bồ tát là người khát khao và nỗ lực đạt đến giác ngộ để làm lợi lạc cho tất cả chúng sinh. Bồ đề tâm (Bồ đề: giác ngộ. Bồ đề tâm: tâm hướng đến giác ngộ), tâm của người Bồ tát cũng có ý nghĩa như vậy.  

Thần thông và nghiệp lực
25/03/2010 02:08 (GMT+7)
Ða số Phật tử tu theo đạo Phật không nhiều thì ít đều có liên tưởng đến những hiện tượng huyền bí, đó là thần thông. Vậy thần thông có phải là cái chúng ta nương tựa, để cho chúng ta tin cậy, để cho chúng ta học hỏi luyện tập không?
Lời dạy của đức Phật về khổ đau và hạnh phúc
25/03/2010 01:41 (GMT+7)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngòai việc chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc. Những lời dạy của Ngài thật giản dị nhưng lại hết sức thiết thực và sâu sắc đối với cuộc sống con người, bởi Ngài không dạy gì ngoài sự khổ và phương pháp diệt khổ.

Thiền quán là gì?
25/03/2010 01:30 (GMT+7)
Đại sư Ajahn Chah sinh ngày 17-6-1918 trong một ngôi làng nhỏ, gần thị trấn Ubon Rajathani, Đông Bắc Thái Lan. Sau khi hoàn tất các chương trình giáo dục căn bản, ngài vào chùa tu học ba năm trước khi trở về đời sống cư sĩ để giúp ba mẹ trong nghề nông.
Vô Minh Là Căn Bản Của Sanh Tử
24/03/2010 00:47 (GMT+7)
Vô minh tức là tham, sân, si, mạn, nghi. Năm thứ ác nghiệp nầy có thể khiến cho con người điên đảo đến phát cuồng. Vô minh khiến cho kẻ phàm phu chỉ biết dụng công vào mấy thứ tình dục. Họ nghĩ rằng chuyện tình ái ở thế gian là thật, cho nên họ không thể xa rời và cũng không nỡ buông bỏ nó.

Chay - mặn trong ẩm thực Phật giáo
23/03/2010 23:41 (GMT+7)
Suy cho cùng, con người chỉ vì miếng ăn mà đã gây ra biết bao tội lỗi, nhưng đó là phạm vi chung của nhân loại. Riêng trong đạo Phật, cũng việc ăn uống, có một vấn đề thường gây thắc mắc, tranh luận đúng sai, nên hay không nên, cho khá nhiều người. Ðó là: Ăn mặn và Ăn chay.
Lục Độ Ba la mật - 3: Tinh tấn Ba la mật
22/03/2010 02:04 (GMT+7)
Ngạn ngữ ta có câu: "Ăn không lo, của kho cũng hết". Thực vậy, dù tiền rừng bạc biển mà ăn rồi ngồi không, thì cơ nghiệp cũng có ngày tiêu tan. Đôí với người giàu, lười biếng còn như thế, huống hồ đối với người nghèo túng, thì lười biếng là một chứng bệnh rất nguy hiểm...

Tu Niệm Phật Tam Muội Phương Tiện Đàm
20/03/2010 22:30 (GMT+7)
Tu niệm Phật Tam Muội Phương Tiện Đàm bàn giải về phương tiện pháp môn niệm Phật tam muội (Chánh định), mục đích khiến cho chúng sanh bỏ mê về giác. Mục đích chính yếu của Phật pháp dùng những phương tiện gì làm cho chúng sanh tiến tu Thánh đạo, không còn phiền não để thoát khỏi bể khổ sanh tử bước lên bờ giác, ngõ hầu họa căn đoạn được, tạo khí thế hòa bình cho thế giới.
Chí tâm niệm Phật Tịnh độ hiện tiền
20/03/2010 02:19 (GMT+7)
Đã lâu lắm rồi, từ cái ngày  thơ ấu xa xôi khi con được   mẹ dắt lên chùa, theo thời gian, tất cả mọi thứ đều như cứ trôi đi, duy chỉ có câu niệm danh hiệu Phật A Di Đà trầm bổng du dương còn đọng lại. Con thích niệm thầm danh hiệu Phật từ thuở ấy...

Niệm Phật và niệm Bụt
20/03/2010 02:08 (GMT+7)
Niệm Phật và niệm Bụt khác nhau thế nào? Ý nghĩa không có khác nhau, chỉ khác nhau về cách phát âm. Phật và Bụt đều là cách phát âm của người Việt từ chữ Buddha. Cách phát âm chữ Phật có trong ngôn ngữ Việt nam, ít nhất là trải dài hai ngàn năm và cách phát âm chữ Bụt có trong ngôn ngữ Việt nam, nhưng người Việt ít sử dụng.
Lục Độ Ba la mật - 2: Trì giới Ba la mật
20/03/2010 02:00 (GMT+7)
Bất luận một đoàn thể, một tổ chức nào trong xã hội, muốn có qui củ, có đường lối để tiến triển, đều phải có kỷ luật hay giới điều. Kỷ luật càng chặt chẽ thì đời sống chung của tổ chức, cũng như của mỗi cá nhân trong tổ chức ấy lại càng mau tiến phát.

Lục Độ Ba la mật-1: Bố thí ba la mật
18/03/2010 22:28 (GMT+7)
Đạo Phật thường được gọi là Đạo Từ bi, vì tình thương trong Đạo Phật rất bao la, sâu rộng. Đức Phật  tổ vì từ bi mà xuất gia để tìm đạo cứu khổ cho chúng sinh. Vậy người Phật tử, khi noi theo dấu chân Phật, cũng phải lấy từ bi làm động tác chính cho sự tu hành của mình.
Ðịa ngục là gì?
16/03/2010 05:25 (GMT+7)
Ðịa ngục chính là hình bóng của đau khổ và Địa ngục đã đương nhiên trở thành một đối tượng cẩn mật trong trái tim trí tuệ của Ðịa Tạng Vương Bồ Tát với thệ nguyện vang lừng 3 cõi: “Ðịa ngục vị không – thệ bất thành Phật. Chúng sanh độ tận – phương chứng Bồ Ðề”.

Thuyết Tái sanh
15/03/2010 00:10 (GMT+7)
Thuyết tái sanh khẳng định rằng, con người cũng như mọi loài hữu tình, không phải chỉ sống một đời, mà đã từng sống nhiều đời, và sau đời sống này, sẽ tiếp tục sống nhiều đời nữa. Và sức mạnh, dẫn con người sống đi sống lại nhiều đời như vậy là nghiệp lực, tức là sức mạnh của nghiệp.
Nghiệp báo
13/03/2010 22:08 (GMT+7)
Ðức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được sanh ra; nghiệp là quyến thuộc, là nơi nương tựa" (Owners of their karma are the beings, heirs of their karma. The karma is their womb f rom which they are born, their karma is their friend, their refuge - 155).

Luân hồi
12/03/2010 03:38 (GMT+7)
Luân hồi là một thể tài rất sinh động và rất được quan tâm đối với con người. Chết rồi sẽ đi về đâu? Tại sao sinh, rồi tái sinh? Có cõi âm hay không? v.v... Ðó là những dấu hỏi lơ lửng trong tâm của phần lớn của nhân loại. Các nền tín ngưỡng và tôn giáo trên thế giới đều có những quan niệm khác nhau về luân hồi.
Thuyết Nghiệp
12/03/2010 03:37 (GMT+7)
Mọi người đều tin sống thiện là sống hạnh phúc ngay trong hiện tại, và cả sau này. Và sống ác là sống đau khổ và bất hạnh, ngay trong hiện tại và cả về sau nữa. Do đó mà không ai bảo ai, mọi người đều lo làm điều thiện, sống thiện, không những không làm hại ai, mà còn sẵn sàng giúp người.

Nhân quả
12/03/2010 03:37 (GMT+7)
Tất cả hiện hữu ấy đều là hiện hữu của tương duyên, chúng luôn diễn ra trong vòng nhân quả. và cũng chính trong mối tương quan nhân quả này mà vấn đề luân lý đạo đức Phật giáo được đặt ra dưới tên gọi của nghiệp thiện và ác.
Tìm hiểu ý nghĩa Niệm Phật
06/03/2010 04:22 (GMT+7)
Ý nghĩa Niệm Phật Tam Muội là pháp chung cho cả Nguyên Thủy và Đại Thừa, căn cứ Đại Trí Độ Luận có nói đến vấn đề Niệm Phật Tam Muội như sau: “Niệm Phật Tam Muội có hai loại: Một là trong Pháp của Thanh Văn, ở trong một thân Phật, tâm nhãn thấy khắp mười Phương.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 58 59 60 61 [62] 63 64 65 66 67  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch