03/06/2010 10:10 (GMT+7)
Những người mới bắt đầu hành thiền thường phân vân không biết
hành thiền là gì. Hành thiền là cố gắng đối diện với phiền não, không
nuôi dưỡng thói quen cũ. Nơi nào bất hòa và khó khăn, nơi đó là chỗ để
hành thiền. |
02/06/2010 12:08 (GMT+7)
Hiện nay, ở địa phương của tôi có khá nhiều người
ngoại đạo muốn quy y Tam bảo trở thành những Phật tử, tu tập theo Chánh
pháp của
Đức Phật. Tuy nhiên, có một điều khiến họ băn khoăn là sợ phạm lỗi với
các vị
thánh thần mà họ đã quy hướng trước đây. Có cách nào để giúp đỡ những
người này
được nương tựa Tam bảo, an tâm tu học? |
01/06/2010 21:29 (GMT+7)
Học
Phật
Pháp mình cần phải có tâm chân thật, nhất cử nhất động, nhất ngôn hạnh
đều
phải chân thật. Ðừng nên như kẻ thế tục, một nửa chân một nửa giả. Nói
năng thì
lúc có chút thiệt thà; lúc lại đầy giả dối. Người tu đạo lúc nào cũng
phải nói
thiệt, làm chuyện thiệt; không được nói láo. |
01/06/2010 21:27 (GMT+7)
Khi
người ta đi chùa lễ Phật, tụng kinh, nghe chư Tăng, Ni thuyết pháp, hay
tự
giới thiệu "Tôi là Phật Tử", chúng ta biết những người ấy đều là Phật
Tử, nghĩa là con của Phật, nói khác hơn là họ đã tự nguyện đi theo con
đường của
đức Phật, đáng cho chúng ta quý trọng, bởi vì những người đó cùng chung
lý tưởng
với chúng ta về tôn giáo, nhưng quý hơn hết phải là một Phật Tử chân
chánh. |
30/05/2010 08:25 (GMT+7)
Tôi là Phật tử có tìm hiểu giáo lý, đi nghe
pháp nên hiểu được căn bản về Phật pháp, các phương pháp tu tập trong
đời sống
hàng ngày. Tuy nhiên, có một vấn đề tôi còn mơ hồ, chưa hiểu rõ đó là
những
vong hồn hay những hồn ma vẫn liên hệ, đeo bám hay phá phách người sống. |
30/05/2010 03:19 (GMT+7)
Ñeä
töû chuùng ñaúng nguyeän thaäp phöông
thöôøng-truù Tam-Baûo, Boån-Sö Thích-Ca Maâu-Ni Phaät, Tieáp daãn
Ñaïo-Sö
A-Di-Ñaø Phaät, töø bi gia-hoä ñeä töû... Boà-ñeà taâm kieân-coá,
töï-giaùc,
giaùc-tha, giaùc-haïnh vieân-maõn, döõ phaùp-giôùi chuùng-sanh, nhöùt
thôøi
ñoàng ñaéc A-naäu-ña-la Tam-mieäu Tam Boà-ñeà. |
30/05/2010 03:17 (GMT+7)
Muốn hành thiền, trước tiên bạn phải tìm một nơi thích hợp để giúp cho việc hành thiền của bạn được tốt đẹp. Nơi thích hợp là nơi yên tịnh. Bạn có thể tìm được nơi yên tịnh trong thiên nhiên. Tuy nhiên, nếu bạn hành thiền trong nhà, bạn phải tìm một nơi thích hợp cho việc định tâm của bạn, và mỗi khi hành thiền bạn nên đến đó. |
30/05/2010 03:15 (GMT+7)
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu
có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng
đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi
cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà. |
30/05/2010 03:13 (GMT+7)
Khi dịch xong kinh Trường A-hàm năm 1962 tôi cảm thấy có một
vài thắc mắc tuy thông thường nhưng sẽ không tránh khỏi xuất hiện một
cách mau lẹ đến ít nhiều quý vị đọc kinh này. |
28/05/2010 01:49 (GMT+7)
Chúng
ta biết rằng đa phần các tín đồ theo Phật giáo thường là không có quy y
Tam bảo.
Bởi vì người đã quy y Tam Bảo thời thường lễ Phật đốt hương, nhưng người
biết lễ
Phật đốt hương thì chưa chắc đã quy y Tam Bảo. Tuy nhiên người chưa từng
quy y
Tam Bảo họ vẫn có thể xưng mình là tín đồ của Phật giáo mà chúng ta
không thể
phủ nhận sự tín ngưỡng của họ. |
27/05/2010 04:40 (GMT+7)
Khi nói Pháp là phương pháp, là cái chìa khóa mở cửa hạnh
phúc,
chuyển đau khổ thành an vui, luyện cát ra vàng ròng, thì bất luận là
người theo
đạo nào, muốn hết khổ được vui, đều cần phải có nó. |
27/05/2010 04:40 (GMT+7)
"Giáo Pháp mà Như
Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng
lặng,
cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí
mới thấu
hiểu."
