Lắng nghe Vu Lan về
19/08/2010 16:49 (GMT+7)
Thuở nhỏ cứ mỗi lần đến rằm tháng bảy, hình ảnh Đại Hiếu Mục Kiền Liên luôn hiện về trong tôi với đoản văn Bông Hồng Cài Aó của Thầy Nhất Hạnh. Rảo bước lang thang trên những con đường heo hút,nhiều lá vàng cũng bắt đầu rụng đầy ngỏ, từng chiếc lá như một âm hưởng triết trời vào mùa thu hiếu hạnh và vầng trăng luôn bừng sáng khắp mọi nơi có mẹ.
Biết thế nào là đủ?
09/08/2010 21:13 (GMT+7)
Đi xa về, cầm bài văn ”Những lời chúc đủ” trên tay mà tôi không khỏi băn khoăn đi tìm định nghĩa cho nó. Đủ là gì ? Biết thế nào là đủ ? Câu hỏi ấy vẫn ngày đêm trăn trở, văng vẳng vang lên trong lòng mỗi chúng ta.

Bài thuốc chữa ung thư
30/07/2010 23:50 (GMT+7)
Vào thư con xin Thầy vui lòng bỏ ít thời gian để xem lá thư này và nếu Thầy thấy rằng thư viết được đúng thì con đã có cơ duyên nhỏ nào đó được Thầy tin, dù chưa bao giờ Thầy gặp mặt con, con cầu xin Thầy phổ biến dùm bài thuốc trị bệnh ung thư này của con, cho những ai có cơ duyên họ sẽ tin và thực hành
Thiền sư Đại Điên và Hàn Vũ
21/07/2010 09:34 (GMT+7)
Trong lịch sử phong kiến  Trung Quốc, phần đông  các vị vương của các triều đại đều kính tín Phật pháp. Nói đến sự thịnh trị của các triều đại, nhà Đường là một trong những triều đại tồn tại lâu nhất. Đế chế này có 21 đế vương ở ngôi, trị vì tổng cộng 288 năm, chưa kể những đế vương trong thời Hậu Đường.

Giữ vững tâm đạo
17/07/2010 10:49 (GMT+7)
Tám tuổi theo mẹ lên chùa, thấy quý sư đắp y vàng rực, thấy mấy điệu ai cũng hiền lành dễ mến, Anh Vũ thích lắm. Dù chưa hiểu gì, chú bé cũng phát khởi đạo tâm, về nhà xin mẹ cho đi xuất gia. Mẹ bảo:- Còn nhỏ xíu, biết gì mà tu con ơi! Mấy chú tiểu ở chùa do đã gieo nhân từ nhiều đời rồi. Con không kham nổi đời sống tu hành khắc khổ đâu…
Hòa trong muôn tiếng chuông ngân...
14/07/2010 23:27 (GMT+7)
Trong văn học nghệ thuật, các sáng tác thường bắt nguồn từ một cảm xúc hoặc một nguồn cảm hứng đã được nuôi dưỡng từ trước. Trường hợp của nhà khoa học Hoàng Quang Thuận - Giáo sư, Tiến sĩ, Viện trưởng Viện Công nghệ Viễn thông quả là đặc biệt thú vị.

Nước Mắt Thiền Sư
14/07/2010 10:43 (GMT+7)
Có một người trung niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, trụ trì một tu viện cách rất xa gia đình. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của ngài nên đến xuất gia cầu học.
Bạn có thương mẹ không?
14/07/2010 01:00 (GMT+7)
Bạn có thương mẹ không? Tôi đoan là 100% các bạn sẽ trả lời có! Mẹ mà không thương thì còn thương ai được nữa? Nhưng, bạn đã biểu hiện tình thương với mẹ chưa, và biểu hiện như thế nào?

Truyền thông -
10/07/2010 01:57 (GMT+7)
Nhiều người vẫn nghĩ truyền thông là internet, là audio, video, là truyền hình, là multimedia… tức là những vấn đề “hiện đại”. Cổ súy cho hoạt động truyền thông chính là tác động vào tiến trình “hiện đại hóa Phật giáo”, một vấn đề được nêu ra từ thập niên 60 của thế kỷ trước, đến nay vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh luận, với các ý kiến còn rất khác biệt.
Suy nghĩ về lời cảm ơn
10/07/2010 01:56 (GMT+7)
Tôi muốn kể cho bạn nghe một câu chuyện có thật . Một ngày kia,căn bệnh ung thư quái ác đã cướp mất sinh mệnh của một chàng trai trẻ. Bạn bè anh, những người thân yêu của anh họ nghĩ gì?

Vọng giữa hư không
08/07/2010 00:56 (GMT+7)
Ôi! biển khổ ba đào, trùng dương dậy sóng. Trong rừng cây, cành chen nhau mà lá cũng chen nhau. Nơi phương xa hướng về cố quận, theo dõi từng hơi thở, nhịp đập của con tim, Mặc Giang thấy thương xót cảnh đời xôn xao danh lợi, rộn rực tranh đua.
Động cửa thiền
27/06/2010 00:48 (GMT+7)
Đầu xuân, chùa làng nghi ngút hương trầm, thiện nam tín nữ chen chúc nhau vào chánh điện dâng hương bái Phật. Người ra kẻ vào ngược xuôi như bất tận, mặt ai nấy đều vui tươi phấn chấn, y rằng cuộc đời này không hề có đau khổ lo toan.. Nhưng rồi, mọi người phải cau mày nhíu mặt khi trông thấy một cô gái lạ lùng đang lảng vảng ngoài sân chùa, hệt như người từ hành tinh xa lạ mới xuống thăm trái đất.

Chuyện ở Tứ Xuyên: Bố là tất cả, bố ơi !
26/06/2010 00:02 (GMT+7)
Ngày 12/05/2008 là ngày ảm đạm, kinh hòang nhất của người dân Tứ Xuyên. Khi nhắc đến sự kiện đau thương này có lẽ dùng chữ nghĩa, con số biểu đạt cũng không toát lên hết sự mất mát lớn lao xảy ra nơi đây, chỉ có dịp nào đó chúng ta đến vùng đất này mới hiểu hết những nỗi niềm, những tâm sự tận đáy lòng của người trong cuộc sau một năm trở về từ cõi chết.
Và mưa hoa rơi xuống …
25/06/2010 23:57 (GMT+7)
Cách đây khoảng chục năm tôi đã nhận ra, và cách đây khoảng vài năm tôi lại nhận ra không phải chỉ tôi mà hầu như mọi người đều điên, đều mát giây như vậy. Bạn đã bao giờ thấy một người điên, vừa đi vừa lảm nhảm lung tung trên phố chưa ? chắc hẳn đã có lần thấy, phải không ?

Tôi trồng một nụ cười
25/06/2010 14:04 (GMT+7)
Làng Mai tại Pháp, đứng về phương diện kiến trúc, không có gì đặc biệt. Những người tới viếng thăm và tu học tại Làng Mai chỉ ghi nhớ có ba cái: tiếng chuông, nụ cười và bước chân. Khi mọi người dừng lại để nghe tiếng chuông, dù đó là tiếng chuông Đại Hồng của Xóm Thượng, tiếng chuông Gia Trì của Xóm Hạ...
Áo lam màu Huế
24/06/2010 23:32 (GMT+7)
Sau nhiều năm ở Huế, hình như tôi đã phát hiện ra Huế không chỉ là Huế tím mà còn có một sắc Huế khác lung linh hơn, thâm trầm hơn và cũng làm tôi thấy mình được hạnh ngộ nhiều hơn: Huế của những áo lam màu khói.

Tản mạn về nghề và nghiệp
24/06/2010 06:26 (GMT+7)
Trên chuyến xe từ Đông Hà vào Huế. Xe vừa dừng lại trước Phu Văn Lâu, từ đâu đó chạy đến rất đông những anh, những chú, những bác xích lô, xe thồ hớt ha hớt hải chỉ tay lên xe: người thì "tui chấm chú ngồi ngoài", người thì "tui chấm o áo bông" người thì “tui đón mệ áo nâu”... lòng tôi chợt xao xuyến với bao nỗi suy tư về nghề và nghiệp.
Đức Phật đối thoại với gã chăn cừu... và với chúng ta - Phần 2
20/06/2010 23:45 (GMT+7)
Đối thoại giữa Đức Phật và gã chăn cừu khái quát một số quan điểm Phật học tân tiến, từ đó chứng minh đạo Phật có thể thích nghi với thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có thể trở thành con đường tu dưỡng giúp con người trở nên từ bi, trí tuệ hơn.

Chuyện Một Vị Sư Ở Chùa Hương (*)
20/06/2010 23:40 (GMT+7)
Người ta truyền tụng rằng tại Nam Thiên Đệ Nhất Động có một vị sư tu hành đắc đạo. Có lúc sư ngồi thiền cả tháng, không ăn không uống, không lay động để thể hiện trí tuệ dũng mãnh của của Phật. Có lúc ngài tụng Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Pháp Hoa, Kinh Viên Giác…tiếng như sư tử hống, vang vọng cả sơn lâm để thể thế gian có thể nghe rõ lời kinh, để thể hiện lòng từ bi của Phật.
Đức Phật đối thoại với gã chăn cừu... và với chúng ta - Phần 1
20/06/2010 00:04 (GMT+7)
"Trí tuệ gắn liền với từ bi, từ nguồn trí tuệ mà suối từ bi tuôn chảy và nhờ suối từ bi nên cây trí tuệ tươi tốt trổ hoa".

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 [16] 17 18 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch