13/11/2010 05:46 (GMT+7)
Kính lạy đức Bồ Tát Quán Thế Âm, chúng con xin học theo hạnh Ngài, biết
lắng tai nghe cho cuộc đời bớt khổ. Ngài là trái tim biết nghe và biết
hiểu. Chúng con xin tập ngồi nghe với tất cả sự chú tâm và thành khẩn
của chúng con. |
10/11/2010 00:48 (GMT+7)
Hộ
niệm là niệm Phật cầu nguyện cho một bệnh nhân khi nhận thấy thuốc chữa
trị không còn tác dụng đối với người ấy nữa, khi mà người bệnh sắp qua
đời. Sự nhất tâm của người trợ niệm cùng với công năng của sự niệm Phật
sẽ gia hộ cho người bệnh sớm chấm dứt đoạn hành trình cuối cùng trong
cuộc đời mình. |
10/11/2010 00:03 (GMT+7)
GNO - Giáo lý của Đức Phật có nhiều pháp môn tu, tùy theo căn cơ và trình độ
hiểu biết của mỗi người khác nhau mà việc áp dụng có khác nhau và dẫn
đến kết quả cũng khác nhau. Thật vậy, tuy cùng xuất gia tu học, nhưng có
người đạt được kết quả tốt đẹp, có người không được. |
04/11/2010 01:17 (GMT+7)
Tôi bị khuyết tật từ nhỏ,
nay tôi đã quy y Tam bảo và ăn chay trường. Kính hỏi quý Báo, muốn
giải nghiệp trong đời sau thì cần làm những gì? |
03/11/2010 01:08 (GMT+7)
Có
một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh từ
"chán đời" gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là
kẻ "chán đời", đạo Phật là đạo "chán đời"... Phản ứng lại, một số Phật
tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: "Người tu là
yêu đời..." Chúng ta hãy gạt ngoài tình cảm, lấy lý trí xét đoán thử
người tu Phật phải là "chán đời" không? |
03/11/2010 01:07 (GMT+7)
Đức Phật cho rằng, muốn sống
hòa bình với nhau, người ta phải tiêu diệt ngay từ trong trứng dục vọng
tham - sân - si, là gốc khởi lên tranh giành mâu thuẫn. |
03/11/2010 01:03 (GMT+7)
Tôi
rất mến mộ đạo Phật nhưng chưa quy y. Thời gian gần đây tôi thấy
mình không thiết tha với cuộc sống hiện tại, không quan tâm tới bất
cứ chuyện gì xảy ra xung quanh. |
27/10/2010 23:52 (GMT+7)
Thờ cúng và bài trí tượng Phật trong nhà cũng cần biết những điều cấm kỵ
giúp gia đình đạt được bình an và phú quý.Thông thường, trong mỗi gia
đình theo Phật giáo đều có bàn thờ Phật, tranh Phật hay bài trí tượng
Phật để cầu xin bảo hộ bình an, phát tài. Tượng Phật rất linh thiêng, vì
vậy chúng ta nên chú ý đến những điều kiêng kỵ để tránh mang lại những
điều không may đến cho gia đình. |
27/10/2010 05:52 (GMT+7)
Theo
cách hiểu thông thường của đa số chúng ta, nhẫn nhục có nghĩa là nhịn
nhục, chịu đựng. Tiêu biểu nhất là tinh thần nhẫn nhục này khi đi vào
dân gian đã được người xưa thể hiện qua câu tục ngữ: “Một câu nhịn, chín
câu lành.” Trong mọi sự mâu thuẫn, xích mích với người khác, biết nhịn
nhục là điều tốt nhất, vì nó sẽ mang đến mọi sự an ổn thay vì là hiềm
khích, tranh chấp. |
25/10/2010 03:45 (GMT+7)
Con thường tụng kinh ở nhà, nhưng con không hiểu rõ phải tụng niệm như thế nào mới đúng cách thức? Và thời khóa tụng niệm cũng như phải tụng kinh nào mới thực sự phù hợp? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con rõ. |
24/10/2010 05:13 (GMT+7)
Hỏi
học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp học Phật. Ở thế gian
môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó. Ví như môn toán học,
người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng
trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương trình v.v... |
24/10/2010 04:19 (GMT+7)
Trong các lễ cúng thí Cô hồn, Trai đàn Chẩn tế được tổ chức quy mô nhất. Nó bao hàm cả hai khía cạnh văn chương và triết lý, gần như tất cả tinh hoa của tư tưởng và văn học Phật Giáo Đại thừa Mật Tông được gói trọn vào đây. |
23/10/2010 05:39 (GMT+7)
Hỏi: Kính bạch thầy, con thấy có nhiều gia đình Phật tử, vợ chồng cũng có học thức cao, kinh tế gia đình của họ cũng khá đầy đủ, nhưng không hiểu sao gia đình của họ không có hạnh phúc. Vợ chồng cứ gây gổ lục đục nhau hoài. Như vậy, có phải là do tuổi tác của họ không hợp? Hay là do duyên số, định nghiệp của họ, nên họ phải chịu quả báo như vậy. Kính xin Thầy giải thích cho con được rõ, trường hợp nầy như thế nào ? |
20/10/2010 15:04 (GMT+7)
Ngày nọ, một ông vua đến viếng thăm Bụt và đặt một câu hỏi: “Khi trẫm nhìn vào những đệ tử của ngài, trẫm cảm nhận được sự bình an, sự vui vẻ và màu da chói sáng của họ. Trẫm cũng nghe rằng họ chỉ ăn mỗi ngày một bữa, nhưng thực sự trẫm không thể nào hiểu nổi làm sao họ có thể duy trì một đời sống như thế này?”. Bụt đã trả lời vị quân vương này thật tuyệt mĩ: |
15/10/2010 04:43 (GMT+7)
Nóng giận và yêu thương đều khởi nguồn từ trái tim của chúng
ta. Một điều chúng ta tin chắc rằng nóng giận là điều xấu, chúng ta phải
tuyệt đối ngăn cản chúng, khi khởi đi từ trái tim và đầu óc của chúng
ta. |
13/10/2010 12:43 (GMT+7)
"Phật giáo chủ trương nhân quả luân hồi và tất cả đều do nơi
lòng chí thành mà có cảm ứng, nếu như tâm nguyện chí thành rồi thì không
cần phải dùng đến những việc như đốt sớ và giấy tiền vàng bạc. Nếu đem
tiền của để phí phạm vào những việc này thì dù có đốt đi trăm ngàn tờ
giấy bạc, nhà lầu, xe hơi cũng chỉ vô ích mà thôi. " |
13/10/2010 12:37 (GMT+7)
Nóng giận và yêu thương đều khởi nguồn từ trái tim của chúng
ta. Một điều chúng ta tin chắc rằng nóng giận là điều xấu, chúng ta phải
tuyệt đối ngăn cản chúng, khi khởi đi từ trái tim và đầu óc của chúng
ta. |
11/10/2010 08:43 (GMT+7)
Người
tu hành chuyên nhất niệm Phật có thể sâu sắc
thể hội rằng thế gian này sẽ có tai nạn nghiêm
trọng. Đó không phải dự ngôn cũng không phải
thần thông, mà là những tin tức đăng tải hàng
ngày trên báo chí, tương ứng với câu trong nhà
Phật “tất cả pháp từ tâm tưởng sinh”. |
09/10/2010 22:29 (GMT+7)
Thuở xưa dân chúng tại thành Xá-vệ thường cùng nhau quyên góp lễ vật cúng dường cho Tăng đoàn. Một hôm, Thế Tôn ngỏ lời hồi hướng công đức: "Này thiện nam tín nữ, Tăng đoàn xin cảm ơn tinh thần hộ trì Tam bảo của quý Phật tử. |
08/10/2010 07:18 (GMT+7)
Đã có rất nhiều sách vở, bài viết đề cập đến về vấn đề ăn chay. Mở lại chủ đề này có vẻ như đẩy một cánh cửa đã mở rộng, vì vậy bài viết ngắn này chỉ ước mong được đóng góp thêm vài ý kiến về ý nghĩa của việc ăn chay, giới hạn trong một vài quan điểm Phật giáo mà thôi. |
|