07/10/2010 07:09 (GMT+7)
Sau khi trở thành phật tử, có tam qui, ngũ giới rồi, người phật tử phải sống ra sao để an lạc hạnh phúc? Việc giữ giới có khó không? Làm sao để giữ giới tốt mà không cảm thấy đó là những điều bắt buộc quá khó hay không thiết thực? Để giải quyết những vấn đề này, chúng ta phải trở về với những điểm thiết thực cần thảo luận để làm rõ vấn đề. Đó là mục đích tu Phật và động cơ tu hành. |
04/10/2010 08:08 (GMT+7)
An bình nội tại liên hệ đến sự tĩnh lặng của tâm hồn
hay tinh thần. Những kinh nghiệm thân thể vật lý
không nhất thiết quyết định cho sự hòa bình nội tại
của chúng ta. Nếu chúng ta có bình an nội tại, thế
thì thể trạng vật lý của thân thể không quá quan
trọng. |
02/10/2010 08:08 (GMT+7)
Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc, lớn là
quốc gia, dân tộc, đều không ngoài “báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ “.
Do bốn thứ duyên nầy mà tựu hợp. Hà huống tập khí và nghiệp chướng
của chúng sanh sâu nặng, sống thiếu ân nghĩa, bố thí đức huệ thì ít, kết
oán thì nhiều |
30/09/2010 21:46 (GMT+7)
Tục ngữ Việt Nam chúng
ta có câu “ sanh ký tử quy, nghĩa là ; Sống gởi
trần gian, chết lại về”. Vậy khi chết chúng ta
đi về đâu? Đây là câu hỏi rất khó trả lời, chỉ có
bậc Đại giác ngộ mới thấy rõ con đường đi này và chỉ
dạy cho chúng ta biết mà thôi. |
30/09/2010 21:45 (GMT+7)
Giận dữ hành hạ bạn hệt như đống than hừng hực cháy trong tim; Càng đòi hỏi thì càng bất mãn. |
30/09/2010 06:20 (GMT+7)
Trong kinh Lăng Nghiêm có nói: ‘Tà sư
thuyết pháp nhiều như cát sông Hằng’; Dựa vào đâu để phân biệt chánh và
tà? Ngược lại với bốn nguyên tắc mà Phật thuyết pháp là tà, là của ma
nói. |
28/09/2010 08:59 (GMT+7)
Đối với
người tu tịnh độ, hóa giải xung đột vô cùng
quan trọng. Trong các kinh điển, Thế Tôn đã
giới thiệu thế giới cực lạc là thế giới hòa
bình, bình đẳng, nơi các bậc thượng thiện tụ
hội. Nếu tâm không bình đẳng, giờ phút nào
cũng mang nỗi oán hận, nhất định sẽ chướng
ngại việc vãng sinh. |
26/09/2010 22:21 (GMT+7)
Căn bản của Đạo Phật là: nếu chúng ta có thể giúp
đở người khác thì chúng ta cần phải làm điều ấy;
nếu chúng ta không thể, thế thì tối thiểu hạn chế
làm tổn hại đến người khác. Đây là căn bản của
việc hướng dẫn một đời sống đạo đức. |
26/09/2010 22:20 (GMT+7)
Trong
kinh Di Ðà có nói rằng đức Phật Thích Ca đã bốn lần
khuyên chúng ta nên niệm Phật A Di Ðà, kinh Di Ðà có
thể chứng minh cho lời nói này. Ðức Phật dạy chúng
ta niệm A Di Ðà Phật |
22/09/2010 18:11 (GMT+7)
Phục hưng Phật giáo, nói ra tuy là trăm đầu ngàn mối, thế
nhưng, nói chung, chúng ta phải nên xem trọng Phật
giáo thanh niên, Phật giáo trí thức, Phật giáo tại gia.
Bắt đầu từ hôm nay, nếu như Phật giáo cứ tiếp
tục hạn chế trong phạm vi của những người lớn tuổi, hoặc
những thành phần kém trí thức, hoặc những người xuất gia |
20/09/2010 18:44 (GMT+7)
Tôi
có một người cháu gái xuất gia, hiện đã thọ giới Sa di ni. Thỉnh thoảng
cô về thăm nhà vẫn “được” cha mẹ gọi tên tục như trước và sai bảo các
việc linh tinh như lúc còn ở nhà. Tôi không rành về luật nghi trong đạo
nhưng cảm thấy có gì đó… không ổn. Kính hỏi quý Báo, những người trong
gia đình nên xưng hô và ứng xử thế nào đối với người thân đã xuất gia
cho đúng đạo? |
18/09/2010 23:16 (GMT+7)
Có bao giờ bạn tự hỏi: Nếu cuôc đời không có phiền não, khổ
đau chúng ta có cần tìm con đường tu giải thoát hay không? Theo quan
niệm thông thường thì ai trong chúng ta cũng tìm kiếm con đường đưa đến
hạnh phúc và tránh né lối nào dẫn đến khổ đau. |
16/09/2010 22:44 (GMT+7)
Trong Kinh điển Phật giáo nguyên thủy, việc phóng sinh tương phản với
sát sinh (một đằng lấy đi sinh mạng kẻ khác, một đằng cứu sanh mạng kẻ
khác), là nuôi dưỡng từ tâm. |
15/09/2010 22:32 (GMT+7)
Giản dị nhất là hãy loại trừ dần những gì không có ích cho
ta. Rõ ràng là khi chết, phần đông những gì ta ưa thích lúc còn sống
không còn giúp ích gì cho ta được nữa, ít ra là không giúp trực tiếp.
Thế là của cải, gia tài mà ta đã khó khăn lắm mới gom góp được, nay sẽ
hoàn toàn vô dụng. |
14/09/2010 22:13 (GMT+7)
Kính thưa thầy Chân Tuệ,tới giờ này thầy nghĩ sao về tượng phật Ngọc có
linh thiên hay không?Những Hoa Mạn Đà La có phải do từ ống kính chiếu
ra,hay do đâu mà có?Mong thầy cho biết. Kính chúc thầy an lạc |
14/09/2010 22:12 (GMT+7)
Hạnh phúc theo định nghĩa thông thường nhất chính là cái gì
có tác động tốt đối với trái tim của chúng ta. Ai cũng muốn mình được
hạnh phúc. |
13/09/2010 21:43 (GMT+7)
Nghe là sự vận hành tự nhiên của một cơ thể bình thường. Thế nhưng sự vận hành này tuytự
nhiên nhưng không phải hoàn toàn phóng túng, bừa bãi, vô tổ chức…mà có
chọn lọc. Chúng ta có thể ví lỗ tai (nhĩ căn) của chúng ta giống như
một chú lính. |
11/09/2010 22:40 (GMT+7)
Dưới
bóng vạn lý của ba ngôi Tam bảo - Phật, Pháp, Tăng - người cư sĩ Phật
giáo là chiếc cầu tượng trưng và tiêu biểu giữa Tam bảo và cuộc đời
thường; giữa hàng xuất gia và quần chúng. |
09/09/2010 23:05 (GMT+7)
Sự tàn phá do ảnh hưởng bởi lòng thù hận dễ nhận thấy, rõ ràng và tức
thời, như là một niệm sân hận có mặt, lớn mạnh, tư nhiên chi phối hoàn
toàn bạn và phá hũy sự an lạc có nơi bạn. Khi một tư tưởng ẩn chứa sự
hận thù bên trong, sẽ làm cho bạn có cảm giác căng thẳng và lo lắng gây
nên ăn mất khẩu vị, khó ngủ và còn hơn thế nữa…. |
08/09/2010 23:43 (GMT+7)
Trong tất cả mọi giá
trị hiện hữu giữa cuộc đời này thì giá trị hạnh phúc của con người
là cao nhất. Cũng vậy, giá trị tính thiết thực của đạo Phật nhằm
đưa đến sự giải thoát khổ đau, xây dựng nếp sống hạnh phúc thật sự
cho con người hiện tại quả là giá trị thù thắng. |
|