17/03/2010 22:15 (GMT+7)
Trước đây tôi sống
rất phóng túng, tạo nhiều tội lỗi nhưng nhờ duyên lành với Phật pháp nên
đã hồi tâm tu tập ở nhà được hơn 2 năm rồi, chuyên trì tụng kinh Nhật
tụng và niệm Phật theo pháp môn Tịnh độ. Tuy nhiên tôi chưa quy y hay
theo một đạo tràng nào mà chỉ ở nhà tụng kinh, niệm Phật thôi. Xin hỏi
quý Báo, cách tu niệm của tôi đã đúng với Chánh pháp chưa? Rất mong được
chỉ dẫn. |
17/03/2010 21:35 (GMT+7)
Trải qua hơn 30 năm tu học theo giáo pháp của Ðức Phật, con đã có phước
duyên lớn lao vô cùng khi được quý chư Tôn đức Tăng Ni tận tụy dạy bảo,
hướng dẫn các pháp môn tu học một cách tường tận, cũng như triển khai
cho con yếu lý của giáo pháp Như Lai. |
17/03/2010 04:00 (GMT+7)
Trong những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người
ốm, người chết, hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc
tiến hành một số nghi thức, làm một số Phật sự để đạt được những mục
đích như được phúc, tránh họa v.v…, là điều cần thiết đối với mọi người. |
17/03/2010 02:40 (GMT+7)
Đức Phật đã nhiều lần lưu ý chúng ta đến mối nguy hại
của việc 'bám víu và chấp chặt vào các quy tắc đạo đức và nghi lễ”
(Pali sìlabbata-paràmàs hay giới cấm thủ). |
17/03/2010 02:21 (GMT+7)
Quyển kinh Sự tích Thiện Hữu Ác Hữu diễn nghĩa này,
tôi tìm thấy trong bộ tạp chí Bác Nhã Âm, được đăng nhiều kỳ vào khoảng
năm 1934 đến 1940, do Thiên Thai Thiền Giáo Tông Liên Hữu Hội ấn hành.
Hội Phật học này do Hòa Thượng Huệ Đăng làm chứng minh... |
17/03/2010 01:05 (GMT+7)
Để góp vào phần sám văn dùng trong các
khóa lễ hộ niệm, trợ tiến vong linh những khi hữu sự tại địa phương
(Chùa Phật Đà - Hà Tiên), đồng thời (với thiển ý) hạn chế phần nào nỗi
sầu thảm, tóc tang khiến thân quyến và vong linh bi lụy, vấn vương làm
ảnh hưởng không tốt đến tiến trình siêu thoát của người mất... |
16/03/2010 07:34 (GMT+7)
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm linh của người nghe... |
16/03/2010 07:11 (GMT+7)
Cầu nguyện và thờ
cúng thực ra hình thành một phần trọn vẹn của nhiều tôn giáo. Trong Phật
Giáo,
cầu nguyện có nhiều ý nghĩa. Trong tôn giáo hữu thần tin vào Thượng Ðế
toàn
năng có quyền vô hạn là Ðấng Sáng tạo thế giới, là cha của tất cả sinh
vật, cầu
nguyện có nghĩa chính là cầu khẩn Thượng Ðế, yêu cầu Ngài, xin Ngài
hướng dẫn
và che chở, ban sức khỏe và hạnh phúc và tha thứ các tội lỗi. |
16/03/2010 07:11 (GMT+7)
Thực tế trong đời sống
chúng ta thường nhận biết,
cũng như nghe thấy những điều phỉ báng vô minh, hay thực hành lễ bái
trong ý
thức mê tín dị đoan, hoặc thực hành lễ bái, tu đạo trong sự thiếu hiểu
biết, mơ
hồ về những việc mà mình đã và đang làm. |
16/03/2010 07:10 (GMT+7)
Nghi
thức dâng hương là tập quán mà hầu như mọi người dân Á châu bất kể lứa
tuổi nào
và sống ở nơi đâu đều biết đến. Nén hương đã đi vào đời sống văn hóa,
tín
ngưỡng của người Việt Nam như một nét đẹp truyền thống, gần gũi và
thiêng
liêng. |
15/03/2010 00:29 (GMT+7)
Không
chỉ ở trong chùa chúng ta mới có thể tìm thấy Phật - vị thầy đáng
kính Pubjeong nói - mà chúng ta có thể tìm thấy Phật ngay trong nhà,
ngay trong chính gia đình mình! “Bởi sự đổ vỡ đã khiến cho nhiều ngôi
nhà lạnh lẽo như những chiếc vỏ sò, trong khi sự ấm áp của gia đình biến
mất”. |
12/03/2010 23:21 (GMT+7)
Có nhiều người nghĩ rằng, tu là phần riêng của những
kẻ rảnh rang nhàn hạ, những người thừa của thừa tiền, còn mình làm đầu
tắt mặt tối, cơm không đủ no áo không đủ ấm, có thì giờ đâu mà nói
chuyện tu. |
12/03/2010 23:18 (GMT+7)
Chư Tổ có dạy: “Phật
pháp tại thế gian”. Nghĩa là: việc đạo không thể tách rời việc đời.
Nói một cách khác, đạo ở tại đời, người nào cũng đi từ đời vào đạo,
nương đời
để ngộ đạo, tu tập để độ người, hành đạo để giúp đời. Chư Tổ cũng có
dạy:
“Hằng thuận chúng sanh”. |
11/03/2010 08:51 (GMT+7)
Trong xã hội, bất kỳ đoàn thể nào cũng có
những người có quan điểm và tánh cách
khác nhau cùng sống, cùng làm việc với nhau. Nếu không phải do nhiều
người tổ
hợp thành một đoàn thể thì anh chỉ là một người độc lập, cô độc; nhưng
cuộc
sống đơn độc một mình, không dựa vào xã hội, đoàn thể thì năng lực rất
có hạn,
do đó bạn không thể nào thành tựu việc lớn. |
11/03/2010 00:20 (GMT+7)
Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương
pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó.
Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu
chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương
trình v.v... |
11/03/2010 00:07 (GMT+7)
Người muốn ngăn sân hận thì trước hết nên ngăn và dập
tắt bất bình. Diệt bất bình thì không có gì khó. Khi người biết rằng ta
đã bất bình, thì liền bỏ đi nơi khác là êm chuyện. Nó tự động ngưng
ngay lại. |
10/03/2010 22:21 (GMT+7)
Nhiều người khi tìm hiểu Phật Giáo đã đặt ra những
câu hỏi xa vời như: Niết Bàn là gì? Làm sao biết có kiếp sau? Vũ trụ do
đâu mà hiện hữu? Con người từ đâu đến và sau khi chết họ sẽ đi về đâu?
v.v. |
10/03/2010 01:25 (GMT+7)
Pháp khí có các loại:
loại để trang nghiêm, loại để cúng Phật, loại để báo thời. Khí cụ dùng
để báo
thời gian trong tự viện gọi là kiền chùy. Theo các bản Kinh, Luật
(Hán
tạng) đã được dịch, kiền chùy là từ chỉ chung cho các loại: chuông,
trống.. |
09/03/2010 04:25 (GMT+7)
Người ta sanh ra
trên hoàn vũ này, ai cũng có bổn phận. Nói một cách tổng quát, thì
đã có
cái danh, tất phải có cái phận. Con kiến, con ong, có cái phận của
kiến,
của ong; mặt trăng, mặt trời có cái phận của mặt trăng, mặt trời.
Dù nhỏ
dù lớn, mọi vật mọi người đều có cái phận riêng của mình. Những
điều cần
phải làm, đối với cái phận ấy, chính là bổn phận. |
09/03/2010 04:21 (GMT+7)
"Đức Phật dạy: Tội lớn nhất của đời người là bất
hiếu. Có những kẻ đánh đập, nhiếc mọc mẹ mình, có những kẻ bỏ đói, bỏ
rét mẹ mình, có những kẻ xưng "bà" xưng "tôi" với mẹ mình... Tất cả
những kẻ đó đều là kẻ có tội. Và những kẻ vẫn cho mẹ mình ăn ngon, mặc
đẹp nhưng bỏ quên mẹ mình trong thế giới tình cảm của họ thì họ cũng
mang tội như những kẻ nói trên. " |
|