Sống hòa thuận, hài hòa với người khác
13/07/2010 04:39 (GMT+7)
Một trong những mục đích luân lý và đạo đức là sống hòa thuận, hài hòa với những người bạn tinh thần. Mục đích của chúng ta là vậy chứ không phải chỉ nhằm thỏa mãn những ham muốn ích kỷ của mình. Hiểu biết vị thế và tôn trọng các bậc truởng thượng là một phần quan trọng của giới luật mà chúng ta hành trì.
Hóa giải bất hòa: Những điều Đức Phật dạy
12/07/2010 00:32 (GMT+7)
Đối với đức Phật, việc hóa giải những bất hòa cũng quan trọng không kém việc xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa những người sống chung.

Niệm Phật chưa được nhứt tâm bất loạn, có được vãng sanh không?
12/07/2010 00:26 (GMT+7)
Hỏi: Trong Kinh A Di Ðà Phật dạy, người niệm Phật được nhứt tâm bất loạn, thì khi lâm chung Phật và Thánh chúng mới tiếp dẫn người đó về Cực lạc. Nếu chúng con niệm Phật chưa được nhứt tâm, thì khi chết chúng con có được vãng sanh hay không?
Thiền ăn
11/07/2010 01:36 (GMT+7)
Một bạn trẻ doanh nhân gửi “meo” cho biết cô đã hoàn toàn dứt hẳn chứng viêm mũi dị ứng, nhức đầu dai dẳng, đi hác sĩ hoài không hết chỉ nhờ ăn "gạo lứt muồi mè". Một người khác bảo hết xây xẩm chóng mặt, đau khớp... cũng nhờ "gạo lứt muối mè".

Hãy bước Ra Khỏi Vỏ Ốc Mặc Cảm
10/07/2010 01:53 (GMT+7)
Trong cuộc sống… Lòng tự ti không những chỉ mang đến cảm giác khổ sở trong tâm hồn… mà có đôi khi nó còn ảnh hưởng trực tiếp tới cách sống… cũng như sự thành công của mỗi người… Đã có không ít những chuyện như… vì mặc cảm bạn đã để tình yêu vuột mất khỏi tầm tay…
Vài hiểu biết về chiếc áo cà sa
10/07/2010 01:51 (GMT+7)
Không khí trang nghiêm của những đạo tràng với những chiếc y màu vàng hoại sắc và những chiếc áo tràng màu lam dịu luôn luôn là những hình ảnh đẹp. Hình ảnh đó vừa trang nghiêm vừa thanh thoát, vừa như có vừa như không. Đó là sắc bắc cầu với không, hình tướng gieo mầm cho vô tướng.

Phải Lạy Phật Trong Nội Tâm
09/07/2010 00:45 (GMT+7)
Chúng ta ngày ngày tu Phật, song lại chẳng biết học theo vị Phật chân chánh, mà chỉ vận dụng công phu trên hình tướng bên ngoài, không truy tìm nguồn gốc của Phật trong tự tánh. Tìm nguồn gốc của Phật tức là đoạn sạch hết thảy tư dục (những ham muốn riêng tư) để hiển lộ trí huệ quang minh vốn có.
Pháp môn lạy Phật
08/07/2010 01:01 (GMT+7)
Phương pháp lạy Phật là một phương pháp rất đơn giản, nhưng mang lại những lợi ích rất lớn. Ai tập cũng được, bất kỳ nơi đâu và không cần phải sắm dụng cụ gì cả. Đây là kết tinh của những kinh nghiệm tu luyện quý báu của chư tổ, đã kết hợp các phương pháp tu tập của Thiền gia và vũ thuật gia để chế tác thành.

Mỉm cười trong đau khổ
07/07/2010 03:35 (GMT+7)
Cười trên sự đau khổ của người khác lá ác. Cười trong đau khổ của chính mình gọi là cười ra nước mắt, thì cũng không phải. Chủ đề này tôi muốn nói là nụ cười của hành giả Pháp Hoa, hay nói khác, nụ cười của đức Phật.
Hiểu đúng về 'thứ nhất tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa
06/07/2010 01:40 (GMT+7)
Ngụy biện ‘tu tại gia’ là khó nhất và quan trọng nhất và không cần tìm cầu tham học với các bậc chân tu là vấn đề cần suy xét và cần cẩn trọng, nhất là với những người chưa hiểu Phật pháp và những người mang trong mình bản ngã thâm căn cố đế.

Bước đầu hành thiền
06/07/2010 01:38 (GMT+7)
Giới thiệu: Bà Sarah Lim là một Phật tử gốc Singapore, hiện đang sinh sống tại Úc và có nhiều đóng góp tích cực trong các sinh hoạt Phật giáo. Bài nầy được trích dịch từ một bài pháp thoại của Bà tại thành phố Perth, Tây Úc, vào tháng 9 năm 2002.
Lạy Phật như thế nào để có nhiều lợi ích?
05/07/2010 00:58 (GMT+7)
Trước hết là lợi ích về sức khỏe. Lạy Phật là một động tác dưỡng sinh rất tuyệt vời, nó giúp ta vận động toàn bộ cơ thể, nó giúp cho máu huyết được điều hoà, bệnh tật khó xâm nhập cơ thể, nhờ lạy Phật thường xuyên, những bệnh đã có sẽ được tiêu trừ, những bệnh chưa sanh thì khó có cơ hội phát sanh.

Chữa trị bất an
04/07/2010 01:32 (GMT+7)
Bằng cách này bạn sẽ trực tiếp đối diện với bất an. Khi cảm giác khởi dậy, hãy đặt câu hỏi với chúng. Bạn sẽ thấy chúng chỉ là cảm giác mà thôi. Khi bạn cần đi sâu vào việc thực hành, sẽ có lúc những căng thẳng lớn lao trong tâm hồn bạn trôi theo những giọt mồ hôi và nước mắt. Nếu bạn chưa trải qua vài lần như thế, bạn chưa hành thiền thật sự.
Quay về nội tâm
02/07/2010 23:56 (GMT+7)
Tâm chúng ta đôi lúc như một dòng sông êm đềm lững lờ trôi rất nhẹ nhàng thanh thản, nhưng cũng có lúc lăn tăn gợn sóng, rồi nổi bão táp phong ba.

Truy Tìm Tự Ngã
01/07/2010 01:52 (GMT+7)
Chúng ta hãy khởi đầu đọc kinh Kim-cang như một tác phẩm văn học. Giá trị văn học là sự biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng. Kinh Kim-cang được soạn tập bằng tiếng Phạn tiêu chuẩn, nhưng rất tiếc chúng ta không thông thạo thứ cổ ngữ này, nên cũng chắc chắn là không thể hiểu hết những tư tưởng ẩn áo của kinh hàm chứa trong các từ ngữ và các câu văn.
An lạc vượt ngoài thế gian
30/06/2010 00:09 (GMT+7)
... Hành thiền là làm cho tâm an lạc nhằm tạo duyên cho trí tuệ phát sanh ... Thâu gọn lại, đó là vấn đề hạnh phúc và đau khổ. Hạnh phúc là cảm thọ hoan hỷ trong tâm, đau khổ chỉ là cảm giác không thoải mái. Đức Phật dạy nên tách rời hạnh phúc và đau khổ ra khỏi tâm ...

Chùa nào cũng tu được
30/06/2010 00:08 (GMT+7)
 Tôi đang bối rối không biết phải làm cách nào? Có nhất thiết phải tìm một ngôi chùa theo truyền thống Phật giáo Bắc tông để tụng niệm, tu tập không? Xin quý Báo hướng dẫn và giải thích cho tôi được rõ. 
Chưa quy y có thể tu tập được không?
28/06/2010 00:14 (GMT+7)
Gia đình tôi rất sùng kính đạo Phật. Riêng tôi tuổi còn trẻ và chưa quy y Tam bảo, nhưng thời gian qua nhờ duyên lành được đọc nhiều kinh sách nhà Phật, xem băng đĩa của các khóa tu Phật thất chùa Hoằng Pháp (TP.HCM) nên tôi rất muốn tu tập theo pháp môn niệm Phật của tông phái Tịnh độ. 

HT Nhất Hạnh: Ta không chỉ tu tâm, còn tu cả với thân
27/06/2010 00:45 (GMT+7)
Làm sao ta có thể hạnh phúc được khi ta đã đầy ắp nào là giận hờn, nào là si mê và tham lam? Thế nên cái thấy sâu sắc - tuệ giác - mới cởi trói cho ta khỏi những ràng buộc khổ lụy ấy và mới là chìa khóa cho hạnh phúc.
Nghi Thức Trì Tụng ĐẠI BI SÁM PHÁP
26/06/2010 00:01 (GMT+7)
Hành giả dâng hương xong, quì trước bàn Phật, đồng tụng: TỊNH PHÁP-GIỚI CHƠN-NGÔN: Án lam. (21 lần) TỊNH TAM-NGHIỆP CHƠN-NGÔN: Án ta phạ bà phạ, thuật đà ta phạ, đạt ma ta phạ, bà phạ thuật độ hám. (3 lần) PHỔ CÚNG DƯỜNG CHƠN NGÔN:Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hộc. (3 lần)

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 61 62 63 64 [65] 66 67 68 69 70  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch