Chay - mặn trong ẩm thực Phật giáo
20/02/2010 06:50 (GMT+7)
Suy cho cùng, con người chỉ vì miếng ăn mà đã gây ra biết bao tội lỗi, nhưng đó là phạm vi chung của nhân loại. Riêng trong đạo Phật, cũng việc ăn uống, có một vấn đề thường gây thắc mắc, tranh luận đúng sai, nên hay không nên, cho khá nhiều người. Ðó là: Ăn mặn và Ăn chay.
Nghi thức thỉnh Đại hồng chung - (Âm và dịch nghĩa)
20/02/2010 04:54 (GMT+7)
Nguyện thử chung thinh siêu pháp giới, Thiết vi u ám tất giai văn, Văn trần thanh tịnh chứng viên thông, Nhứt thiết chúng sanh thành Chánh giác

Tu hành trong cuộc sống. (生活中的修行)
19/02/2010 13:42 (GMT+7)
Tu hành là một việc quan trọng nhất của đời người. Quần áo rách ta đem vá, đồ dùng hỏng đem ra tu sửa, đầu tóc luộm thuộm, móng tay quá dài thì sửa lại hoặc cắt đi. Bất kể là dụng cụ hay dung mạo đều phải tu sửa, chỉnh lý.
Mỗi bước 1 dấu chân (一步一腳印)
19/02/2010 12:29 (GMT+7)
Mỗi bước một dấu chân là câu nói rất được ưa chuộng ngày nay, đặc biệt đến những lần tuyển cử, câu nói đó đều được những ứng viên tham gia tuyển cử hết sức nhấn mạnh, nhấn mạnh rằng bản thân “Mỗi bước một dấu chân”

Bần cùng và giàu có (貧窮與富有)
18/02/2010 12:59 (GMT+7)
Bần cùng và giàu có là 2 danh từ nói về hai thân phận khác nhau. Phần lớn trong nhận thức của con người đều cho rằng: người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu có thì không có cái nghèo khổ hiện hữu. Kỳ thật không phải như vậy.
Ma quỷ và Thiên sứ. (魔鬼與天使)
18/02/2010 12:59 (GMT+7)
Phương Tây có một họa sỹ, muốn vẽ chân dung của Đức Chúa Giêsu, bởi thế ông ta đã cất công đi khắp thế giới tìm kiếm, mong muốn tìm ra một người có tướng mạo trang nghiêm thánh khiết giống như chúa Giêsu để làm người mẫu. Trải qua một thời gian nỗ lực cuối cùng bức họa cũng được hoàn thành.

Học nhận lỗi(學習認錯)
18/02/2010 12:58 (GMT+7)
“Chết cũng không nhận lỗi” cũng là cái bệnh rất phổ biến của người Trung Quốc, dù cho có phạm phải sai lầm lớn đến mấy, ông ta sẽ vin đủ cớ này cớ nọ, tìm mọi lý do để lấp liếm những sai sót của mình. Ví dụ, đã hẹn 10 giờ bắt đầu cuộc họp, ông ta đến muộn 30’
Nghi Thức thọ Tam Quy và Ngũ Giới
18/02/2010 11:48 (GMT+7)
Phật tử đọc: Bạch Đại Đức, chúng con xin thọ trì Tam Quy và Ngũ Giới nơi Tam Bảo, để vâng giữ hành theo cho được sự lợi ích.

