Tịnh hóa ba nghiệp
12/02/2010 03:25 (GMT+7)
Tất cả mọi hành vi tốt hay xấu của một con người đều xuất phát từ ba cửa ngõ là thân, khẩu, ý. Đạo Phật gọi là ba nghiệp. Thuyết đạo đức của Phật giáo căn cứ vào vào diễn tiến của ba nghiệp thân, khẩu, ý để khảo sát, xác lập và đánh giá phẩm chất đạo đức và hạnh phúc của con người hay cuộc sống nói chung theo tiêu chí thiện ác.
Mọi người đều có khả năng sáng suốt, chân chánh và thanh tịnh
10/02/2010 09:20 (GMT+7)
Ðiều trước tiên chúng ta cần hiểu rõ là: do nghiệp lực dẫn dắt, chúng sinh phải chịu sự sinh tử luân hồi, nhiều đời kiếp trong lục đạo (lục đạo là 6 cõi: thiên, nhân, atula, địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh). Nghiệp lực là sức mạnh do nghiệp dẫn đi, tức là thói quen tạo nên trong cuộc sống hằng ngày

Nghi thức lễ vía Phật Di Lặc
09/02/2010 23:07 (GMT+7)
Nghi thức tụng lễ Vía Phật Di Lặc Ngày đầu năm mới là Ngày vía của Đức Phật Di Lặc. Nhân xuân mới Canh Dần 2010,  BBT  xin được giới thiệu nghi thức tụng vía Phật Di Lặc ngày mùng 1 Tết
Bàn về đồ mã
09/02/2010 23:07 (GMT+7)
Loài người đó bước vào thế kỷ thứ 21 được một thập niên với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, dịch vụ chăm sóc sức khỏe… Cuộc sống của mọi người cũng đủ đầy, sung túc hơn rất nhiều. Nhưng dường như sự dư thừa về vật chất vẫn không bù đắp nỗi bất an, lo lắng sợ đói về tinh thần.

Phương pháp tọa thiền
09/02/2010 23:06 (GMT+7)
Trong các oai nghi đi, đứng, ngồi, nằm, chúng ta phải tập sống trong trạng thái tỉnh thức,hằng thắp sáng hiện hửu của mình trong mọi hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên đối với người sơ cơ, tọa thiền vẫn là một phương pháp thù thắng hơn các oai nghi kia.
Tọa thiền dụng tâm ký
09/02/2010 23:04 (GMT+7)
Phàm tọa thiền thẳng khiến người mở sáng tâm địa, an trụ chỗ bổn phận. Chỗ ấy gọi là “bản lai diện mục” (mặt thật xưa nay), cũng gọi là “bản địa phong quang” (chỗ đất mát mẻ sáng suốt). Thân tâm đều quên mất, ngồi nằm đồng xa lìa.

Hồi quan phản chiếu, phản quan tự kỷ
09/02/2010 22:57 (GMT+7)
Hôm nay toàn chúng thỉnh nguyện đều được thanh tịnh, đó là điều rất tốt. Chúng ta càng tu tâm càng an, thân nghiệp, khẩu nghiệp đều thanh tịnh. Đó là kết quả tốt của sự tu hành. Bây giờ tôi có ít vấn đề then chốt muốn giải thích cho toàn chúng hiểu thêm
Phương pháp tu thiền
09/02/2010 22:56 (GMT+7)
Phương tiện của Thiền là “dùng trí tuệ dẹp tình cảm”. Tức là nhìn thẳng vào sự vật quan sát phân tích để thấy sự tạm bợ giả dối của chúng, khiến lòng lạnh nhạt không còn phiền rộn say mê. Do đó, hành giả dụng công tu tập tâm để được an định.

Vướng mắc khi tu thiền
09/02/2010 22:55 (GMT+7)
Những ngày tôi đến với Phật Pháp thật nhẹ nhàng, Phật pháp đã dần dần thấm vào từng làn da thớ thịt của tôi. Tôi đã có những thắc mắc và đã lắng nghe…Ngày đầu tiên đến nghe pháp được gặp thầy Tỉnh Thiền.
Hỏi đáp Phật pháp ( Phần 2)
09/02/2010 22:54 (GMT+7)
Với mỗi người con Phật, khi bước chân Vào cổng chùa, bước đầu tìm hiểu Phật pháp, những câu hỏi và đáp án Phật pháp căn bản sẽ giải đáp phần lớn những thắc mắc giúp người Phật tử

Hỏi đáp Phật pháp ( Phần 1)
09/02/2010 22:54 (GMT+7)
Với mỗi người con Phật, khi bước chân Vào cổng chùa, bước đầu tìm hiểu Phật pháp, những câu hỏi và đáp án Phật pháp căn bản sẽ giải đáp phần lớn những thắc mắc giúp người Phật tử có thể  hiểu rõ  hơn về  giáo pháp của đức Phật
Hỏi đáp Phật pháp ( Phần 3): Thiền tông
09/02/2010 22:53 (GMT+7)
Chùm Hỏi đáp Phật pháp chủ đề Thiền tông sẽ giúp bạn đọc có sự hiểu biết sâu hơn về Thiền tông, giải đáp các thắc mắc, giúp các Phật tử có được căn cứ để ứng dụng tu tập một cách đúng đắn.

Hỏi đáp Phật pháp ( Phần 4)
09/02/2010 22:53 (GMT+7)
Ứng dụng tu tập Phật pháp tại thế gian, Phật pháp bất ly sinh hoạt, với chùm Hỏi đáp Phật pháp Chủ đề " Ứng dụng tu tập" sẽ giúp Phật tử giải đáp những thắc mắc phát sinh trong quá trình tu tập thực tiễn.
Lợi ích của sự hành thiền
09/02/2010 22:51 (GMT+7)
  Ngày nay, con người, đặc biệt là giới trẻ quá bận rộn với việc kiếm sống và các phương thức khác nhau để đạt tới dục lạc trong cuộc sống, vậy Thiền có lợi ích gì? Và lợi ích của Thiền ra sao? Dưới dây, chúng tôi xin gửi tới quý Độc giả một số lợi ích do việc tu tập Thiền định mang lại.

Tìm hiểu ngày lễ Vu Lan
09/02/2010 22:48 (GMT+7)
Vu Lan hay Vu Lan bồn có nguồn gốc từ chữ phạn Ullambana, dịch sang tiếng Hán ngữ là Giải đảo huyền, tức là gỡ khỏi nạn treo ngược–theo nghĩa tiếng Việt. Mà hiểu rộng ra là nhờ vào sự thành tâm chú nguyện của Thập phương chư Tăng mà chúng ta có thể cứu được cha mẹ, tổ tiên thoát khỏi cảnh tội đồ...
Tại sao người Phật tử phải niệm Phật, tụng kinh, trì chú, tọa thiền
09/02/2010 22:47 (GMT+7)
Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất gần gũi với quí vị: Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền? Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền.

Bài pháp kỳ diệu
09/02/2010 04:29 (GMT+7)
Điều đầu tiên tôi nhắc cho tất cả Tăng Ni nhớ, mới đây chúng ta đã qua hết một mùa an cư. Quí vị về Thiền viện mừng tuổi hạ cho tôi, tôi cũng mừng cho Tăng Ni thêm một tuổi hạ, tăng trưởng một phần công đức.
Phật pháp rất chân thật
09/02/2010 04:27 (GMT+7)
Đề tài tôi nói hôm nay là Phật pháp rất chân thật.Sở dĩ tôi nói đề tài này vì có một số người hiểu lầm, tưởng đạo Phật huyền bí, khó hiểu. Như tụng kinh Bát-nhã thấy khó hiểu nên họ cho là bí hiểm.

Giải nghi về nhân quả
09/02/2010 04:24 (GMT+7)
Đề tài hôm nay là Giải nghi về nhân quả, chớ không phải giảng về nhân quả. Một số người đặt câu hỏi thế này: “Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?” Vì đa số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình làm đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết.
Tu là vươn lên
09/02/2010 04:23 (GMT+7)
Tu là vươn lên. Tại sao tu phải vươn lên? Tại vì nếu không vươn lên thì tu để làm gì? Vươn lên khỏi sự tăm tối khổ đau của cuộc đời, rốt ráo hơn nữa là vươn lên vượt thoát khỏi sanh tử. Người đời vươn lên nghĩa là phấn đấu để đạt địa vị, danh vọng, tiền tài… Người tu Phật vươn lên như thế nào?

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 71 72 73 74 75 76 [77] 78 79 80  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch