09/02/2010 01:11 (GMT+7)
Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chúng ta đi chùa là vì cầu
xin hay để tu học theo Phật? Đa số đều cầu xin, phải không? Mỗi khi đến
chùa, Phật tử hoặc là cúng hoa quả hoặc là cúng nhang đèn. Khi cúng
rồi, quí vị quì xuống nguyện Phật cho gia đình con bình an |
09/02/2010 01:10 (GMT+7)
Chúng ta có bao giờ nghe nói “Trồng hoa trên đá”? Trên đá
mà trồng được hoa mới là chuyện lạ, nhưng không lạ vì ta có thể thực
hiện được ngay trên mảnh đất tâm của mình. Trồng hoa trên đá là mấy từ
mượn trong hai câu thơ của Thiền sư Đạo Giai Phù Dung.... |
09/02/2010 01:09 (GMT+7)
Theo lịch sử, đức Phật Thích Ca Mâu hiện
thân thành Phật
nơi cõi đời này, là một con người lịch sử thật sự. Ngài đản sinh nơi
vườn Lâm-tì-ni (hiện ở xứ Né pal) chả là vua T-ịnh Phạn, mẹ là hoàng hậu
Ma-da. Điểm nổi bật trong buối sáng hôm ấy là, Ngài đi bảy bước, một
tay chỉ trờ, một tay chỉ đất... |
09/02/2010 01:09 (GMT+7)
Đời nhà Trần, Tuệ Trung Thượng Sĩ là một cư sĩ được ngộ đạo. Cho nên
vua Trần Thánh Tông gởi Thái tử Trần Khâm cho Tuệ Trung Thượng Sĩ dạy
đạo lý. Khi học hỏi gần xong sắp trở về triều, trước lúc từ giã Thái tử
hỏi Tuệ Trung Thượng Sĩ: "Bạch Thượng Sĩ, pháp yếu của Thiền tông là gì?
". Thượng Sĩ trả lời: "Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc". |
08/02/2010 23:50 (GMT+7)
Trong
cuộc
sống nhiều câu hỏi được con người đặt ra khi tiếp xúc với công việc
hoặc
gặp các biến cố.Nhân ngày xuân, VHPG giới thiệu đến độc giả chuyện về ba
câu
hỏi khó của một nhà vua, do nhà văn hào Leo Tolstoy kể lại, trích từ
Phép lạ
của sự tỉnh thức. |
08/02/2010 23:49 (GMT+7)
Sự sống lúc
nào
cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình mà thôi. Tha
thứ
không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc tưởng tượng rằng
một
ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản dị biến mất. Nó chỉ có
nghĩa
là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối liền của nhân duyên, của
những điều
kiện đã tạo nên hành động của mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết
thương
mình và người khác hơn |
08/02/2010 23:45 (GMT+7)
Bát chính đạo là con đường đúng đắn, đưa
chúng sinh đến chỗ giác ngộ và
giải thoát, gồm tám điều chân chính, đó là: chính kiến, chính tư duy,
chính
ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm, và chính
định. |
08/02/2010 23:41 (GMT+7)
Chúng ta sẽ tìm hiểu chữ TÂM qua các kinh điển và
kinh nghiệm tu tập thực tế của các bậc tôn túc cổ kim. Mỗi đề mục đều
có
công năng giải bày bản tâm thanh tịnh, hay tóm gọn vào một chữ, chỉ rõ
đó là: chữ TÂM trong Đạo Phật |
08/02/2010 23:37 (GMT+7)
Một
khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tuỳ thuộc thanh tịnh. Hoàn cảnh
không
nhất định tốt, xấu, nhơ, sạch tuỳ hành động tư tưởng con người mà chuyển
theo. Một
nhóm người văn minh trí thức dù ở thôn dã hoang vắng, nhưng một thời
gian cảnh
ấy sẽ trở thành tốt đẹp, thị tứ. |
08/02/2010 23:36 (GMT+7)
Phật giáo tồn tại trong lòng nhân loại đến
nay đã trên hai ngàn năm. Do
đâu được như thế? - Chính là nhờ Phật giáo nói đúng lẽ thật, đưa con
người trở
về với sự thật muôn đời, vì vậy có thể nói Phật giáo rất thực tế, không
phải
huyền hoặc. Đó là đề tài chúng tôi muốn nói với quí vị hôm nay. |
08/02/2010 23:32 (GMT+7)
Toàn bộ Chính Pháp của Ðạo Phật nhằm mục đích
chỉ rõ cái khổ của cuộc
đời, nguyên nhân gây ra đau khổ, tiếp theo chỉ rõ cảnh giới niết bàn
tịch diệt
và con đường dẫn chúng ta đến cảnh giới an lạc đó. |
08/02/2010 23:29 (GMT+7)
Danh
từ “phật-đà” (buddha) đã được biết và sử dụng trước khi Đức Phật lịch sử
xuất
hiện tại Ấn Độ. Danh từ này có nghĩa là “giác ngộ”, và các đạo sĩ thời
đó
thường bàn luận về câu hỏi “Thế nào là một vị Phật? Ai là người giác
ngộ?” |
08/02/2010 23:29 (GMT+7)
Trong xã hội hiện tại có rất nhiều người Tu
Hành, nhưng chân chánh để biết
thế nào là Tu Hành, hiểu rõ mục đích của việc tu hành thì lại rất ít.
Rốt cuộc,
vì sao chúng ta phải Tu Hành? Nên Tu như thế nào? Mọi người suy nghĩ
xem. Hôm
nay chúng ta có mặt trong cuộc đời này, là từ đâu mà đến? Là vì muốn làm
Đại
Quan, thành Đại Sự, phát Đại Tài, hay là lại đây để làm thành tựu cái
đại
nguyện của quá khứ? Nếu như chúng ta không suy nghĩ thấu đáo, thì rất
khó hiểu
rõ ý nghĩa chơn chánh của việc Tu Hành. |
06/02/2010 11:39 (GMT+7)
Chính niệm là một phương pháp tu tập cổ truyền trong đạo Phật, vẫn còn rất thích hợp đến đời sống hiện tại của chúng ta ngày nay. Sự thích hợp ấy tự nó không dính dáng gì đến đạo Phật, hoặc việc trở thành một Phật tử, nhưng nó là sự tỉnh thức dậy, biết sống hòa hợp với chính mình và thế giới chung quanh. |
06/02/2010 10:16 (GMT+7)
Phàm làm người,
chúng ta thường hay có tập tính hoài niệm chuyện ký ức trong quá khứ, ví
như
người cung nữ mặc dù hiện đang sống trong độ tuổi xế chiều, nhưng lòng
luôn
hoài nhớ chuyện quá khứ tốt đẹp hơn hiện tại; thế nhưng tuổi tác không
bao giờ
dừng lại đợi người. |
06/02/2010 04:00 (GMT+7)
Nhàn và rỗi là hai phương thức
sống khác nhau có người thích bận bịu, càng bận càng thấy phấn chấn,
càng có
tinh thần, xem bận bịu biến thành động lực, thành nguồn dinh dưỡng. Cho
rằng
nhàn rỗi là lười nhác, là giải đãi không có việc gì để làm. Xem việc
nhàn rỗi đồng
nghĩa như là Chết vậy. |
06/02/2010 03:59 (GMT+7)
“Quán tự tại”
là một trong những danh hiệu của ngài Quán Thế Âm bồ tát. Danh hiệu đó
mang ý
nghĩa rằng: Chỉ cần bạn biết quán chiếu chính mình, nhận chân được rõ
ràng
chính mình, thì ngay giờ phút đó bản thân bạn đã thành tựu được tự tại
rồi. |
06/02/2010 03:49 (GMT+7)
Có thể ví Cuộc Đời với
cái gì?
Có người nói: "Cuộc đời như
giấc mộng", có người nói "Cuộc đời như tấn trò", có người nói
"Cuộc đời như hạt sương"; cũng có người nói: "Đời là bể khổ",
đời người như "khách qua đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu
như những ví von này xác đáng thì cuộc đời quả đáng buồn biết bao. |
06/02/2010 03:48 (GMT+7)
Phàm trên đời tất cả mọi việc đều
có hai mặt. “Thiện” , “ác”. “phải” , “trái”. Ngoài ra “tốt”, “xấu”,
“đúng”,
“sai”, “có”, “không”…cũng đều có 2 mặt. Có 2
mặt nhưng kỳ thực dường như chúng không có tuyệt đối.
Nhiều khi
cả 2 mặt
đều là xấu, hoặc thậm
chí trong cái “tốt” lại có một chút “xấu”, trong cái “xấu” lại có một
chút gì
“tốt”. |
06/02/2010 03:47 (GMT+7)
Phương Tây có 1 họa sỹ, muốn
vẽ chân dung của Đức Chúa Giêsu, thế là người
họa sỹ cất công đi khắp thế giới tìm kiếm, mong muốn tìm ra 1 người có
có tướng
mạo trang nghiêm thánh khiết giống như chúa Giêsu để làm người mẫu. Trải
qua một
thời gian nỗ lực cuối cùng bức họa cũng được hoàn thành. |
|