Giải mã những bí ẩn của Thiền định
12/11/2010 03:20 (GMT+7)
Chưa bao giờ các công trình nghiên cứu về những bí mật của Thiền định lại được các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng truyền thông lớn, đề cập đến nhiều như thời gian vừa qua.

Những lợi ích của thiền định
27/10/2010 23:50 (GMT+7)
Ngày nay, nhiều người khắp nơi trên thế giới, bất luận là theo tôn giáo nào, họ đều ý thức được lợi ích của thiền định. Mục đích gần của thiền là để rèn luyện tâm và dụng tâm một cách có hiệu quả cao trong đời sống thường nhật.
Thiền phật giáo nguyên lý và một số phạm trù cơ bản
25/10/2010 03:49 (GMT+7)
Xuất phát từ quan niệm, thế giới hiện tượng chỉ là ảo ảnh của bản thể, là vô thường nên lý tính nhận thức về thế giới này chỉ đạt tới chân lý tương đối, Thiền Phật giáo cho rằng, cái cần được nhận thức là cái thực tại tuyệt đối đứng đằng sau thế giới hiện tượng, là cái tuyệt đối phổ quát và chỉ có thể tạm biểu đạt bằng khái niệm Không hay Chân như...

Thiền vốn giản dị
25/09/2010 23:34 (GMT+7)
Ngày càng có nhiều doanh nhân, nghệ sĩ ở Hà Nội, TPHCM tìm đến thiền, yoga, khí công với nhiều lý do khác nhau, nhưng nhìn chung, phần lớn đều xuất phát từ động cơ rất tốt là chăm lo cho sức khỏe của chính mình.
Hãy thêm thiền định vào chế độ điều trị chống lão hóa của bạn
24/09/2010 20:05 (GMT+7)
Thiền định là món quà giá trị nhất cho sức khỏe bởi vì nó mang lại nhiều lợi ích nhất cho cuộc sống của bạn. Hai mươi phút thiền quán (mindfulness meditation) mỗi ngày sẽ mang lại sự an lạc nội tâm, giảm các nguy cơ mắc bệnh, và thậm chí có thể kéo dài tuổi thọ.

Những Ý Kiến Đóng Góp Về Một Phương Pháp Thiền
08/09/2010 23:11 (GMT+7)
Bài nầy chính là sự đúc kết từ câu chuyện “Sự Huyền Nhiệm Của Tâm Linh” lúc trước. Gởi bài nầy, chúng tôi hi vọng nó sẽ giúp ích được phần nào, hoặc đóng góp thêm kinh nghiệm cho những vị hành Thiền trên con đường hành trì của mình. Hi vọng vậy lắm thay! Nguyên Thảo kính cẩn.
Ứng dụng thiền: Bệnh Tâm Thần Và Thiền Định
07/09/2010 22:50 (GMT+7)
Bất cứ người nào theo học khoá Thiền Vipassana trong vòng mười ngày, đều có thể nhìn thấy sự sai lầm về mặt nầy của khoa tâm lý học hiện đại . Anh ta biết ngay từ kinh nghiệm bản thân là các sự kiện tâm lý nội tại có thể được quan sát trực tiếp. Mỗi thiền sinh của Vipassana đều trở thành một bác sĩ tâm lý thực thụ cho chính mình.

Tập Thiền: Hướng dẫn khai mở tâm trí
02/09/2010 09:29 (GMT+7)
Những kinh nghiệm trong tập Thiền dưới đây sẽ cho thấy tác dụng giảm căng thẳng, giảm huyết áp, điều trị các bệnh mãn tính và giúp cải thiện sự tập trung là có thực
Tổ sư đời thứ 6 của Phật giáo Thiền tông Trung Hoa là người Việt Nam
14/08/2010 23:44 (GMT+7)
Thiền Tông chủ trương “Dĩ tâm truyền tâm” (2) và dùng toạ thiền để “kiến tánh”, trực giác chân lí. Phật Thích Ca vốn đã có chủ trương này nhưng không phát huy được ở Ấn Độ mà phải đợi đến khoảng  thế kỉ thứ VI, thứ VII khi tổ sư thứ 28 của Phật giáo Ấn Độ đem tâm ấn truyền sang đất Trung Hoa thì đạo Thiền mới phát triển rực rỡ. Vị tổ sư ấy là Bồ Đề Đạt Ma, được tính là tổ sư đầu tiên của Thiền Tông Trung Hoa, gọi là Sơ Tổ.

