07/09/2010 22:50 (GMT+7)
Bất cứ người nào theo học khoá Thiền Vipassana trong vòng
mười ngày, đều có thể nhìn thấy sự sai lầm về mặt nầy của khoa tâm lý
học hiện đại . Anh ta biết ngay từ kinh nghiệm bản thân là các sự kiện
tâm lý nội tại có thể được quan sát trực tiếp. Mỗi thiền sinh của
Vipassana đều trở thành một bác sĩ tâm lý thực thụ cho chính mình. |
07/09/2010 00:07 (GMT+7)
Phật Giáo trong thời hiện đại bình đẳng, tự do ngôn luận, và thông tin
được cập nhật nhanh chóng, cho nên việc thu thập tư liệu và những thông
tin, dữ liệu về rất nhiều lĩnh vực như xã hội, chính trị, văn hóa, nghệ
thuật, triết học, tôn giáo.v.v… |
05/09/2010 21:40 (GMT+7)
Lễ thành hôn đối với tôn giáo vô cùng quan trọng không thể thiếu trong việc kết hợp lương duyên được bền chặt lâu dài. Đôi trai gái muốn kết thành chồng vợ mang đầy ý nghĩa thì hai người phải vào chùa hay nhà thờ của tôn giáo mà các cháu tín ngưỡng làm lễ thành hôn. |
03/09/2010 15:14 (GMT+7)
Khói Hương tạo hình thể
.Thấu suốt cả ba cõi
.Năm Uẩn đều thanh tịnh
.Ba Độc tự lặng yên
.OM _ DHARMADHÀTU ANUGATA _ SVÀHÀ
[ OM - ĐẠC MA ĐA TU, A NU GA TA, XỜ-VA HA] |
01/09/2010 07:20 (GMT+7)
Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn giáo. Phật giáo dù không coi trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các sinh hoạt Phật sự, đôi khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng nhu cầu của quần chúng và nhu cầu hoằng pháp. |
01/09/2010 07:18 (GMT+7)
Dịp các tự viện và tư gia Phật tử khắp
nơi cúng lễ vía Đức Phật A Di Đà và cũng là sắp đến tưởng niệm ngày cố
Thiền sư Thích Duy Lực Viên tịch lần thứ 10, môn đồ pháp quyến chúng tôi
thành kính ghi lại những lời khai thị của Ngài về Tịnh Độ để gởi đến
quý đọc giả chúng ta cùng tham khảo : |
30/08/2010 22:55 (GMT+7)
Những
khám phá gần đây của nền Vật lý hiện đại cho thấy một số quan niệm của Phật
giáo cần phải được xem xét lại… Kể từ
thế kỷ 20, nhiều khái niệm và lý thuyết đã được phát biểu hoàn toàn mới, trong
đó vai trò của Ý thức trở thành một luận điểm then chốt. Người ta thấy không
thể rạch ròi tách rời Ý thức con người ra khỏi thực tại vật lý được. |
29/08/2010 21:47 (GMT+7)
Quê tôi ở Quảng Ngãi, có một ngôi chùa nhỏ. Trụ trì chùa là một vị Sư cô chừng 40 tuổi. Mỗi buổi tối các cụ, các bà thường đến chùa tụng kinh, trong đó tôi là người trẻ tuổi nhất. Có điều là Sư cô chỉ làm chủ lễ mỗi tháng 2 lần vào tối mùng một và rằm thôi, còn lại các Phật tử chúng tôi tự tụng niệm với nhau. |
28/08/2010 06:25 (GMT+7)
Tôi hành trì pháp môn Đại bi, thường trì niệm thần chú này nhiều lần trong ngày. Xin cho biết khái lược về thần chú Đại Bi, nhất là công năng của thần chú này? |
26/08/2010 00:31 (GMT+7)
GNO-Cuộc sống hôm nay bộn bề những lo toan. Mỗi ngày trên đường đi làm, bao nhiêu chuyện phiền muộn vây quanh chúng ta: Kẹt xe, chen lấn gây gổ trên đường; về nhà, xem báo nghe đài lại thấy bao nhiêu tai nạn, cướp bóc, lừa đảo, bạo lực diễn ra từ trong trường học đến ngoài xã hội. Hỏi ai không băn khoăn, không dằn vặt? |
22/08/2010 23:15 (GMT+7)
Có nên làm điều này? Nếu làm thì làm như thế nào cho hợp lẽ? Đó là sự phân vân của không ít người. |
21/08/2010 15:18 (GMT+7)
Trong cuộc sống của chúng ta có vô vàng những áp lực khác
nhau, chúng ta không có khả năng chọn lựa kế thừa loại áp lực nào, nhưng
chúng ta có khả năng quyết định dùng phương pháp nào để đối diện loại
trừ những áp lực đó |
20/08/2010 10:14 (GMT+7)
Chúng
ta thường bị những tình cảm tiêu cực phiền nhiễu và gây ảnh hưởng không
tốt đến sức khỏe lẫn tinh thần. Nếu chúng ta dung dưỡng những loại tình
cảm tiêu cực ấy thì cuộc sống của chúng ta ngày thêm đau khổ và thậm
chí bị phát sinh bệnh tật. |
18/08/2010 21:45 (GMT+7)
Hôm nay là ngày Lễ Vu lan; đối với Phật giáo Việt Nam, ngày lễ này có ý nghĩa rất lớn vì đây là ngày Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi khổ hình trong địa ngục. Tại sao Ngài Mục Kiền Liên là vị đệ tử của Phật, cũng như bao nhiêu vị A la hán khác nhưng chúng ta lại đặt quan trọng? |
16/08/2010 08:20 (GMT+7)
Nhân đọc kinh trong mùa Vu lan, thấy một bộ kinh (không nhớ
tên gọi) mô tả về thể trạng của một sinh thể từ lúc hoài thai đến khi
hình thành. Xin kính hỏi, quan điểm đó có phù hợp với những khám phá của
khoa học hiện đại hay không? Một điều nữa, chúng tôi vẫn hiện còn phân
vân, đó chính là khi người mẹ mang thai thì thần thức nhập thai vào lúc
nào? |
12/08/2010 23:46 (GMT+7)
Từ hơn 25 thế kỷ qua, Lục hòa kính vẫn luôn là khuôn thước của người
xuất gia, giúp cho đời sống trong Tăng đoàn luôn duy trì được sự hòa
hợp, an vui. Nhưng không chỉ là như thế, nếu chúng ta biết vận dụng Lục
hòa kính một cách thích hợp vào đời sống thường ngày, chắc chắn cũng sẽ
đạt được sự hòa hợp với tất cả mọi người quanh ta. |
12/08/2010 06:59 (GMT+7)
Hỏi: Xin thầy hoan hỷ cho biết sự khác biệt qua hai hình ảnh của hai
người con báo hiếu cho mẹ ở trong Kinh Vu Lan và Kinh Địa Tạng khác nhau
như thế nào? |
09/08/2010 21:07 (GMT+7)
Tôi có ước nguyện sau khi chết sẽ hiến xác cho khoa học. Tôi nghĩ
rằng làm được như thế thì mình dẫu chết rồi vẫn còn có ích cho đời. Tuy
nhiên, có người nói rằng nếu hiến xác (hay hiến một số bộ phận của cơ
thể) thì kiếp sau khi đầu thai làm người, thân thể sẽ bị khiếm khuyết
các bộ phận đã cho. |
07/08/2010 04:08 (GMT+7)
Phật tử thờ Phật vì nhớ công ơn của Đức Phật tu hành bố thí. Đức Phật là người ban ơn cho chúng ta nhiều nhất. Cho chúng ta một giáo Pháp nương theo. Chúng ta trở lại làm người đời này là vì đời trước mình không tạo tội ác. |
06/08/2010 06:59 (GMT+7)
Ta
hay có thói quen nhìn vào bất kỳ đối tượng hay tình huống nào đang xảy
ra trong thực tại bằng kinh nghiệm mà mình đã tích lũy được trong quá
khứ. Có thể do một số kinh nghiệm cũ thích ứng phần nào với tình trạng
thực tại, nên ta thường rất tin tưởng và tự hào về sự thông minh và nhạy
bén của mình, mà không chịu khám phá hay xét nét cẩn thận. |
|