12/05/2010 04:29 (GMT+7)
Tất cả chúng ta hãy đồng khích lệ lẫn nhau. Người xưa nói “nhiên tắc thánh nhân, thường thọ thiên hạ chi trách” là người tốt, học thánh hiền, đi con đường chánh pháp, ắt sẽ có nhiều người đố kỵ, hủy báng, nhục mạ, chúng ta phải chịu trách cứ của thiên hạ, không nên phát khởi oán hận trách cứ người khác thì oán hận từ vô lượng kiếp mới có thể hóa giải được. |
11/05/2010 04:07 (GMT+7)
Nhất bát thiên gia phạn, Tỳ kheo chung thân cầu đạo nhất thừa. Nhất niệm bất sanh, hành giả quyết định nhất sanh bổ xứ. Nhất nhật bất tu nhi nhất kiếp thọ khổ luân hồi, |
11/05/2010 04:06 (GMT+7)
Bạn thực sự có khát vọng trở thành người giàu có và sống vui vẻ, hạnh phúc, an lạc trong đời sống hiện tại, cũng như tương lai thì ngay từ bây giờ hãy nhanh chân đầu tư vào ngân hàng "Phước đức". Một địa chỉ đầu tư vô cùng an toàn, lãi suất không chỉ đong đếm bằng các giá trị vật chất thông thường mà còn có cả giá trị làm thăng hoa đời sống tâm linh. |
10/05/2010 00:32 (GMT+7)
Lễ tắm Phật là một trong những nghi thức phổ biến của lễ hội Phật
đản hằng năm trong nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau. Nghi thức này
vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay
được duy trì trong hầu hết các cộng động Phật giáo khắp nơi như là một
cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn kính, hân hoan của người con Phật
đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ |
09/05/2010 04:40 (GMT+7)
Quy-mạng mười-phương Vô-Thượng-Giác, Pháp-mầu vi-diệu đã tuyên-dương, Thánh-Tăng bốn Quả ba thừaThừa độ, Duỗi tay vàng nguyện xót-thương, |
08/05/2010 00:22 (GMT+7)
Hộ niệm là giúp người vãng sanh. Người hộ niệm đối với phương pháp và
đạo lý của vãng sanh, nhất định phải biết rõ ràng, thì bịnh nhân mới
được lợi lạc. Con người lúc lâm chung, thần thức của mỗi một người khác
nhau. |
07/05/2010 03:31 (GMT+7)
Hầu hết mọi người sẽ vui mừng để có một sự an bình nào đấy của tâm hồn
trong đời sống của họ. Họ sẽ hân hoan để quên đi những rắc rối, những
vấn đề, và những lo lắng của họ, và thụ hưởng một vài thời khắc của sự
tỉnh lặng và tự do nội tại từ những ám ảnh của tư tưởng. |
06/05/2010 08:49 (GMT+7)
Nghi thức Tắm Phật vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ,
Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay được duy trì trong hầu hết các cộng
động Phật giáo khắp nơi như là một cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn
kính, hân hoan của người con Phật đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ
trên cuộc đời này, cách đây hơn 2600 năm. |
04/05/2010 22:47 (GMT+7)
“Chúng ta cần có sự tỉnh thức tập thể.
Trong chúng ta, có những người đã tỉnh thức, nhưng chừng ấy chưa đủ; hầu
hết mọi người đều đang ngủ yên. Nếu chúng ta đều ý thức rõ về hoàn cảnh
thực tế thì sẽ có sự thay đổi trong suy nghĩ của chúng ta về cộng đồng.
Chúng ta phải làm gì đó để đánh thức mọi người. Chúng ta phải phụ giúp
Đức Thế Tôn để đánh thức những ai đang sống trong mộng mị” |
04/05/2010 22:43 (GMT+7)
Mỗi khi trong gia đình hoặc bà con có người mất,
hàng Phật tử thường
cung thỉnh chư Tăng Ni tụng kinh cầu siêu cho người chết. Xin được hỏi
là tụng kinh và cầu nguyện (bao gồm các lễ từ tẩn liệm, cúng linh, cầu
siêu, an táng… cho đến tuần thất, kỵ giỗ) nhiều như vậy mà hương linh có
được siêu thoát không? |
03/05/2010 03:51 (GMT+7)
Mục đích tham thiền là cầu được
minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của tự tâm,
thấy rõ mặt thật của tự tánh. Nhiễm ô tức là vọng tưởng chấp trước. Tự
tánh là đức tướng trí tuệ Như Lai. Đức tướng trí tuệ Như Lai, chư Phật
và chúng sanh đồng có đủ, không hai không khác. |
01/05/2010 23:55 (GMT+7)
Kính lạy Phật A Di Đà,
Những công hạnh diệu kỳ của Đức Thế Tôn ban cho chúng sinh vinh
quang bất tận
.Những giáo huấn của Đấng Điều Ngự xua tan nổi kinh khủng của Thần
Chết
.Đấng Thiện Thệ xem mỗi chúng sinh như đứa con của Ngài với lòng
yêu thương liên tục.
Kinh lạy Đức Phật A Di Đà, Đấng Vô Lượng Thọ, Đấng Thiên Nhân Sư. |
01/05/2010 02:00 (GMT+7)
Con kính nghe: “Oan ức
không cần biện bạch vì làm như vậy là hèn nhát mà trả thù thì oán đối
kéo dài”. Tuy nhiên, trong cuộc sống thường nhật, con phải tiếp xúc với
biết bao người, những người này đối xứ tốt với con cũng nhiều và gây
phiền toái cho con cũng không ít. |
30/04/2010 02:08 (GMT+7)
Xuất
phát từ quan niệm, thế giới
hiện tượng chỉ là ảo ảnh của bản thể, là vô thường nên lý tính nhận
thức về
thế giới này chỉ đạt tới chân lý tương đối, Thiền Phật giáo cho rằng,
cái
cần được nhận thức là cái thực tại tuyệt đối đứng đằng sau thế giới
hiện
tượng, là cái tuyệt đối phổ quát và chỉ có thể tạm biểu đạt bằng khái
niệm
Không hay Chân như... |
30/04/2010 02:06 (GMT+7)
HỎI:
Xin cho biết về quan niệm chay tịnh trong thời Thế Tôn và những vấn đề
liên quan đến thọ dụng tam tịnh nhục trong truyền thống Phật giáo Nguyên
Thủy. (TÂM THÁI, Chợ Mới, An Giang; NGUYỄN HOÀNG, Q.9, TP.HCM) |
29/04/2010 04:35 (GMT+7)
Khi quý vị nhận biết tâm, quý vị
tự mình thấy tâm ấy thì một trong những kết quả là quý vị nhận được là
biết rõ
tâm độc lập với thân. Độc lập có nghĩa là khi thân tan rã và chết đi,
khi nó bị
thiêu hay chôn, hay dù cho nó bị hủy hoại bằng cách nào đi nữa sau khi
chết,
thì vẫn không ảnh hưởng gì đến tâm. |
29/04/2010 04:17 (GMT+7)
Chúng con là những
sinh viên, hiện đang gặp nhiều bất hạn rất sợ hãi. Chúng con nghe một
người bạn nói, giáo lý đạo chỉ cho con người cách thức giải quyết những
nỗi sợ hãi bằng thần Bố thí Vô úy. Tuy có đọc qua một số kinh sách của
Phật, nhưng con chưa hiểu rõ Bố thí Vô úy là gì? |
28/04/2010 03:37 (GMT+7)
Tâm sân hận là tâm muốn gây tổn hại và huỷ diệt. Ngược lại, kham nhẫn là tâm biết kiềm chế, không gây tổn hại và huỷ diệt. Rất khó đối trị lòng sân hận; rất khó phát triển lòng kham nhẫn. Kham nhẫn là đức tính duy nhất thắng được sân hận. |
26/04/2010 02:08 (GMT+7)
Hiện nay con đang sống tại Hà Nội. Con cảm thấy mình
là một người có quá nhiều tham vọng. Con muốn có địa vị trong xã hội,
con muốn đi du học để nâng cao kiến thức, và con cũng muốn có tình yêu
theo ý của con. Nhưng có lẽ con không biết sức của mình đến đâu, bởi vì
năm nay con đã 27 tuổi. |
26/04/2010 02:06 (GMT+7)
“Mỗi
bước một dấu chân” là ghi lại một con người trong khó khăn gian khổ đã
biết đứng
dậy vươn lên, trong quá trình vươn lên hướng đến “chân thiện mỹ” và họ
đã để lại
dấu ấn. Cho nên “Mỗi bước một dấu chân” không phải tự mình nói ra mà
phải thông
qua mọi người công nhận và khẳng định. |
|