Thiền tập Phật giáo giúp giảm bạo lực tại nhà tù
18/02/2011 22:07 (GMT+7)
Chương trình thiền tập dựa trên thiền Phật giáo giúp giảm bạo lực tại nhà tù tại bang Alabama, Hoa Kỳ.
Thiền học vấn đáp
15/02/2011 23:56 (GMT+7)
Vì hiểu lầm “định năng sinh tuệ” là phải có định trước mới có tuệ sau, nên một vài phái thiền mới chủ trương phải hành thiền định trước rồi sau đó mới chuyển qua thiền tuệ. Thực ra, định luôn kết hợp với tuệ, không thể tách rời nhau trong sự giác ngộ. Giống như một tấm gương phải có hai điều kiện là tình trạng yên tĩnh và trong sáng. Thiếu một trong hai yếu tố đó, bạn không thể soi mặt được.

Ngồi thiền để nâng cao hiểu quả công tác và sức khỏe
15/02/2011 23:52 (GMT+7)
Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt. Trái lại, khi có tạp niệm xen vào hoặc lúc lo âu căng thẳng, sự phán đoán sẽ kém chính xác.
Thiền - liệu pháp tăng cường sức khỏe
31/01/2011 21:44 (GMT+7)
Nhiều người có vẻ miễn cưỡng khi chấp nhận phương pháp thiền vì cho rằng, nó là một cách luyện tập về tôn giáo. Tuy nhiên, vài năm gần đây, các cuộc nghiên cứu đã chứng minh rằng, việc luyện tập thiền có thể giúp tăng cường sức khỏe, chống lại chứng trầm cảm và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Thiền chuyển hóa cơn giận
23/01/2011 05:27 (GMT+7)
Dường như thiền quán có những sự lợi ích về sức khỏe, một cách đặc biệt cho những hệ thống thần kinh với vấn đề giận dữ và băn khoăn như chính tôi. Tuần này những nhà chuyên môn Hoa Kỳ đã công bố những kết quả về sự nghiên cứu của họ trong niềm hỷ lạc của thiền quán tiên nghiệm 
Thiền quán -Tiếng chuông vượt thời gian
19/01/2011 10:39 (GMT+7)
Trong hai ngàn năm qua, việc thực hành siêu việt về Thiền Quán -- tâm điểm giáo huấn của Ðức Phật -- chỉ giới hạn vào một số ít ỏi tu sĩ thiền niệm và những vị gia trưởng ở một ít nước châu Á. Ngày nay, hàng ngàn người đi tìm kiếm đã có cơ hội đón nhận giáo huấn và cảm nghiệm được những lợi ích của nó.

Thiền trong Tịnh Độ tông
18/01/2011 01:24 (GMT+7)
Tất cả chúng ta đều thấy rõ sự phổ biến về thực tập thiền quán trong xã hội đương thời bất chấp sự hội nhập tôn giáo. Mặc dù thiền quán có một vị trí nổi bật trong việc thực tập của Phật Giáo từ lúc khởi đầu của nó, nhưng Thân Loan đã phủ nhận sự thực tập của tự lực (tự cố gắng) và đối lập đến niềm tin và nương tựa Đại Nguyện của Đức Phật Di Đà như con đường để giác ngộ.
Chánh niệm:Thiền tập dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo
14/01/2011 14:01 (GMT+7)
Jon Kabat –Zinn, chuyên gia xây dựng hệ thống giảm stress nói, “ Chánh niệm, trái tim thiền tập Phật giáo, cốt lõi của nó là sống một cuộc sống như nó thực là. Chánh niệm chẳng phải của Phật giáo. Nó đưa con người đến bến bờ của sự tự tại.”

Thiền giúp bảo vệ sức khỏe và làm tăng tuồi thọ
11/01/2011 03:27 (GMT+7)
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy hành thiền còn hiệu quả hơn một liều thuốc giải độc cho những căng thẳng của cuộc sống hiện đại: Nó là một công cụ quan trọng cho sức khỏe và tuổi thọ.
Giây phút thiền quán: lời khuyên cho đời từ một tu sĩ Phật giáo
10/01/2011 01:55 (GMT+7)
Brockton MA (Hoa Kỳ) – Sự thanh thản có thể gần hơn là bạn tưởng nhưng nó cần một ít công phu. Một vị tu sĩ Phật giáo hiến tặng một vài lời đề nghị nho nhỏ làm cho bạn thay đổi được đời sống của mình và tìm được sự bình an.

