26/06/2010 00:03 (GMT+7)
Dẫu tìm cầu và bắt gặp cơ duyên thì người muốn đạt ngộ vẫn
phải có sẵn nền tảng tu tập, phải tích sẵn chất nổ để khi đốt ngòi nổ là
sẽ bùng cháy. Bản chất của Ngộ là sự tự chứng sau khi đúc kết, tích lũy
trong cả quá trình nên không thể thiếu một yếu tố quan trọng: sự trải
nghiệm đời sống. |
24/06/2010 00:40 (GMT+7)
Câu hỏi đặt ra là tại sao quan sát hơi thở? Quan sát hơi thở có gì hay?
Tại sao không chọn các đối tượng khác để quan sát? Thật ra quan sát cái
gì cũng được, nhưng quan sát hơi thở có lợi thế hơn. Tim đập lúc nhanh
lúc chậm, khó theo dõi, hoàn toàn ngoài ý thức, khó can thiệp. Dạ dày
làm việc âm thầm, khó quan sát. |
23/06/2010 00:02 (GMT+7)
Một nghiên cứu mới đây cho thấy nếu những ai thường xuyên thiền
định sẽ giảm đáng kể nỗi đau vì bộ não của họ phải tập
trung cao độ trong hiện tại và có thể lường trước những sự
kiện tiêu cực trong tương lai, giúp xoa dịu đau đớn, giảm bớt
những tác động về cảm xúc. |
16/06/2010 02:08 (GMT+7)
Tôi sẽ trả lời hai câu hỏi: 1. Có hay không một dòng
thiền mang sắc thái Việt Nam?; 2. Có đúng hay không dòng thiền Yên Tử
đã tạo nên sức mạnh cho Việt Nam để đánh bại xâm lăng Nguyên Mông? |
16/06/2010 02:06 (GMT+7)
Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất
yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức
(over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ. |
07/06/2010 00:51 (GMT+7)
San Francisco, CA (USA)- Thiền đã giúp cho nhiều người đến với Phật giáo
. Tương tự như vậy, những truyền thống trí tuệ của Phật giáo có một sức
thu hút vô cùng mãnh liệt . Đạo đức đôi khi trở nên ngắn hơn khi xem
xét về con đường của Đức Phật . |
01/06/2010 21:25 (GMT+7)
Những nghiên cứu mới nhất cho thấy hành thiền còn hiệu quả hơn một liều thuốc giải độc cho những căng thẳng của cuộc sống hiện đại: Nó là một công cụ quan trọng cho sức khỏe và tuổi thọ. |
30/05/2010 03:16 (GMT+7)
Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa. |
19/05/2010 01:28 (GMT+7)
Một nhóm người hành hương đến thăm Ngài Ajahn Chah, hỏi Ngài
ba câu hỏi lớn:
1. Tại sao Ngài hành thiền?
2. Ngài hành thiền như thế nào?
3. Kết quả việc hành thiền của Ngài ra sao? |
17/05/2010 03:07 (GMT+7)
* Tính chất
cốt yếu của pháp hành thiền Định (Samàdhi)
là học hỏi nhằm hiểu biết cái tâm.
