21/05/2010 01:01 (GMT+7)
Sáng
ngày mùng một Tết năm Bính Dần (1986), trời còn tối, cảnh vật còn lờ mờ
ẩn hiện
dưới ánh sao đêm. Gió núi lành lạnh từng cơn thổi nhẹ. Tất cả tăng ni
Phật tử y
áo chỉnh tề chuẩn bị đến thất của Thầy để làm lễ chúc thọ. Thất của Thầy
nằm
trên mỏm núi khác và cao hơn thiền đường chừng 20 thước. |
20/05/2010 22:04 (GMT+7)
Trong
gia đình tôi có rất nhiều
anh em, cứ vào đầu
năm thường đến các ngôi chùa lớn ghi danh cầu an giải hạn. Có nơi thì quý Thầy tuyên sớ, có nơi thì không. Xin quý Báo cho biết tại sao? (VIÊN HẠNH, Việt Trì, Phú Thọ) |
20/05/2010 10:12 (GMT+7)
Tôi nhận được một Tuyển tập kinh - Kinh Địa Mẫu,
bìa trước có in hình Diêu Trì Kim Mẫu (rất giống hình Bồ tát Quán Âm),
ghi Phật
lịch 2552. Sau khi xem qua phần Nghi thức tụng kinh Địa Mẫu thấy cũng
gần giống
với nghi thức tụng niệm trong kinh Nhật tụng Phật giáo, có dâng hương,
lễ Phật
- Pháp - Tăng... |
19/05/2010 01:28 (GMT+7)
Một nhóm người hành hương đến thăm Ngài Ajahn Chah, hỏi Ngài
ba câu hỏi lớn:
1. Tại sao Ngài hành thiền?
2. Ngài hành thiền như thế nào?
3. Kết quả việc hành thiền của Ngài ra sao? |
19/05/2010 01:28 (GMT+7)
-
Điều mà cháu ưu tư là tuy gia đình cháu, bố mẹ đều
tin Phật, thường đi chùa nhưng hình như không muốn
cho cháu
xuất gia. Mỗi lần cháu gợi chuyện xa gần về sự xuất gia thì bố mẹ có ý ngăn cản.
Cháu định sang năm học xong 12, đậu tú tài sẽ chính thức xin phép gia đình xuất gia. Hiện tại,
cháu cảm nhận rằng được xuất gia sẽ vô cùng quý giá. Nếu như bố
mẹ cháu cấm tuyệt thì phải
làm
thế nào? |
18/05/2010 02:58 (GMT+7)
Tôi rất do dự khi đề cập đến chủ đề này, vì thật ra đã có rất nhiêu sách
vở,
bài viết về vấn đề ăn chay. Lật trở lại chủ đề này, tôi có cảm giác như
đẩy một
cánh cửa đã mở rộng, vì vậy tôi chỉ ước mong có thể đóng góp thêm một
vài ý kiến
về ý nghĩa của ăn chay, giới hạn trong một vài quan điểm Phật giáo mà
thôi. |
18/05/2010 02:57 (GMT+7)
Đây đích thật là một vấn đề rất nghiêm túc và quan trọng, nếu giải thích lệch lạc vấn đề này thì có thể dẫn dắt rất nhiều đồng tu lầm đường, lạc lối, đánh mất cơ hội niệm Phật vãng sanh ngay trong đời này của họ, những người rao truyền lời nói này phải gánh chịu trách nhiệm nhân quả. Trong kinh nói nhất định sẽ đọa địa ngục A Tỳ! |
17/05/2010 03:10 (GMT+7)
Tình yêu cao thượng và sự tự tế rất cần thiết trong thế giới này, được xuất phát từ sự trân quí và tùy hỷ với đối tượng, và mong muốn đối tượng được hạnh phúc, an lạc, nhưng không bám víu chặt chẻ và cũng không sở hữu đối tượng. Bạn đang sống trong một xã hội đầy đủ vật chất mà trong đó lòng tham đắm sở hữu nhiều hơn và lớn hơn như là tổng số tiêu chuẩn cho đời sống hạnh phúc |
17/05/2010 03:09 (GMT+7)
Khi người ta đi
chùa lễ Phật, tụng kinh, nghe chư Tăng, Ni thuyết pháp, hay tự
giới thiệu "Tôi là Phật Tử", chúng ta biết những người ấy đều là Phật
Tử, nghĩa là con của Phật, nói khác hơn là họ đã tự nguyện đi theo con
đường của
đức Phật, đáng cho chúng ta quý trọng, bởi vì những người đó cùng chung
lý tưởng
với chúng ta về tôn giáo, nhưng quý hơn hết phải là một Phật Tử chân
chánh. |
17/05/2010 03:07 (GMT+7)
* Tính chất
cốt yếu của pháp hành thiền Định (Samàdhi)
là học hỏi nhằm hiểu biết cái tâm.
* Tâm hay
biết và suy tư , nghĩ ngợi điều này rồi nhảy
sang điều kia, quây quần theo những vấn đề khác nhau. Lơ đểnh buông lơi,
lợi dưỡng
trong giả tưởng và những ý niệm ấy là làm cho tâm luôn luôn khuấy động,
không
bao giờ ngừng nghỉ. |
16/05/2010 03:02 (GMT+7)
Khi nhắc nhở tu hành, chúng tôi nghĩ trước tiên phải nói cho
quí Phật tử hiểu đường lối tu theo đạo Phật, sau đó mới ứng dụng tu thì
việc tu mới có kết quả và không bị lầm lạc. Nên đề tài buổi giảng hôm
nay là Đường lối tu theo đạo Phật. |
16/05/2010 03:01 (GMT+7)
Ở Việt Nam, không
những Phật giáo, mà trong các tôn giáo khác cũng có nhiều người ăn
chay.
Riêng về đạo Phật, tuy phần đông đều dùng chay lạt, song ít ai hiểu xác
đáng sự
lý của việc này. Về phần sự, có người ăn chay kỳ không trúng ngày
tháng,
hoặc không kiêng cữ hành, hẹ, tỏi, kiệu, có kẻ lại gia vị vào các thứ
như tôm
khô, hào khô. |
15/05/2010 09:26 (GMT+7)
Chúng ta thích điều gì, một tâm tư bồn chồn, náo động hay một tâm hồn
hòa bình yên tĩnh? Chúng ta thích thú sự căng thẳng tinh thần không
ngừng nghĩ hay chúng ta thích một tâm hồn an bình tĩnh lặng? |
15/05/2010 03:46 (GMT+7)
1.
DÂNG HƯƠNGGiới hương, Định hương, Dữ huệ hươngGiải thoát, Giải
thoát tri kiến hươngQuang minh vân đài biến pháp giớiCúng dường
Tam bảo khắp mười phương.
2.
LỄ PHẬTKính lạy Phật từ bi cứu thếĐem đạo lành phổ tế chúng
sanhTrần gian biết nẻo tu hànhNhờ đèn trí huệ quang minh soi
đường. |
15/05/2010 03:43 (GMT+7)
Hãy biết ơn Mặt Trời đã cho ta sự sống. Hãy biết ơn từng vạt nắng đang lung linh nhảy múa trong vườn để ta cảm nghiệm được sự ấm áp của thiên nhiên. Hãy biết ơn Mặt Trăng kia đã cho ta bao đêm dài thơ mộng mà qua đó bao bài hát, bài thơ trữ tình nảy nở... |
14/05/2010 03:00 (GMT+7)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tuỳ thuộc thanh tịnh. Hoàn cảnh không nhất định tốt, xấu, nhơ, sạch tuỳ hành động tư tưởng con người mà chuyển theo. Một nhóm người văn minh trí thức dù ở thôn dã hoang vắng, nhưng một thời gian cảnh ấy sẽ trở thành tốt đẹp, thị tứ. Trái lại, một bọn người rừng chẳng hạn, cho ở giữa đô thành hoa lệ, một thời gian đô thành ấy sẽ biến ra cảnh nhớp nhúa xâu xa, nếu họ không được cải thiện… |
14/05/2010 02:56 (GMT+7)
1.
SÁM HỐI TAM BẢOPhật, Pháp, Tăng
ngôi nhà tế độ.
Để thế gian làm chỗ dựa nương.
Những ai hủy bán kinh thường.
Ấy là cắt đứt con đường vãng sanh |
13/05/2010 04:40 (GMT+7)
Một con người có biết và có thể làm việc
được hay không ?Chỉ cần xem lúc họ trả lời bạn là khẳng định hay phủ
định? Là đủ
biết con người ấy năng lực như thế nào!
Phàm bạn nhờ một người có năng lực làm việc
thì người đó luôn nói OK(được), còn người không có năng lực sẽ luôn trả
lời
:NO(không). |
13/05/2010 04:39 (GMT+7)
Luân Đôn, Anh quốc – Vài tháng trước, tôi đã xé một tờ báo và đập lên nó
một cái, bởi vì tôi thấy dòng tiêu đề tên tôi quá nhỏ (trên tiêu đề của
tạp chí). Thế là một thân hữu, người chứng kiến sự giận dữ ấy, đã đề
nghị tôi nên thử tập thiền quán. “Nó có thể giúp cho sự giận dữ của
bạn,” |
12/05/2010 04:48 (GMT+7)
Bạn hỏi mình nguyên nhân và động lực gì làm mình quy ngưỡng về Đạo Phật,
nói gì cũng bảo đang cố gắng tu học cả. Thật sự, mình đã nghe và bị hỏi
rất nhiều giống như bạn đã hỏi mình và mình cũng đã trả lời rất nhiều .
Tuy nhiên, mình biết rằng bao câu trả lời của mình vẫn không làm thỏa
đáng người hỏi về nguyên nhân , động lực gì làm mình thay đổi như vậy |
|