08/03/2010 05:50 (GMT+7)
Nhận được tờ báo "lá cải" Bildzeitung, thấy có đăng
bản tiếng Đức của ALBERT LINK về “Những lời khuyên của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma”;
bài đăng bên cạnh những bức hình hở hang trắng trợn của các cô gái trẻ đẹp đã
không làm tôi khó chịu, ngạc nhiên, mà lại làm tăng thêm niềm cảm phục lâu nay
tôi đã từng dành cho Ngài. |
08/03/2010 02:28 (GMT+7)
Để tỏ lòng tôn kính bậc Đại Giác Ngộ, đáng cho chúng ta
tôn thờ, bàn Phật trước
nhất chúng ta phải đặt ở nơi trang trọng nhất trong nhà, nếu nhà chúng
ta không
có một phòng đặc biệt dành riêng để thờ cúng, Bàn Phật chúng ta nên đặt ở
giữa
phòng khách. |
06/03/2010 04:26 (GMT+7)
Tứ
động tâm là gì? Chúng tôi nghe rằng được hành hương và chiêm bái Tứ động
tâm là
một phước báo lớn? Tôi bị khuyết tật từ nhỏ, có người bảo viếng Tứ động
tâm ở Ấn
Độ sẽ giải nghiệp ở kiếp sau có đúng không? Nếu chưa đủ duyên để đến đất
Phật
thì phải làm gì? |
05/03/2010 05:00 (GMT+7)
Chúng tôi đã
từng nhiều lần cố gắng để vượt qua cám dỗ và những hạn chế của bản thân
mà
không thành công. Xin hỏi quý Báo làm cách nào để chiến thắng được chính
mình? |
04/03/2010 23:03 (GMT+7)
Con
là một Phật tử thường đi chùa vào những ngày lễ lớn. Trong những tháng
ngày gần
đây, tự nhiên con rất thích đi chùa và làm công tác từ thiện. Thế nhưng,
dạo
này con gặp phải một số rắc rối về kinh tế, buôn bán thất bại, bị nợ
nần, tính
tình nóng nảy, quan hệ bạn bè và gia đình trở nên căng thẳng. |
04/03/2010 22:46 (GMT+7)
Nay đệ tử chúng con dâng hết
lòng thành hướng
về Ngôi Tam Bảo, trì tụng kinh chú, xưng tán hồng danh, tu hành công
đức,
ngưỡng nguyện mười phương Tam Bảo từ bi phóng quang tiếp độ Hương linh: (tên
họ,
pháp danh, ngày tháng năm mất, tuổi thọ) được nương nhờ công đức
này về
trước Phật đài, nghe Kinh thính pháp, tỏ ngộ tự tâm, sạch hết mê lầm,
vãng sinh
Tịnh Ðộ. |
28/02/2010 10:30 (GMT+7)
Chúng
tôi là những Phật tử
thuần thành, đạo tâm kiên cố, ngày đêm trì tụng kinh Phật. Chỉ tiếc
rằng, đa phần kinh Nhật tụng và những nghi thức tụng niệm đều dùng chữ
phiên âm Hán-Việt, nên dù đọc tụng hàng ngày nhưng vẫn không hiểu nghĩa. |
28/02/2010 10:29 (GMT+7)
Gần đây, lúc 15 giờ có hai vị sư vào nhà tôi tự xưng đến từ chùa Bắc
Ninh
(còn nói rằng vừa du học từ Ấn Độ về). Dù hai vị sư này đến nhà đường
đột nhưng
tôi vẫn đón tiếp. Sau khi mời nước xong, tôi hỏi về lý do thăm viếng thì
họ bảo:
Đến để chúc mừng gia đình và đề nghị ghi tên vào tờ sớ để sư về chùa cầu
cho
gia đình mát mẻ, mạnh khỏe. |
28/02/2010 10:29 (GMT+7)
Tôi
được biết trong kháng chiến chống Pháp, có một nhà sư yêu
nước, Đại đức Hạnh Tuệ, trước khi bị thực dân Pháp xử tử tại Côn Đảo đã
chắp tay niệm “Nam mô Hồ Chí Minh Bồ tát”. Kính hỏi quý Báo, vì sao
trước khi chết nhà sư này không niệm Phật mà niệm “Nam mô
Hồ Chí Minh Bồ tát” |
28/02/2010 10:28 (GMT+7)
Tôi
đã nhiều lần nhìn thấy không ít người sau khi cầu nguyện còn dùng tay
xoa tượng
Phật sau đó xoa lên cơ thể. Là người Phật tử chân chính, tôi rất ưu tư
về điều này.
