Ván Cờ Sinh Tử
23/11/2010 04:16 (GMT+7)
Phàm người tu Phật, một niệm phóng đi, tác thành nghiệp báo. Vậy hãy như tay Kiếm vương kia, chớ khinh suất mà ra chiêu, đừng cho ý tưởng tự do khởi động. Khi ngưng tụ sinh lực. Lúc buông lúc xả nghỉ ngơi. Hãy xuất niệm như xuất kiếm. Đã xuất là phải đạt.
Một ngày không vội vã
21/11/2010 02:24 (GMT+7)
Bận rộn làm cho ta không có bình an và hạnh phúc, bận rộn làm cho sự hành sử của ta vụng dại, bận rộn làm cho cái hiểu biết của ta khô cằn…

Chuông chùa cũng biết khóc
08/11/2010 11:48 (GMT+7)
Nhiều đêm thức giấc trong sự vắng lặng của thành phố nhỏ này, lan man nhớ lại thời tuổi trẻ, bỗng dưng tôi thèm nghe một tiếng chuông chùa. Tiếng chuông đó tôi đã từng gặp trong những ngày tháng thơ ấu, tiếng chuông thanh thoát như gợi lên từ tĩnh lặng, đến đây từ hư vô, đem lại cho tâm hồn sự bình an, không phiền muộn.
Chén Trà Chân Thật
05/11/2010 07:19 (GMT+7)
Trong những ngày mưa tuôn tràn, lạnh buốt ở vài nơi u tịch, nhưng có thể chúng ta quên đi thưởng thức hạnh phúc là ta vẫn còn có người thương hiện hữu bên cạnh. Đôi khi uống trà là một phương pháp cầu nguyện, ngồi yên để nhớ niệm, nhớ về vạn loài chúng sinh đang lặn hụp khổ đau, bào mòn sự sống của từng ngày mưa bão.

Mùa Đông Còn Lại Gì
04/11/2010 00:05 (GMT+7)
Mùa đông về thật rồi ư, cây cối trở nên hiu quạnh, đâu đó nỗi buồn man mác chợt hiện về. Biển cũng âm thầm cất lời sám hối, con giã tràng đang gọi một linh hồn vô thường nơi cát mộng. Để lại trong trong tôi những ý niệm nhớ thương.
Ở đâu cũng được kính quý
30/10/2010 02:17 (GMT+7)
Theo truyền thống thiền môn, chư vị Tỷ kheo khi du hành và lưu trú trong bất cứ các tự viện hay chùa chiền nào cho đến ba ngày sau thì xem như không còn là khách mà phải thực hành trách nhiệm và bổn phận như Tăng chúng thường trụ ở trụ xứ ấy

Giàu có mà không được hưởng
29/10/2010 01:48 (GMT+7)
Một đại phú gia ở Sàvatthi chết đi, để lại gia sản khổng lồ. Vua Pasenadi nước Kosala, một trong những đại vương hùng mạnh nhất, phải đi xem khối gia sản ấy thì biết rằng nó to lớn dường nào. Ấy vậy mà đại phú gia kia lúc sinh thời vẫn sống trong nghèo khổ, không chỉ bản thân ông ta mà gia đình, dòng tộc và xã hội đều không được chút lợi ích.
Lũ lụt: Nhân quả trớ trêu
23/10/2010 05:41 (GMT+7)
Vào Tuổi Trẻ Online, tôi cứ mãi bị ám ảnh bởi hai bức ảnh, đều được chụp từ những ô ngói được dở ra. Một tấm chụp đôi bàn tay trẻ thơ vẫy kêu cứu, đầy hy vọng trông chờ. Tấm ảnh kia chụp đôi mắt của 2 người già nua, mệt mỏi và tuyệt vọng.

Chùa trong thơ
22/10/2010 02:33 (GMT+7)
Hình ảnh ngôi chùa qua thi ca không xa lạ với chúng ta, những người con Phật và những người khác tôn giáo. Tương tự như vậy, ngôi giáo đường tôn nghiêm luôn là nơi cử hành những thánh lễ thiêng liêng của giáo đồ. Trong văn học, nhà thờ Đức Bà, một giáo đường cổ lớn bậc nhất Paris được ngọn bút tài hoa của Victor Hugô mô tả thật sinh động trong từng trang sách.  
Những lợi ích của tri túc
20/10/2010 15:04 (GMT+7)
Ngày nọ, một ông vua đến viếng thăm Bụt và đặt một câu hỏi: “Khi trẫm nhìn vào những đệ tử của ngài, trẫm cảm nhận được sự bình an, sự vui vẻ và màu da chói sáng của họ. Trẫm cũng nghe rằng họ chỉ ăn mỗi ngày một bữa, nhưng thực sự trẫm không thể nào hiểu nổi làm sao họ có thể duy trì một đời sống như thế này?”. Bụt đã trả lời vị quân vương này thật tuyệt mĩ:

Nước lũ rút rồi, mẹ khóc!
15/10/2010 04:51 (GMT+7)
Từ tầng 2 trường tiểu học nhìn về, mẹ quệt nước mắt và nói: “Mất hết rồi con ơi, rồi đây lấy cái gì mà đủ ngày 2 bữa?”. Tôi nhìn dòng nước trôi mà lòng chùng xuống. Nỗi đau này có gì lạ đối với dân miền Trung!
Tin Phật Có Phật
05/10/2010 21:57 (GMT+7)
Con nhớ ngày xưa , lúc khoảng bảy , tám tuổi, được Ba Mẹ dẫn cho đi xem bộ phim Tàu , nói vềcuộc đời của “ Phật Bà Quan Âm”. Con rất thích xem bộ phim này và không sao quên được những điệu nhạc và những bài hát êm dịu khi Phật Bà xuất hiện trên màn ảnh. .Con ước gì được xem lại một lần nữa..

Như Giọt Nước Lá Sen
28/09/2010 08:55 (GMT+7)
Nắng mùa hè ấm áp, giúp cho vườn hoa ở Canada cảnh sắc rực rỡ.  Một hồ sen điểm vài cánh hoa hiếm quí tươi nhuần thanh khiết, làm ấm lòng người thưởng ngoạn. Lá sen màu xanh thẫm, trải khắp mặt hồ, tuyệt đẹp như bức tranh vẽ nghệ thuật.
Ông bụt của riêng con
14/09/2010 22:12 (GMT+7)
Mỗi khi đọc truyện cổ tích, con đều chú ý đến hình ảnh một ông cụ hiền từ, râu tóc bạc phơ hiện lên bất ngờ với câu hỏi ấm áp: “Tại sao con khóc?”.

ANGULIMALA - Một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ
09/09/2010 23:04 (GMT+7)
Thuở xa xưa có một chàng trai con của một vị Bà la môn (giai cấp "tu sĩ" cao nhất ở Ấn Độ) sống dưới triều đại vua Pasenadi, thuộc vương quốc Kosala. Tên của chàng là Ahimsaka (người thất bại).
Câu Chuyện Của Người Mẹ và Nỗi Lòng Người Con
07/09/2010 00:03 (GMT+7)
Có một người mẹ rời quê hương ra đi đã lâu. Cô rời quê hương cùng chồng và đứa con gái đầu lòng đến sinh sống một nơi cách quê nhà khá xa. Cuộc sống thường nhật dần dà được ổn định, nhờ hai vợ chồng cô chịu khó làm ăn.

Phật Tổ! Vì sao không giúp con?
30/08/2010 22:59 (GMT+7)
Khoảng cách giữa người và người, hoặc giữa người với các loài vật khác đối đãi qua lại với nhau tất cả đều có sự hỗ tương cho đi và đáp lại. Nếu không phải là trực tiếp để nhận, thì cũng sẽ có nhân quả tuần hoàn, kết cuộc rồi chúng ta cũng sẽ nhận lại những gì mình đã từng gây ra.
Bay theo hình chữ V
30/08/2010 22:57 (GMT+7)
Loài ngỗng trời khi di trú bay xa hàng ngàn dặm theo đội hình chữ V. Điều này không phải ngẫu nhiên mà là kinh nghiệm được trao truyền từ nhiều thế hệ, đồng thời loài ngỗng không có cách lựa chọn nào khác ngoài đội hình bay chữ V để thực hiện các chuyến bay dài, có khi vượt cả đại dương.

Chúng ta đều là khách trọ
29/08/2010 21:48 (GMT+7)
Đức Phật thường dạy các đệ tử rằng, tài sản của cải là của chung năm nhà: vua quan sung công hoặc chiếm đoạt, nạn nước trôi, lửa cháy, trộm cướp, vợ con phá tán. Tài sản của cải không là của riêng ai, nay trong tay người này, mai về tay kẻ khác. Đức Phật cũng dạy vạn pháp vô ngã, vô thường. Thân con người còn không thật có (vô ngã, do duyên sinh), huống chi là tài sản của cải là vật ngoài thân.
Trò chuyện với nhà sư bên tách trà
21/08/2010 15:16 (GMT+7)
Có đến mười năm tôi mới có dịp thăm sư Bản trụ trì chùa Đồng. Sư Bản nay đã già, sự khắc khổ là nét chủ đạo trên khuôn mặt của sư. Tất cả con người sư đều toát lên sự khắc khổ, nhìn vừa thương cảm vừa kính phục. Gặp sư, lòng tôi bỗng tĩnh lại. Bao nhiêu bon chen của đời sống đều rớt lại bên ngoài.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 [15] 16 17 18 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch