24/02/2010 04:55 (GMT+7)
Quyển
sách mỏng này, tuy chỉ chuyển tải được đôi
điều liên quan đến cuộc hành trình tìm về nguồn cội, nhưng cũng mong
được đóng góp vào hành trang thiên lý của những hành giả tu Thiền. Vì
ngôn ngữ văn tự là phương tiện bất toàn, nên chúng ta hãy đọc nó cùng
với sự đồng cảm của nội tâm. |
24/02/2010 02:24 (GMT+7)
TUYỂN TẬP
CÁC BÀI SÁM VĂN - TẬP III
55 BÀI SÁM
- ÂM NGHĨA SƯU TẬP
Thích
Đồng
Bổn Sưu Tập (tái bản lần thứ hai)
Nhà
Xuất
Bản Tôn Giáo Hà Nội – PL. 2547 - DL. 2003 |
24/02/2010 02:23 (GMT+7)
TUYỂN TẬP
CÁC BÀI SÁM VĂN - TẬP III
55 BÀI SÁM
- ÂM NGHĨA SƯU TẬP
Thích
Đồng
Bổn Sưu Tập (tái bản lần thứ hai)
Nhà
Xuất
Bản Tôn Giáo Hà Nội – PL. 2547 - DL. 2003 |
24/02/2010 02:23 (GMT+7)
TUYỂN TẬP
CÁC BÀI SÁM VĂN - TẬP III
55 BÀI SÁM
- ÂM NGHĨA SƯU TẬP
Thích
Đồng
Bổn Sưu Tập (tái bản lần thứ hai)
Nhà
Xuất
Bản Tôn Giáo Hà Nội – PL. 2547 - DL. 2003 |
24/02/2010 02:23 (GMT+7)
TUYỂN TẬP
CÁC BÀI SÁM VĂN - TẬP III
55 BÀI SÁM
- ÂM NGHĨA SƯU TẬP
Thích
Đồng
Bổn Sưu Tập (tái bản lần thứ hai)
Nhà
Xuất
Bản Tôn Giáo Hà Nội – PL. 2547 - DL. 2003 |
24/02/2010 02:22 (GMT+7)
TUYỂN TẬP
CÁC BÀI SÁM VĂN - TẬP III
55 BÀI SÁM
- ÂM NGHĨA SƯU TẬP
Thích
Đồng
Bổn Sưu Tập (tái bản lần thứ hai)
Nhà
Xuất
Bản Tôn Giáo Hà Nội – PL. 2547 - DL. 2003 |
23/02/2010 22:23 (GMT+7)
Sau
đây là các câu tụng niệm căn bản trước và sau các buổi thiền tập do Tỳ
kheo
Khánh Hỷ (Sư Tài) hướng dẫn tại Perth, Tây Úc, trong tháng 10, năm 1996. |
23/02/2010 22:23 (GMT+7)
Khi nói đến Nghi lễ chúng ta cần phải
hiểu qua ý nghĩa của nó. Hai chữ nghi lễ
có nhiều ý nghĩa:
Nghi: Nghi thức, lễ nghi, lễ phép, khuôn phép, oai nghi.v.v..
Lễ: Lễ giáo, lễ nhạc, (điều hòa), lễ bái, cúng tế, tôn thờ, cung
kính.v.v... |
23/02/2010 22:22 (GMT+7)
Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Vả lại nếu bỏ qua ba phần sau này, thì ba phần trước là thờ, lạy và cúng khó có thể viên dung cả Sự và Lý được. |
23/02/2010 22:21 (GMT+7)
Khai chuông: 7 tiếng nhỏ và 3
tiếng lớn. Nam Mô A Di Đà Phật ( 3
lần) O ( buổi tối)
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( 3 lần) O ( buổi khuya) |
23/02/2010 22:18 (GMT+7)
Phật giáo vốn coi cuộc đời là vô thường
và vạn vật là giả huyễn (chỉ như bóng
trong gương, ảnh nơi đáy nước, không thật có). Có sinh thời có tử, có
hợp thời
có tan, có thành trụ thời có hoại diệt! Đó là nguyên lý thường hằng,
không bao
giờ thay đổi! |
23/02/2010 22:17 (GMT+7)
Người
ta cưỡi ngựa thì mình cưỡi lừa, nhìn
lên không bằng người, nhưng nhìn xuống cũng chẳng kém ai, chúng ta không
nên so
sánh với cái bề ngoài vốn có của thế gian, mà hãy dung tinh thần Từ bi,
đạo đức,
tấm lòng…những cái đó mới xứng đáng để ta đem ra so sánh. |
23/02/2010 11:02 (GMT+7)
Mỗi người đều có một nhân
sinh
quan khác nhau, có người lạc quan, cũng có người bi quan. Người lạc quan
luôn nghĩ đến những mặt tốt và có cách nhìn lạc quan đối với mọi sự mọi việc; còn người bi quan thì
ngược lại , họ luôn có cách nhìn bi quan, yếm thế. |
23/02/2010 07:27 (GMT+7)
Có
ba người bạn khuyết tật cùng chung sống với nhau, một người mù, một
người câm và một người điếc. Tuy cả ba đều là người tàn tật, nhưng khi
sống chung họ có thể bổ khuyết cho nhau, đối với họ, việc giúp đỡ nhau
là điều cần thiết. |
22/02/2010 22:37 (GMT+7)
Lòng
từ bi chỉ thực sự có ở ngay trong chính đời sống thường nhật của con
người. Khi ai đó giúp đỡ một người không may mắn, gặp hoạn nạn thì lòng
người đó có Phật. |
22/02/2010 11:48 (GMT+7)
Quan niệm là cách nhìn, một người
chỉ cần bất cứ việc gì cũng nghĩ về mặt tốt của nó, nhìn về điểm tích
cực của
nó, thì tất cả đều sẽ tốt đẹp. Cho nên, chỉ cần cái đó bạn thích, bạn
sẽ
thấy nó đẹp vô cùng, thế mới có cái gọi là “trong mắt tình nhân có Tây
Thi” |
21/02/2010 22:56 (GMT+7)
Đến
chùa để học Phật pháp qua các tình huống, các hoạt động của lớp học
Phật pháp do CLB Thanh niên Phật tử Hà Nội tổ chức, nhiều thanh thiếu
niên rèn cho mình cách cư xử đúng đắn và lối sống lành mạnh. |
21/02/2010 22:39 (GMT+7)
Từ
những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm
(Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc
cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ
đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại. |
20/02/2010 06:56 (GMT+7)
“Khỏe mạnh” là gì? Phàm những gì hoàn thiện, chính
đáng, tinh khiết, hòa hợp đều là khỏe mạnh. Ví dụ, khỏe mạnh về thể
chất, điều
này thì ai cũng có thể hiểu được. Ngoài ra còn có khỏe mạnh về tâm lý,
tức có sự
phản tỉnh, chú ý và tự biết mình. |
20/02/2010 06:54 (GMT+7)
Chuông trống
là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở
dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”)
vì
công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động
tâm linh
của người nghe. |
|