Lý luận Thiền tông trong Thập mục ngưu đồ
12/08/2010 23:43 (GMT+7)
Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa.
Học thiền miễn phí
03/08/2010 14:55 (GMT+7)
Cứ sáng chủ nhật hàng tuần, các bạn trẻ thủ đô lại tìm đến thiền viện Sùng Phúc (phường Cự Khối, quận Long Biên) tọa thiền.

Thiền một nét đẹp văn hóa học đường
30/07/2010 00:38 (GMT+7)
Thiền, một khái niệm có thể quen hoặc chưa quen đối với nhiều người nhưng nó có một giá trị lý luận và thực tiễn rất cao, và lại càng có ý nghĩa hơn một khi được ứng dụng cho các trường học của nước ta hiện nay.
Hành Thiền Để Giải Phóng Tâm
08/07/2010 01:01 (GMT+7)
Theo một lối, thiền hành giả gom tâm vào một điểm và cột chặt tâm lâu dài vào điểm duy nhất ấy để phát triển vắng lặng, an lạc. Danh từ Pàli gọi thiền này là samatha bhàvavà, phương pháp trau giồi tâm nhằm làm cho nó trở nên tĩnh lặng. Ta gọi là thiền chỉ, thiền định hay thiền vắng lặng.

Bước đầu hành thiền
06/07/2010 01:38 (GMT+7)
Giới thiệu: Bà Sarah Lim là một Phật tử gốc Singapore, hiện đang sinh sống tại Úc và có nhiều đóng góp tích cực trong các sinh hoạt Phật giáo. Bài nầy được trích dịch từ một bài pháp thoại của Bà tại thành phố Perth, Tây Úc, vào tháng 9 năm 2002.
Phương Tây chuộng chữa bệnh bằng “Phật giáo”
02/07/2010 23:59 (GMT+7)
Ngày càng có nhiều chuyên gia tâm thần học và bác sĩ phải nhờ cậy đến biện pháp thiền, một hoạt động của Phật giáo, nhằm giúp bệnh nhân thoát khỏi tình trạng suy sụp, quên đi nỗi đau hay tránh nguy cơ tái phát.

Nhận thức cơ bản về con đường Thiền Định Phật Giáo
02/07/2010 01:38 (GMT+7)
Trước hết, thiết tưởng chúng ta cần ổn định một số nhận thức về con đường Thiền định của Phật giáo. Từ những nhận thức đúng và tư duy đúng về Thiền định, ta dễ có những bước thực hiện có kết quả tốt đẹp về nó.
Thiền con đường Phật giáo đầy cuốn hút
01/07/2010 01:49 (GMT+7)
Pune, Ấn Độ -Sandeep Survade, một sinh viên của viện kinh tế chính trị Gokhale cảm thấy khó khăn để kiểm soát tâm tính của mình và kết quả là làm cho mọi người xa lánh anh .

Ngồi thiền để nâng cao hiệu quả công tác và tăng cường sức khỏe
30/06/2010 00:04 (GMT+7)
Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt.
Thiền làm cho con người đạt trí siêu việt
29/06/2010 11:17 (GMT+7)
Thời đại cởi mở nên muốn tìm chân lí phải đi từ nhiều phía khách quan, xuất phát từ những nơi khác nhau, những tôn giáo khác nhau, những nhà tư tưởng khác nhau. Chân lí không chỉ có ở trong đạo Phật...

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 11 12 13 14 [15] 16 17 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch