14/04/2010 06:57 (GMT+7)
Con đã thọ Bồ tát giới tại gia, nhưng gia đình các con cháu của
con, chúng nó rất thích nuôi mèo chó trong nhà. Vậy xin hỏi con có mang
tội không? |
14/04/2010 06:56 (GMT+7)
Hãy chú tâm vào bụng. Nên nhớ là chú tâm, chứ không
phải chú mắt vào bụng. Chú tâm vào bụng bạn sẽ thấy được chuyển động
phồng xẹp của bụng. Nếu không thấy rõ được chuyển động của bụng, bạn có
thể đặt hai tay lên bụng để "cảm giác" sự phồng xẹp. Một lúc sau, bạn sẽ
nhận rõ sự chuyển động vào ra của hơi thở. |
13/04/2010 03:52 (GMT+7)
Con thấy có những người Phật tử khi vào chùa làm công quả giúp cho
chùa, mà lòng họ còn quá nóng nảy sân hận. Họ hay la rầy người nầy,
trách móc người kia. Như vậy, có phải họ ỷ có công lao với chùa mà sanh
tâm ngã mạn khinh thường người khác hay không? Và như thế, thì làm sao
diệt trừ được tánh cống cao ngã mạn đó? |
13/04/2010 03:06 (GMT+7)
Đức Phật dạy trong Kinh Trung Bộ rằng: “Ai nguyện
nương tựa Phật Pháp Tăng người ấy là người Phật tử”, chữ “Nguyện” trong
Đạo Phật mang tính tự giác , là một thái độ nhận ra chân lý và ước muốn
thực hiện chân lý trong đời sống của mình. |
12/04/2010 11:32 (GMT+7)
Khi xem chương trình đại lễ Vu Lan có phần cúng Mông Sơn Thí
Thực,
nhiều em trong gia đình Phật tử luận bàn với nhau, rồi đưa một em hỏi
chúng tôi về xuất xứ và xin giảng giải về điển tích "Mông Sơn", bởi lẽ
người hay đi chùa chỉ nghe nói cúng Mông Sơn, đương nhiên họ đã tạm hiểu
rồi, nhưng sao người ta không nói cúng Tịnh Thủy để thêm ý nghĩa thanh
đạm tự nhiên, hay nói "cúng thí" như ngày xưa cho dễ hiểu, mà phải dùng
từ lạ lại thêm phiền? |
11/04/2010 11:59 (GMT+7)
Trước tiên, chúng ta nên biết tại
sao ta lễ lạy.
Ta không lễ lạy để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật.
Những ý niệm như thế hoàn toàn sai lầm. Đức Phật không phải là một thần
linh của thế giới này. Chúng ta lễ lạy để tịnh hóa mọi tình huống trong
quá khứ khi ta không kính trọng người khác, bận tâm với những thỏa mãn
riêng tư và bản thân ta làm nhiều hành vi bất thiện. |
09/04/2010 21:30 (GMT+7)
Đức Phật dạy: "Đây là con đường duy nhất để thanh lọc
tâm, chấm dứt lo âu, phiền muộn, tiêu diệt thân bệnh và tâm bệnh, đạt
thánh đạo và chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ". |
07/04/2010 03:53 (GMT+7)
Thông thường chúng ta vẫn nghe phân
biệt hai loại Thiền Chỉ và Thiền Quán. Trong một số hệ phái, Thiền Quán
được xem là chính thống; còn Thiền Chỉ bị coi là ngoại đạo. Tuy nhiên
trong thực tế dụng công cũng như trong kinh điển Nikàya truyền thống, cả
hai loại Thiền đều có giá trị như nhau. “Chỉ” có nghĩa là dừng lại. “Quán” có nghĩa là xem xét. |
06/04/2010 02:57 (GMT+7)
Cúng dường lên đức Phật bằng cách HÀNH ĐẠO là cao
thượng nhất. Tuy nhiên, đó là nói về Lý. Còn Sự để tỏ lòng thành kính
lên đấng CHÍ TÔN người Phật tử cũng có thể dùng hương, đèn, trầm, hoa
lên cúng Phật với đầy đủ Lý và Sự cũng được chấp thuận nhận là hiệp theo
lẽ Đạo. |
05/04/2010 02:04 (GMT+7)
Cư sĩ thường chỉ tụng có Kinh Di
Ðà, Kinh Phổ Môn, Kinh Kim Cang, Hồng Danh Sám Hối. Khi nào thọ Bát ở
chùa mới tụng thời Công Phu Khuya. Ngoài ra tại gia, Cư sĩ tụng kinh nào
cũng tốt cả bởi vì khi tụng kinh thì tam nghiệp thanh tịnh (hành động,
lời nói, ý nghĩ), hiểu được lời Phật dạy để thi hành cho đúng pháp. |
04/04/2010 01:08 (GMT+7)
Thưa thầy, nếu mình tin Tịnh độ theo Duy tâm Tịnh độ, nhưng đồng
thời mình vẫn niệm Phật cầu vãng sanh Tây phương Cực lạc sau khi chết.