Ý nghĩa tán sám tụng niệm
18/02/2010 11:47 (GMT+7)
Tán sám: Là khen ngợi tướng tốt và thâm ân của Tam Bảo. Tụng: Đọc tụng kinh, chú của Phật dạy. Niệm: Tưởng niệm danh hiệu và tướng tốt của Đức Phật.
Nghi thức an vị Phật
18/02/2010 11:47 (GMT+7)
Lễ an vị Phật tại tư gia, bàn thờ Phật phải đặt chính giữa nhà, bàn thờ linh phải đặt hai bên hoặc sau lưng Phật, nếu nhà lầu, thì Phật thờ tầng trên. Trước khi thờ Phật trong nhà phải trang hoàng sạch sẽ, trưng dụng hương hoa tinh khiết, đèn đài chuông mõ đầy đủ,

Hỏi & Đáp về Nghi Lễ
18/02/2010 11:47 (GMT+7)
Lễ lạy là một lễ nghi phổ biến trong đời sống. Xin NS Giác Ngộ cho biết các hình thức vái lạy ở đời thường cùng trong Phật giáo và tên gọi bằng chữ Hán của các hình thức đó.
Làm thế nào để giác ngộ?
16/02/2010 09:27 (GMT+7)
Danh từ “phật-đà” (buddha) đã được biết và sử dụng trước khi Đức Phật lịch sử xuất hiện tại Ấn Độ. Danh từ này có nghĩa là “giác ngộ”, và các đạo sĩ thời đó thường bàn luận về câu hỏi “Thế nào là một vị Phật? Ai là người giác ngộ?”

Người Tại Gia Tu Phật
16/02/2010 09:27 (GMT+7)
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa. Ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn ác rủ rê làm ta dễ bị sa đọa.
Nguyên nhân tục đốt vàng mã
16/02/2010 09:26 (GMT+7)
Với quan niệm thông thường, sau cái chết, con người cũng có một đời sống, cũng có các nhu cầu như khi đang ở dương thế. Một số người vì quá thương tiếc người thân đã mất, sắm đủ thứ vàng mã để đốt cúng nhân ngày giỗ hoặc các dịp lễ như Rằm tháng Bảy, Tết Nguyên Đán…, để người ở đã chết sử dụng ở cõi âm.

Những lý do để chúng ta ăn chay
16/02/2010 09:25 (GMT+7)
Việc ăn chay sẽ giúp bảo tồn nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ… Theo các công trình nghiên cứu để sản xuất 1 calorie protein thịt bò thì mất khoảng 78 calorie năng lượng nhiên liệu hóa thạch; 35 calorie năng lượng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất cho một calorie thịt heo
Phương Pháp Rèn Luyện Tâm
16/02/2010 09:22 (GMT+7)
Khi nghe một điều gì về Phật giáo trong bản tin tức hàng ngày, bạn thường nghĩ đến một tôn giáo thờ nhiều hình tượng to lớn, có các thầy tu áo vàng, với không khí dày đặc mùi khói nhang. Bạn có cảm giác tôn giáo nầy không phải dành cho bạn, ngoại trừ có thể đấy chỉ là một buổi trình diễn ly kỳ, hấp dẫn.

Sống tri túc và giữ tâm thanh tịnh
16/02/2010 07:33 (GMT+7)
Đức Phật khuyên chúng ta trên bước đường tu cần phải tịnh hóa tự tâm; tâm này là tâm sở. Tâm của chúng ta có hai loại: tâm vương và tâm sở. Chính tâm sở mới gây ra nhiều việc rắc rối, khổ đau cho con người. Tâm vương, hay chơn tâm thì muôn đời không thay đổi

Thái Độ Và Tinh Thần Phật Giáo
12/02/2010 07:16 (GMT+7)
Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức Phật (nếu ta có thể gọi Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ) là vị Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì khác hơn là một con người, hoàn toàn chỉ là một con người.
Tổng quan về Quán đỉnh
12/02/2010 07:12 (GMT+7)
Quán đỉnh là một đặc trưng của Phật giáo Kim Cương thừa, tức nghi thức bắt buộc tham dự việc phát nguyện, phụng sự và thực hành nghi quỹ (sadhana) theo một đức Bản tôn hay một vị Bồ tát nào đó. Nói cách khác, quán đỉnh là nghi thức mà một bậc thầy tu chứng thành tựu một pháp môn nào đấy

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 71 72 73 74 75 [76] 77 78 79 80  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch