27/03/2010 04:45 (GMT+7)
Bản
ngã bao giờ cũng trong rắc rối bởi vì không thể bao giờ cũng có trùng
hợp được. Đôi khi bạn đi cùng với cái toàn thể, một cách không chủ ý;
đôi khi bạn không đi cùng với cái toàn thể. Khi bạn đi cùng với cái toàn
thể, bạn thành công. Cái toàn thể bao giờ cũng thành công, bạn không
bao giờ. |
26/03/2010 01:18 (GMT+7)
Lạy là một hình thức tỏ bày sự tôn kính. Mỗi quốc độ
và chủng tộc có một sự tôn kính riêng. Tại Ấn-độ ngày xưa, người ta tỏ
bày lòng tôn kính tuyệt đối và chân thành của mình đến một người khác,
thường quỳ xuống sát đất, đem đầu, mặt và tay của mình áp sát bàn chân
của vị ấy. |
26/03/2010 01:05 (GMT+7)
Các nhà nghiên cứu tôn giáo cho rằng một tôn giáo phải có đủ ba yếu tố :
Triết
học, nghi lễ, và thần thoại. Phật giáo là một tôn giáo nên cũng có đủ ba
yếu tố
trên. Tuy nhiên, là một tôn giáo không có thượng đế nên yếu tố nghi lễ
và thần
thoại của đạo Phật mang sắc thái và ý nghĩa khác. Mặt khác, hai yếu tố
này đối
với Phật giáo không được nhấn mạnh. |
26/03/2010 00:55 (GMT+7)
Hiền
lành là
mạnh, nhưng mạnh bây giờ ngụ ý hoàn toàn khác. Hiền lành là mạnh bởi vì
bây giờ chẳng có ai chống lại bạn. Hiền lành là mạnh bởi vì bạn không
còn tách rời khỏi cái toàn thể - và cái toàn thể mới mạnh. Hiền lành là
mạnh bởi vì bạn không còn tranh đấu, và không có cách nào để bạn bị thất
bại. |
25/03/2010 22:25 (GMT+7)
Có một câu chuyện của chim đại bàng đã
vì miếng mồi nguy hiểm mà vong thân. Loài chim này rất lớn, nó bay trên
cao và dùng đôi mắt cực tinh tìm mồi tận dưới biển. Đại bàng có cách
bắt mồi rất dữ dằn. |
25/03/2010 02:01 (GMT+7)
Thành ngữ Việt Nam có câu: “Thờ thì dễ, giữ lễ thì
khó”, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đề tài ý nghĩa và tác dụng của lễ
bái. |
25/03/2010 01:24 (GMT+7)
Ngồi lại nhìn cho kĩ những mong muốn xuất gia và tại gia
của bạn. Hạt giống nào mạnh thì mình làm theo hướng đó. Dù là ở nhà hay
đi tu, nếu bạn thích và thực sự thoải mái với điều đó thì nó là đều tốt
cho bạn. |
24/03/2010 00:18 (GMT+7)
Người tu hành nên trong sạch như con mắt của mình - không thể dung chứa
dù chỉ một hạt cát. Ví như trong mắt quý vị có hạt cát, nhất định quý vị
rất khó chịu và lo tìm cách để lấy nó ra ngay. Nếu không, cả thân tâm
quý vị cũng chẳng sao yên được. Tu đạo cũng giống như thế. Hạt cát đó là
gì? Là lòng tham. |
23/03/2010 03:49 (GMT+7)
Có những Tôn giáo có truyền thống lâu đời và cũng có những tôn giáo thời
trang. Có ít người đặt hết niềm tin vào tôn giáo có truyền thống lâu
đời. Nhưng lại có nhiều người đuổi theo một cách điên cuồng những hiện
tượng tôn giáo thời trang. Trong tất cả giáo pháp mà Đức Phật đã giảng,
điều quan trọng nhất là giới luật. |
22/03/2010 02:52 (GMT+7)
Con người sanh ra ở đời, ắt phải có tôn ti trật tự,
có trước có sau, có trên có dưới, có lớn có nhỏ, có thứ lớp giai tầng,
đó là một qui luật tự nhiên, không ai có thể chối cãi, phủ nhận hay từ
bỏ. Đó là một đạo lý tuyệt đối là căn bản đạo đức, là cương kỷ... |
22/03/2010 02:14 (GMT+7)
Thế giới tình thức này không chỉ có cảnh giới con
người, mà còn có các cảnh giới khác nữa, nếu tính từ dưới lên thì có:
địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a-tu-la, nhân và thiên. |
22/03/2010 02:09 (GMT+7)
Chúng ta có được bình yên không? Tâm chúng ta có được
hạnh phúc an lạc không? Nếu không thì chúng ta hãy đưa tâm trở về với
bình yên. Thế nào là bình yên? Tâm bình yên là tâm không bị căng thẳng,
lo sợ hay buồn khổ bức bách. |
22/03/2010 02:07 (GMT+7)
Họa phước vô môn là họa phước không có cửa, nói
cách khác là họa phước không cố định; đây là lập luận trái lại các tôn
giáo đa thần và tôn giáo nhất thần. Các tôn giáo đa thần và nhất thần
đều tự hình dung ra sự hiện hữu của những thần linh mà họ phải tôn thờ
cúng tế, cho nên mỗi bộ tộc đều thờ những vị thần của họ với tên này hay
tên khác và họ tin rằng các vị thần linh này có quyền ban phước giáng
họa cho mọi người tùy ý các ngài. |
20/03/2010 02:09 (GMT+7)
Nhà chúng con có một
lầu cho thuê, người thuê ở trên và gia đình chúng con ở dưới. Dù là Phật
tử nhưng chúng con không dám thờ Phật vì sợ thất kính. Hiện tại chúng
con vẫn thắp nhang, cúng hoa trái nhưng không thờ hình tượng Phật. Xin
hỏi chúng con thờ Phật được không và nên thờ Phật như thế nào? |
20/03/2010 02:08 (GMT+7)
Khi chúng ta giận dữ với người khác, chúng ta tự làm hại
chính mình do bởi tâm sân. Ðức Phật đã chỉ rõ những kết quả nguy hại
của sân hận (Dosa). |
20/03/2010 02:05 (GMT+7)
Bạn tôi đã trót lỡ lầm mang thai với người yêu. Sau khi
sự việc xảy ra, người yêu của bạn ấy đã chối bỏ trách nhiệm, còn gia
đình thì giận dữ xua đuổi. Quá đau khổ và không biết chia sẻ cùng ai nên
bạn ấy đã quyết định trút bỏ giọt máu của mình (thai nhi đã trên 1
tháng tuổi). |
20/03/2010 02:04 (GMT+7)
Phụ
nữ dưới mọi thời đại, ngoài những giá trị tích cực như tận tụy, hy
sinh, hòa nhã, dịu dàng... còn gắn liền với những tính cách tiêu cực như
hẹp hòi, ích kỷ, ganh tỵ… Nhưng, xét trên mặt thực hành tâm linh, những
đặc trưng của người phụ nữ lại rất thuận lợi cho việc chuyển hóa tâm
thức. |
20/03/2010 02:03 (GMT+7)
Chẩn tế cô hồn là một biện
sự khoa nghi, trong đó chư Tăng thừa oai lực Tam bảo khai thị cho các
vong hồn
giác ngộ Chánh pháp mà được siêu độ đồng thời ban phát cho họ đầy đủ
thực phẩm,
vật dụng để không còn thiếu thốn, đói lạnh. Mười hai loại cô hồn được
triệu thỉnh
bao hàm tất cả mọi người thuộc đủ các tầng lớp |
18/03/2010 23:02 (GMT+7)
Con là một Phật tử
chuyên hỷ cúng tượng Phật cho các chùa, nhưng con chưa hiểu rõ lắm về
nguyên nhân do đâu mà có tượng Phật. Vậy tượng Phật có từ bao giờ ? Ai
là người đầu tiên tạo tượng Phật? Xin cho biết sơ lược về việc tạo tượng
Phật vào lúc đó. |
18/03/2010 23:01 (GMT+7)
Dĩ nhiên chúng ta đều khôn ngoan hơn sau khi chuyện đã xảy ra. Nhưng tôi
đã cần một thời gian dài để đúc kết được những bài học tôi học được vào
mùa hè năm đó. Bài học đã được Hòa Thượng chỉ dạy, nhưng không phải sự
chỉ dạy ban đầu nào cũng được ý thức đầy đủ cho đến khi sự thật hiển
nhiên dần được thực tế minh định đến kinh ngạc. |
|