Xin hỏi như vậy có chống trái nhau không? |
03/04/2010 00:44 (GMT+7)
Lạy
hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian,
mang ý
nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần
linh, các
bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và
tổ tiên
dòng họ tiếp nối. |
03/04/2010 00:41 (GMT+7)
Thưa thầy, tại sao lúc người ta ngủ, thì cái thần thức nó đi đâu?
Mà người ngủ như chết chẳng biết trời trăng mây nước gì nữa? |
02/04/2010 03:29 (GMT+7)
Cầu nguyện là một nhu cầu tinh thần của con người , một nhu cầu chính
đáng .
Trước hết là giải toả các ức chế tâm lý do ápp lực của hoàn cảnh , của
thất vọng
trong tình cảm , những bức xúc trong các mối quan hệ xã hội . Thứ đến
cầu nguyện
là thể hiện các ước mơ , niềm hy vọng của con người về đời sống hiện
thực hay
lý tưởng |
31/03/2010 22:00 (GMT+7)
Hòa bình là sự
quan tâm của mỗi người, cho dù sống ở phương Tây, Đông, Nam, hay Bắc.
Cho dù giàu hay nghèo, mọi người cần được quan tâm một cách chân thành
với hòa bình. Tất cả chúng ta là con người và tất cả chúng ta có cùng sự
quan tâm một cách thông thường: là an lạc, là để có một đời sống hạnh
phúc. |
31/03/2010 01:32 (GMT+7)
Sám
hối phát nguyện là một bài sám quen thuộc bậc nhất mà hầu hết những
ai đi chùa cũng đều nằm lòng. Bài viết này giải thích sơ lược ý nghĩa
và gợi ý một vài tinh thần tu tập được ẩn chứa trong bài sám ấy. Hy vọng
việc làm này sẽ giúp quý Phật tử nhận thức rõ ràng hơn ý nghĩa của bài
sám mỗi khi thành kính tụng niệm trong các khóa lễ hàng ngày. |
30/03/2010 09:27 (GMT+7)
Người
ta đã nói rất nhiều về chuyện giúp người thì
nên cho "cơm" hay "cần câu cơm". Rõ ràng thì về lâu về dài và căn bản
nhất vẫn là cho "cần câu cơm", tức là trao một phương tiện làm kế sinh
nhai để họ tự vực dậy cuộc sống của mình. Bởi lẽ miệng ăn thì núi lở, sự
giúp đỡ vật chất từ bên ngoài cũng có giới hạn, nếu tự thân không vận
động để vươn lên thì khó cải thiện đói nghèo. |
30/03/2010 01:47 (GMT+7)
Bạn có thể đi đây đi đó để tham học với
các thiền sư và để thử qua những phương pháp hành thiền. Một số các bạn ở
đây đã từng làm như thế. Đó là điều ước muốn và là việc tự nhiên. |
30/03/2010 01:39 (GMT+7)
Thắp hương đi nhiễu chung quanh tháp và điện Phật
và cũng chỉ việc thắp hương lễ bái trước tượng Phật, Bồ tát... Đây là
cách hiểu nguyên ủy của từ “hành hương”, còn về sau này, nội hàm của
“hành hương” mở rộng hơn nhiều |
27/03/2010 23:41 (GMT+7)
Con kính nghe: “Oan ức
không cần biện bạch vì làm như vậy là hèn nhát mà trả thù thì oán đối
kéo dài”. Tuy nhiên, trong cuộc sống thường nhật, con phải tiếp xúc với
biết bao người, những người này đối xứ tốt với con cũng nhiều và gây
phiền toái cho con cũng không ít... |
|