26/04/2010 02:05 (GMT+7)
Đối với chúng ta, những người Phật tử, xuất gia hay tại gia,
tu tập điều thiện, chính là giữ giới. Đối với người tại
gia, là
giữ năm giới và đối với người xuất gia, là giữ mười giới, 250 giới, hay
hơn nữa.
Nhưng đối với toàn thể những người Phật tử tại gia hay xuất gia, năm
giới là căn bản, là mức đạo đức tối thiểu cho một con
người,
dù là Phật tử hay không, sống xứng đáng là con người, có nhân cách, có
nhân
phẩm. |
25/04/2010 01:52 (GMT+7)
Tham
sống sợ chết, đó là sự thật của
người đời. Thế nhưng tại sao lại giết hại,
cắt đứt sự sống của chúng sanh khác? Trong bài viết ngắn này chúng tôi
sẽ đề cập
đến vấn đề "Không sát sanh" hay "tôn trọng sự sống" như là thái độ sống
của một
người Phật tử. |
24/04/2010 01:22 (GMT+7)
Đại chúng! Đây là lúc
chúng ta
tuyên thuyết Năm Giới. Năm Giới là nền tảng cho một cuộc sống có hạnh
phúc và có
chí hướng vị tha, có năng lực bảo vệ sự sống và làm đẹp cho cuộc đời.
Xin các vị
đã thọ trì Năm Giới quỳ lên, chắp tay búp sen, hướng về đức Bổn Sư. |
23/04/2010 03:44 (GMT+7)
Trong Phật giáo có hai danh từ thường bị người ta
hiểu lầm rồi căn cứ vào đó mà cho Phật giáo là chủ nghĩa chán đời. Đó là
hai danh từ: “Xuất thế” và Liễu sinh tử”. |
22/04/2010 00:17 (GMT+7)
Nhiều
năm thăng trầm trong cuộc đời, phần lớn chúng
ta đều ý thức rằng những hấp dẫn lực bên ngoài sớm muộn gì cũng sẽ vỡ
tan, chỉ có một cõi lòng bình an và hạnh phúc với chính nó mới đích thực
là nhu yếu sâu sắc nhất của con người. Cho nên trong truyền thống Phật
giáo hay nói đến từ an lạc. Bình an sẽ đưa đến hạnh phúc. Bình an càng
lớn thì hạnh phúc càng lớn. |
21/04/2010 03:49 (GMT+7)
Phải thực tập chánh niệm: Biết mình đang nghĩ gì, nói
gì và làm gì để có thể chủ động đời sống mình và không bị lôi kéo bởi
hoàn cảnh. Đây là một phương pháp tu tâm thần diệu của đạo Phật.
Phương pháp này không bắt đầu bằng sự phân biệt những ý niệm thiện ác mà
bằng sự quán sát sự sống của bản thân mình. |
21/04/2010 03:44 (GMT+7)
Như Lai Thiền trong kinh
tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một
nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng",
là
một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập
đến Tổ
Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập
đến
A-tỳ-đàm - Tạng Pàli |
20/04/2010 03:26 (GMT+7)
Tôi là Phật tử, đã nghiên cứu và học tập giáo lý đạo Phật gần 20
năm nay. Thời gian gần đây, trong những giấc ngủ trưa tôi hay mơ gặp
“ma”. Trong giấc mơ, sau khi đấu lý với “ma” bất phân thắng bại, tôi bị
bọn “ma” vây bắt. Tôi liền chạy và hét lên liền tỉnh cơn mơ. Xin quý Báo
cho biết hiện tượng trên là gì? Có cách nào khắc phục không? |
20/04/2010 03:11 (GMT+7)
Có người cho rằng cầu siêu là một cách mê tín của nhân gian chứ chẳng
phải xuất phát từ trong Phật Pháp. Kỳ thật, tôi cho rằng người này có
hai lý do mới nói rằng cầu siêu chẳng phải xuất phát trong Phật Pháp. |
19/04/2010 08:31 (GMT+7)
Trong gia đình, nếu có người thân qua đời, con cháu cúng cầu siêu
trong 49 ngày, niệm Phật mỗi đêm trước bàn Phật. Nhưng sau 49 ngày, thì
còn cầu siêu bằng cách niệm Phật tiếp tục nữa không? |
19/04/2010 01:18 (GMT+7)
Hãy
thử một phút đặt mình vào vị trí những nhân viên tiếp thị ấy để thông
cảm, để thương yêu… mà không nên có những hành xử vô tình gây tổn
thương – dù rất nhẹ - đến tâm lý người khác. Có tốn công gì nhiều đâu
khi ta mang những tờ rơi ấy bỏ vào thùng rác nhà mình. |
18/04/2010 03:19 (GMT+7)
Khi con có dịp chiêm bái Xá lợi của Phật và của chư Thánh Tăng,
nhưng con vẫn còn có thắc mắc làm sao biết đó là Xá lợi Phật thật? Có
mấy loại Xá lợi? Và làm sao để việc thờ cúng Xá lợi được đúng phép? |
17/04/2010 04:40 (GMT+7)
"Phật giáo chủ trương nhân quả luân hồi và tất cả đều
do nơi lòng chí thành mà có cảm ứng, nếu như tâm nguyện chí thành rồi
thì không cần phải dùng đến những việc như đốt sớ và giấy tiền vàng bạc.