Khi tôi hỏi họ làm như thế với mục đích gì thì họ bảo là để chữa bệnh. |
28/02/2010 10:28 (GMT+7)
Gia đình tôi ăn chay cách nay đã 17
năm, vì hồi ấy cả gia đình tôi tin và tu theo pháp môn Quán Âm của bà
Thanh Hải.
Sau này, tôi đã tìm hiểu giáo pháp của Đức Phật rồi âm thầm phát tâm quy
y Tam
bảo. Thời gian gần đây, chồng tôi cùng gia đình bên chồng tin theo một
vị minh
sư người Ấn được xưng tụng là Thánh Baljit Singh |
28/02/2010 10:26 (GMT+7)
Chúng tôi nghĩ rằng khi
địa bàn trung tâm TP.HCM bị động
thì các sư giả sẽ chuyển hướng ngành nghề ra ngoại thành và các tỉnh lân
cận.
Vì vậy, kính nhờ quý Thầy chỉ rõ phương cách để nhận diện sư giả nhằm
góp phần
bảo vệ trật tư an ninh xã hội và giữ gìn sự trong sáng của Chánh pháp. |
28/02/2010 03:00 (GMT+7)
Gia đình tôi đã quy y Tam bảo từ lâu.
Ban đầu, nhà cửa chật hẹp nên thờ tự đơn giản. Sau khi làm nhà mới, gia
đình
tôi lập một phòng thờ riêng gồm bàn thờ Phật (chính diện) và bàn thờ gia
tiên
(một bên hông, phía trước, dựa vào tường nhà). Việc bài trí bàn thờ như
thế đa
phần đều cho rằng đã trang nghiêm, tuy nhiên một số người bảo rằng phải
thiết lập
bàn thờ Phật và gia tiên ở hai phòng khác nhau |
28/02/2010 02:59 (GMT+7)
HỎI:
Phật giáo giải thích và có quan điểm thế nào về các nhà tiên tri
trên khắp thế giới, đặc biệt là nhà tiên tri Vanga. Mong quý Báo hoan hỷ
chia sẻ. |
28/02/2010 02:59 (GMT+7)
Gia
đình tôi ăn chay trường, vừa rồi tôi có tìm hiểu vài cuốn sách dạy nấu
chay
nhưng lại thấy một số các món chay có thành phần là trứng gà. Theo mẹ
tôi thì
ăn chay là không được ăn trứng. Vậy tại sao trong sách dạy nấu chay lại
nói như
vậy? Tôi có biết một số món chay trong Thực phổ của Làng Mai cũng
dùng
trứng. |
28/02/2010 01:52 (GMT+7)
Mỗi người, đối với những vui,
buồn,
thương ghét, những được mất,
thành bại của bản thân nên “tự mình
định liệu”; Đời người đi đến đâu, từ đâu
đến, cũng phải biết làm chủ; thành vua thành giặc, thành Hiền Thánh,
càng
nên làm chủ bản thân mình. |
27/02/2010 01:17 (GMT+7)
Phúc lạc là không phụ thuộc, là không tách rời;
nó là chính bản thể bạn, nó là chính bản tính của bạn. Đạt tới nó là đạt
tới Thượng đế, tới niết bàn. |
27/02/2010 01:16 (GMT+7)
Nhiều người nói về
việc đơn giản hóa cuộc sống của họ, nhưng cảm thấy khó thực hiện.
Chúng ta không chỉ bị tác động bởi môi trường xã hội xung quanh, mà ở
một mức độ nào đó, còn chấp nhận sự tác động đó. Điều này tạo nên nỗi lo
sợ không có hạnh phúc, không thành công, không được yêu thương và không
đảm bảo an toàn về vấn đề tài chính. |
24/02/2010 06:05 (GMT+7)
Đạo Phật là một tôn giáo, nhưng đó
cũng chính là một triết học rất cao thâm vi diệu. Đã là học giả thì cần
phải
nghiên cứu môn triết học này, và khi đã nghiên cứu rồi, lại còn cần phải
đem ra
thực hành. Vì Phật học là một môn học gồm đủ cả lý lẫn sự, phần lý cốt
để hướng
dẫn cho phần sự và phần sự |
24/02/2010 05:01 (GMT+7)
Thế kỷ 21 được xem là thế kỷ của khoa
học, và nền kinh tế tri thức là một mắt xích chiến lược trong sự phát
triển bền vững. Bằng tri thức, con người tạo ra những tiện nghi cho đời
sống, kéo dài tuổi thọ và thâm chí tìm cách cướp quyền Tạo hoá. Bằng tri
thức, con người đã khám phá ra nhiều bí mật của tự nhiên và vũ trụ, |
|