-- Trung Bộ Kinh |
27/05/2010 04:39 (GMT+7)
Xét về nguyên tắc biệt nghiệp (nghiệp riêng) thì ai
làm lành được hưởng phước, ai làm ác thì chịu quả báo. Dù lên non cao
hay đi xuống vực sâu, không ai có thể trốn được nghiệp lực của mình, hay
"chí thân như cha với con, mỗi người cũng theo nghiệp của mình mà đi
khác đường, dầu có gặp nhau cũng chẳng bằng lòng chịu khổ cho nhau" |
25/05/2010 02:44 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử tại
gia có nhân duyên với pháp môn Tịnh độ. Tuy công việc bận rộn nhưng tôi đã ăn
chay trường, thường xuyên
đi chùa và tụng kinh niệm Phật hàng đêm tại nhà. Tôi thường tụng kinh A
Di Đà,
Phổ Môn, Dược Sư, trì chú Đại
Bi và thực hành niệm Phật cùng các nghi thức sám hối. |
24/05/2010 01:25 (GMT+7)
Gần nhà tôi có một ngôi chùa tu tập theo pháp
môn Thiền tông nhưng tôi lại có nhân duyên với pháp môn Niệm Phật của
Tịnh độ.
Vậy tôi có thể đến chùa ấy để quy y Tam bảo và tụng kinh hàng ngày
không? (HUỲNH
HUY HOÀNG, Tân Túc, Bình Chánh, TP.HCM) |
23/05/2010 01:02 (GMT+7)
Trong
kinh điển Phật giáo mà
tôi được học đều dạy về sự cần yếu của trì giới và nhẫn nhục. Có thể xem đây
là một những pháp tu căn bản của Phật giáo. Vậy thì tại sao ngài Tuệ Trung Thượng sĩ lại nói “Trì giới kiêm nhẫn nhục/Chiêu tội
bất chiêu phước”. Câu nói
này làm tôi rất hoang mang, mong được
quý Báo giải thích tường
tận, rõ ràng.(DƯƠNG
MINH TÂM, An Thái, An Cư, Cái Bè, Tiền Giang) |
22/05/2010 12:33 (GMT+7)
Theo truyền thuyết, ngay khi Thái tử Tất Đạt Đa đản
sanh, có hai vị Long vương đến phun hai dòng nước tắm cho Thái tử. Một
vị phun dòng nước lạnh và một vị phun dòng nước nóng. |
22/05/2010 04:42 (GMT+7)
Tôi có nhân duyên với pháp môn trì chú Đại
Bi và đã đọc kinh Vu Lan-Báo Hiếu cùng trì chú Đại Bi 3
lần mỗi
ngày. Hiện tại tôi vẫn đọc kinh, chú hàng ngày nhưng thời gian gần đây
do tìm
hiểu trong sách nhân quả có nói là không được ăn thịt rồi trì chú, tụng
kinh.
Tôi rất hoang mang, không biết việc mình làm có đúng không vì tôi chưa
ăn chay
trường! Mong quý Báo chỉ cho tôi rõ về trường hợp này. |
22/05/2010 00:56 (GMT+7)
Tôi đọc một bài viết về trụ trì và phước đức
như sau: "Vị trụ trì đồng nghĩa với phước đức. Phước đức nhiều thì trụ
trì
chùa to Phật lớn, phước đức ít thì trụ trì chùa nhỏ Phật bé, đạo khó
phát triển.
Không có phước đức thì khó sanh làm người huống hồ chi làm trụ trì”. Tôi
cũng đồng
tình với lập luận như vậy nhưng vẫn băn khoăn vì có thể đưa đến những
ngộ nhận
về chức phận trụ trì. |
22/05/2010 00:36 (GMT+7)
Điều trước nhất xin được phép thưa rằng: Phật giáo được
sáng lập trên căn bản trí tuệ, lấy trí tuệ làm nền tảng để giải thoát
con người.
Cũng vì vậy Phật giáo được xem là đáp số thích hợp và gần gũi với khoa
học về
những quy luật tự nhiên của cuộc sống. Phật giáo chủ trương công bằng,
con người
có quy luật nhân quả (Dhamma niyama) tức là con người là chủ nhân của
chính
mình. |
|