Nếu đem tiền của để phí phạm vào những việc này thì dù có đốt đi trăm
ngàn tờ giấy bạc, nhà lầu, xe hơi cũng chỉ vô ích mà thôi. " |
17/04/2010 02:22 (GMT+7)
Chúng ta không cần nhiều tiền hơn, không cần thành
công nhiều hay nổi tiếng hơn, không cần một thân hình tuyệt mỹ, hay cả
đến người bạn đường hoàn hảo - ngay bây giờ, chính lúc này, chúng ta có
tâm, hoàn toàn là trang bị căn bản mà chúng ta cần để đạt hạnh phúc trọn
vẹn. |
16/04/2010 22:29 (GMT+7)
Tôi rời nhà lúc 3h30 sáng, vẫn còn “ say ke”, trời
mưa lâm râm như níu chân người ở lại. Đường phố vẫn đang giữ yên vẻ tĩnh
lặng của đêm dù rằng trời gần sáng. Tại Chùa, mọi người cũng đang tấp
nập chuẩn bị hành lý cho chuyến đi. Người điểm danh, người chất hàng cứu
trợ, người lo hậu cần… |
16/04/2010 01:47 (GMT+7)
Trong những dịp lễ lớn như Tết, Vu lan… những người đi dâng hương, lễ
Phật tại các chùa đã đốt nhang quá nhiều. Tôi từng chen chúc với rừng
người tay cầm bó nhang cháy đỏ, khói xông nghi ngút, ngột ngạt và nguy
hiểm vô cùng nên về sau khá ái ngại khi đi chùa vào các dịp lễ lớn. Có
giải pháp nào để bớt đốt nhang không? |
16/04/2010 00:12 (GMT+7)
Kính thưa thầy, khi con tụng kinh, niệm Phật, lạy sám hối, mà tâm
con vẫn còn loạn tưởng, nghĩ nhớ lăng xăng, như vậy con có được lợi ích
gì không? Có người nói, như thế chỉ là công dã tràng, không có lợi ích
gì hết. Con còn là phàm phu, nghiệp chướng sâu nặng, làm sao con giữ tâm
không tán loạn cho được? |
15/04/2010 09:38 (GMT+7)
Giận
là một trạng thái xúc cảm rất phổ biến của con người. Nó là một
loại xúc cảm tiêu cực, không lành mạnh và là nguyên nhân gây ra nhiều
vấn đề rắc rối khác. Sự tức giận có thể biểu hiện dưới những cường độ
khác nhau, từ sự bực mình đến tức giận điên cuồng và nổi cơn thịnh nộ. |
15/04/2010 01:41 (GMT+7)
Giữa hai lần thiền tọa là khoảng thời gian từ bốn
mươi đến chín mươi phút để thiền hành. Thiền hành xen kẽ giữa thiền tọa
để quân bình năng lực và những yếu tố của sự định tâm, đồng thời để
tránh buồn ngủ. Bạn có thể thiền hành trong phòng hay ngoài sân. Lúc
thiền hành bạn nên đi chậm hơn lúc bình thường và đi một cách tự nhiên. |
15/04/2010 01:40 (GMT+7)
Hai vợ chồng tôi nay tuổi đã gần 70, quy y Tam bảo từ rất lâu, hiện
đã phát tâm thọ Bồ tát giới. Nay chúng tôi có tâm nguyện xuống tóc, mặc
y phục và thực hành tu niệm như người xuất gia.Tuy
nhiên, thực tế thì chúng tôi chỉ là những cư sĩ. Khi nào khỏe thì đến
chùa tu tập cùng với thầy và đại chúng còn những lúc khác hay khi đau
yếu thì tu tập ở nhà. |
|