* Tâm hay
biết và suy tư , nghĩ ngợi điều này rồi nhảy
sang điều kia, quây quần theo những vấn đề khác nhau. Lơ đểnh buông lơi,
lợi dưỡng
trong giả tưởng và những ý niệm ấy là làm cho tâm luôn luôn khuấy động,
không
bao giờ ngừng nghỉ. |
15/05/2010 03:44 (GMT+7)
Trong kinh Phạm thiên vấn Phật quyết nghi và trong bộ "Thích nghi kê cổ "quyển nhất, có chép đại khái như sau: khi Phật ở hội Linh Sơn, có ông Ðại Phạm Thiên Vương, đem hoa sen dâng cúng Phật. Phật cầm cành hoa sen lên để khai thị cho đại chúng (thiền cơ). |
14/05/2010 02:57 (GMT+7)
Thiền tôn thuộc cả Ðại Thừa và Tiểu Thừa. Cũng như bao nhiêu tôn phái khác trong Phật Giáo, vị khai sáng đầu tiên của Thiền tôn vẫn là đức Phật. Trước Ngài, sự tham thiền nhập định của các ngoại đạo không phải là không có. Nhưng đến Ngài, phương pháp thiền định mới đạt đến chỗ rốt ráo. |
13/05/2010 04:39 (GMT+7)
Luân Đôn, Anh quốc – Vài tháng trước, tôi đã xé một tờ báo và đập lên nó
một cái, bởi vì tôi thấy dòng tiêu đề tên tôi quá nhỏ (trên tiêu đề của
tạp chí). Thế là một thân hữu, người chứng kiến sự giận dữ ấy, đã đề
nghị tôi nên thử tập thiền quán. “Nó có thể giúp cho sự giận dữ của
bạn,” |
12/05/2010 04:28 (GMT+7)
Tập luyện, kết hợp với sự tác động của hướng dẫn viên không chỉ giúp các
bệnh nhân cai nghiện hết cảm giác thèm thuốc, ăn ngon, ngủ sâu mà còn
làm thức tỉnh hệ thần kinh bị tổn thương do ma túy... |
29/04/2010 04:21 (GMT+7)
“Thở vào, ta biết ta đang thở vào; thở ra, ta biết ta đang thở ra. Thở
vào, ta biết, ta đang đưa dưỡng khí đi vào trong thân thể ta; thở ra, ta
biết, ta đang đưa những khí không lành mạnh đi ra khỏi thân thể ta”. |
24/04/2010 01:42 (GMT+7)
Pháp Sư Thái Hư cũng như Hòa Thượng
Thích Minh Châu đều dùng các từ Như Lai Thiền để chỉ Thiền Nguyên Thủy
và Tổ Sư Thiền để chỉ các hình thức Thiền Phát Triển sau này do các Tổ
Sư các Thiền phái nổi danh đề xướng và truyền lại cho các đệ tử của mình. Cũng
có người dùng các từ Thiền Tiểu Giáo (tức Thiền Tiểu Thừa) và Thiền Ðại Giáo
(tức Thiền Ðại Thừa) như Trần Thái Tôn trong bài "Tọa Thiền Luận "
của Khóa Hư Lục. |
22/04/2010 12:34 (GMT+7)
Trong cuốn sách Nghệ thuật thiền định, tác giả
Matthiew Ricard sẽ giúp bạn tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong cách hành
thiền giúp bạn đạt được kết quả tốt nhất trong quá trình thực tập. |
21/04/2010 03:44 (GMT+7)
Như Lai Thiền trong kinh
tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một
nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng",
là
một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập
đến Tổ
Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập
đến
A-tỳ-đàm - Tạng Pàli |
16/04/2010 00:11 (GMT+7)
Trước hết, người đó cần phải giữ giới để kiểm soát
được hành động và lời nói của mình, tránh điều bất thiện về thân khẩu.
Nhưng nếu chỉ giữ giới không thôi thì chưa đủ. Vì mặc dầu ta cố giữ
không sát sanh, trộm cắp, nói láo... nhưng trong tâm ta vẫn còn rất
nhiều ô nhiễm. |
15/04/2010 01:41 (GMT+7)
Giữa hai lần thiền tọa là khoảng thời gian từ bốn
mươi đến chín mươi phút để thiền hành. Thiền hành xen kẽ giữa thiền tọa
để quân bình năng lực và những yếu tố của sự định tâm, đồng thời để
tránh buồn ngủ. Bạn có thể thiền hành trong phòng hay ngoài sân. Lúc
thiền hành bạn nên đi chậm hơn lúc bình thường và đi một cách tự nhiên. |
|