09/02/2010 22:56 (GMT+7)
Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở Nam-Ấn, cha là Hương-Chí vua nước nầy. Vua
Hương-Chí sanh được ba người con trai, Ngài là Vương-tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng
biện. |
09/02/2010 22:55 (GMT+7)
Những ngày tôi đến với Phật Pháp thật
nhẹ nhàng, Phật pháp đã dần dần thấm vào từng làn da thớ thịt của tôi.
Tôi đã có những thắc mắc và đã lắng nghe…Ngày đầu tiên đến nghe pháp
được gặp thầy Tỉnh Thiền. |
09/02/2010 22:53 (GMT+7)
Chùm Hỏi đáp Phật pháp chủ đề Thiền tông sẽ giúp bạn đọc có sự hiểu
biết
sâu hơn về Thiền tông, giải đáp các thắc mắc, giúp các Phật tử có được
căn cứ để ứng dụng tu tập một cách đúng đắn. |
09/02/2010 22:51 (GMT+7)
Ngày nay, con người, đặc biệt là giới trẻ quá bận rộn với việc kiếm sống
và các phương thức khác nhau để đạt tới dục lạc trong cuộc sống, vậy
Thiền có lợi ích gì? Và lợi ích của Thiền ra sao? Dưới dây, chúng tôi
xin gửi tới quý Độc giả một số lợi ích do việc tu tập Thiền định mang
lại. |
09/02/2010 22:47 (GMT+7)
Tinh thần Thiền tông là tinh thần trực
chỉ, tức chỉ thẳng. Chúng tôi sẽ đối chiếu một vài đoạn trong kinh Kim
Cang với tinh thần trực chỉ của Thiền tông để quí vị thấy rõ nó không
hai, không khác. |
09/02/2010 22:46 (GMT+7)
Từ ngày còn ngồi ghế nhà trường cho
tới những năm sau này, đọc kinh sách và đọc những bài luận của các học
giả Phật giáo, tôi cứ hoang mang vì sự luận giải lẫn lộn giữa Tánh không
và Chân không. |
09/02/2010 04:25 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi giảng về Sự tương quan
giữa Bát-nhã và Thiền tông. Đề tài này hơi cao, quí vị chịu khó lắng
nghe kỹ mới thấy giá trị của đạo Phật.Các Thiền viện của chúng tôi trước
khi sám hối phải tụng một biến Bát-nhã Tâm Kinh. |
09/02/2010 01:10 (GMT+7)
Kho
tàng kinh điển, thi kệ của Đạo Phật truyền lại cho nhân gian biết bao
châu ngọc để suy ngẫm, tu tập, thưởng thức, mài giũa … tùy căn cơ, nhu
cầu và cảm quan nhận thức của mỗi người. |
09/02/2010 01:09 (GMT+7)
Đời nhà Trần, Tuệ Trung Thượng Sĩ là một cư sĩ được ngộ đạo. Cho nên
vua Trần Thánh Tông gởi Thái tử Trần Khâm cho Tuệ Trung Thượng Sĩ dạy
đạo lý. Khi học hỏi gần xong sắp trở về triều, trước lúc từ giã Thái tử
hỏi Tuệ Trung Thượng Sĩ: "Bạch Thượng Sĩ, pháp yếu của Thiền tông là gì?
". Thượng Sĩ trả lời: "Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc". |
06/02/2010 11:39 (GMT+7)
Chính niệm là một phương pháp tu tập cổ truyền trong đạo Phật, vẫn còn rất thích hợp đến đời sống hiện tại của chúng ta ngày nay. Sự thích hợp ấy tự nó không dính dáng gì đến đạo Phật, hoặc việc trở thành một Phật tử, nhưng nó là sự tỉnh thức dậy, biết sống hòa hợp với chính mình và thế giới chung quanh. |
01/02/2010 16:11 (GMT+7)
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại tân
tiến về mặt khoa học kỹ thuật, một thời đại có thể nói mang lại rất nhiều thuận
lợi cho đời sống vật chất của con người. Song, trên thực tế liệu sự văn minh
của vật chất có mang lại niềm hạnh phúc và an lạc thực sự cho nhân loại hay
không? |
01/02/2010 16:07 (GMT+7)
Trước khi nói về lợi ích của sự tu thiền, chúng tôi xác nhận lại rõ ràng tu
thiền ở đây là tu theo phương pháp của đạo Phật, chớ không phải thiền của các
môn phái khác. Nếu chúng ta hiểu rõ và ứng dụng đúng cách, sẽ có những lợi ích
như thế nào, đó là chỗ chúng tôi muốn trình bày.
Nói đến lợi ích của tu thiền nghĩa là nói đến lợi ích của đạo Phật. Bởi vì mục
đích của đạo Phật là lấy giác ngộ giải thoát làm nền tảng. |
01/02/2010 16:00 (GMT+7)
Hiện nay, phong trào hành thiền tại Việt Nam và trên thế giới đang ngày
càng được phát triển, tại Myanmar có nhiều trung tâm Thiền Minh Sát
(Vipassanà), nơi đó các nhà Sư và các Phật tử đang ngày đêm thực hành Thiền
Quán để thanh lọc thân tâm, ở Âu Mỹ nhiều trung tâm Thiền Minh Sát đã được mọc
lên để giúp cho các thiền sinh nơi này thực tập những lời dạy của Ðức Phật một
cách sống động. Thiền Quán không những giúp chữa bệnh phiền não trong tâm mà
còn giúp hành giả vượt qua những cơn bệnh ngặt nghèo thể xác. |
01/02/2010 15:55 (GMT+7)
Trong truyền thống tu tập của đạo
Phật thì Thiền đóng vai trò then chốt. Thực tập Thiền có công năng giúp ta khôi
phục trọn vẹn con người của ta, giúp ta trở thành tươi mát, định tĩnh, an lạc
và chăm chú để ta có thể nhìn sâu vào bản thân và hoàn cảnh để thấy được thực
tại của bản thân mình và hoàn cảnh |
01/02/2010 15:55 (GMT+7)
Nói đến Thiền
tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói
đường hướng tu thiền của Tu viện
Chân Không (1970-1986) ngày trước, hay của Thiền
viện Thường Chiếu... hiện nay (1974-1991...) do
chúng tôi (Thích Thanh Từ) chủ trương hướng
dẫn... |
01/02/2010 15:47 (GMT+7)
Cho người mới bắt đầu thực tập Thiền, tôi nghĩ rằng việc thực tập
Thiền rất cần có một chương trình được sắp đặt với những bước thứ tự. |
|