Lợi ích mới của Thiền định
06/01/2011 10:00 (GMT+7)
Cái lợi lâu dài của thiền là có được cái tâm thanh thản. Nhưng hơn thế, các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra rằng thiền giúp tăng cường thể chất não bộ.
Giải mã những bí ẩn của thiền định
02/01/2011 09:55 (GMT+7)
Chưa bao giờ các công trình nghiên cứu về những bí mật của Thiền định lại được các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng truyền thông lớn, đề cập đến nhiều như thời gian vừa qua. Các hãng tin như AP, Reuter các báo như News Week, Time... đều có nhiều bài viết chi tiết mô tả những khám phá của các nhà khoa học Anh, Mỹ qua phương pháp chụp cộng hưởng từ hoạt động của bộ não các Thiền sư

Thiền và sức khỏe
21/12/2010 03:48 (GMT+7)
Vừa qua, cuối tháng 11/2010, cư sĩ Hồng Quang có trên 12 buổi thuyết trình và giao lưu về THIỀN VÀ SỨC KHỎE với Tăng Ni sinh của một số học viện Phật giáo, Phật tử các chùa, tự viện từ Hà Nội đến Quảng trị, Huế, Cao nguyên, TP. HCM và Long An.
Thiền ngừa bệnh mất tập trung
20/12/2010 03:35 (GMT+7)
Qua nhiều nghiên cứu chứng minh, phương pháp này cực kỳ hiệu quả cho cả thể trạng và tinh thần khi con người luôn bồn chồn lo lắng. Các sách y học cổ cho rằng, ngồi thiền chẳng kém tập luyện, có tác dụng rèn luyện bộ não khi cơ bắp suy yếu, giúp cơ thể trở lên mạnh mẽ hơn.

Toàn cầu hóa trong đôi mắt thiền quán
15/12/2010 00:11 (GMT+7)
Với thiền quán có tuệ giác từ bi, ta không từ chối và xua đuổi lòng tham trong ta, mà ta hãy nhìn nó một cách sâu sắc, đằm thắm và định tĩnh, mỗi khi các quan năng của ta tiếp xúc với các đối tượng mà ta cho là khả ý, khả ái và khả lạc, là lòng tham của ta liền xuất hiện và có mặt ở đó, cho ta tiếp xúc, nhận diện và quán chiếu.
Sự Liên Hệ Giữa Bhavana (Thiền Định) với Đời Sống Thường Nhật
09/12/2010 22:56 (GMT+7)
Con người là sự kết hợp giữa Thân Thể và Tinh Thần. Khoa học hiện đại ngày nay chỉ mới nhấn mạnh tầm quan trọng của Tâm gần đây, nhưng Đức Phật đã cho chúng ta biết vai trò quí báu vô cùng to lớn của Tâm hơn 2,500 năm qua.

Quán Không của Tam Luận
01/12/2010 23:37 (GMT+7)
Không là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá không, Quán không và Thập bát không. "Phân phá không" tức là Tích pháp không (Không, do phân tích) mà tông Thiên Thai đã nói.
Tìm hiểu các thế hệ Thiền sư tại chùa Bằng
26/11/2010 00:23 (GMT+7)
Chùa Bằng, tên chữ Hán là Linh Tiên Tự (靈仙寺), tọa lạc khu Bằng A, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Thời Lê, chùa thuộc xã Bằng Liệt, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam.

Thiền và nghệ thuật bảo vệ hành tinh
23/11/2010 04:20 (GMT+7)
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, thiền sư Thích Nhất Hạnh cảnh báo về mối đe doạ đến nền văn minh do biến đổi khí hậu và phục hồi tinh thần là giải pháp để ngăn chặn những thảm hoạ. 
Thiền và giáo dục Việt Nam thời hội nhập
17/11/2010 02:28 (GMT+7)
Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức (over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những ai còn hoặc đang bị mê hoặc hay choáng ngợp trước sự giàu sang một cách vô tình, sẵn sàng “vong thân”, tự đánh mất mình hay đánh mất truyền thống văn hoá của dân tộc.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 11 12 13 [14] 15 16 17 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch