10/02/2011 17:06 (GMT+7)
Đầu xuân, chùa làng nghi ngút hương trầm, thiện nam tín nữ chen chúc
nhau vào chánh điện dâng hương bái Phật. Người ra kẻ vào ngược xuôi như
bất tận, mặt ai nấy đều vui tươi phấn chấn, y rằng cuộc đời này không hề
có đau khổ lo toan… Nhưng rồi, mọi người phải cau mày nhíu mặt khi
trông thấy một cô gái lạ lùng đang lảng vảng ngoài sân chùa, hệt như
người từ hành tinh xa lạ mới xuống thăm trái đất. |
03/02/2011 22:31 (GMT+7)
"
Nụ cười cũng có nội dung riêng của nó, nhất là nụ cười Việt Nam không
phải rằng, "cái gì cũng ‘hì’ là xong chuyện" như cách nhìn của Nguyễn
Văn Vĩnh ngày xưa..." |
02/02/2011 17:25 (GMT+7)
Qua làng Điều Nha, vừa đến địa phận làng Đại, thằng Cường bảo người lái
xe đi chậm lại để tôi có điều kiện nhìn cảnh quan của làng. Đến đoạn rẽ
ngã ba Cầu Bục, thằng Cường - đứa cháu họ của tôi - đột ngột hỏi: Ông
còn nhớ con sông này là con sông nào không? |
29/01/2011 18:48 (GMT+7)
Hăm ba tháng mười âm lịch qua đi, người Huế tạm biệt cái lo “trời hành
cơn lụt mỗi năm” và tiếp đến đương đầu với mưa lạnh lê thê của mùa
đông. Mưa từ ngày này qua ngày khác thật da diết, thế nhưng, khi trời
vừa xửng, thì niềm vui lại đến, trời đất thênh thang hơn, hoa cỏ bừng
dậy, và dầu đi giữa trời mà vẫn kè kè áo đi mưa, ta vẫn cảm thấy ấm
lòng vì những tín hiệu của mùa xuân như lấp lánh đâu đó. |
28/01/2011 14:03 (GMT+7)
Trong một năm, thời khắc
thiêng liêng đầy xúc cảm, đó là đêm giao thừa, thời điểm giao thoa giữa năm cũ
và năm mới, cảm xúc giữa cái cũ và cái mới. Đối với thế giới phàm tục và thế
giới siêu nhiên hòa quyện vào nhau, dường như có sự giao cảm vào thời khắc đó. |
26/01/2011 21:54 (GMT+7)
Thông
lệ hằng năm, năm hết tết đến, nơi nơi người người, dọn dẹp nhà cửa, cho
ngăn nắp hơn, sắp xếp bàn ghế, sửa soạn tủ giường, cho tiện nghi hơn,
trang hoàng phòng khách, cho sáng sủa hơn, lau chùi bàn thờ, cho trang
nghiêm hơn. |
18/01/2011 01:17 (GMT+7)
Tôi về thăm nhà giữa mùa bão lũ. Sau ba năm xa cách,
những nếp nhăn thay nhau xếp hàng trên khuôn mặt Mẹ, còn tóc tôi cũng bắt đầu
ngã màu vì những ‘lao tâm’ ở xứ người. |
12/01/2011 00:33 (GMT+7)
Đọc qua lịch sử chúng ta biết nhiều về
hạnh động thù nghịch của Đề-bà-đạt-đa đối với đức Phật như thế nào. Không phải
chỉ xảy ra trong thời đức Phật còn tại thế mà còn lắm nhiều kiếp khác
nữa. |
10/01/2011 01:50 (GMT+7)
Mọi người mọi việc đều có thể
được nhìn một cách đơn giản khách quan; cái nhân, cái quả cũng tựa như
những giọt nước rơi bừa bãi trên mặt hồ. Chúng ta cứ mãi mê chìm đắm trong bể vô tình và quan trọng hóa mọi sự vật và mọi tình huống . Để
rồi thật ra, tất cả chỉ là cơn gíó thoảng hay những đợt sóng dạt vào bờ
liên tục thay đổi không ngừng - đến rất lẹ và đi cũng rất nhanh. |
07/01/2011 23:32 (GMT+7)
Thu đã về ở Lumbini. Mỗi buổi sáng ở đây tôi lại được đánh thức bởi
bản hoà tấu của các lòai chim. Thoạt tiên văng vẳng từ xa đến gần là
tiếng gọi giông giống như “Đến đây bái Phật - Đến đây bái Phật” (chim
“bắt cô trói cột” của vùng rừng miền Đông Nam bộ). |
29/12/2010 03:23 (GMT+7)
Chúng ta đang sống trong một thế giới hiện đại đầy sự hướng ngoại,
vong bản, bị cuốn hút theo cuộc sống vật chất với xu hướng hưởng thụ ngày càng
cao, đầy những cám dỗ nên sự đau khổ về tinh thần ngày càng sâu sắc. Hiện nay,
ở các nước văn minh, tình trạng căng thẳng (stress) do áp lực công việc ngày
càng phổ biến. |
27/12/2010 02:33 (GMT+7)
Bạn đừng đi vận động và tìm kiếm hòa bình trong thế giới hữu
ngã hay trong thế giới sinh hoạt đầy ắp cả hữu niệm. Vì sao? Vì hòa bình
đích thực không bao giờ có mặt nơi những thế giới sinh hoạt như thế
đâu, để cho bạn vận động và kiếm tìm. |
25/12/2010 11:18 (GMT+7)
Ở đời thì ta thường mùa nào
biết mùa ấy mà thôi, bốn mùa của vạn vật được cảm thụ qua cái thấy chân
thật. xuân có hoa nở, hạ có cau xanh, thu có lá vàng, đông có tuyết
trắng. Con người luôn chờ đợi sự trở về của chồi non xanh biếc, mong mỏi
áng mây chiều trôi nhẹ trong những chiếc bóng |
23/12/2010 01:21 (GMT+7)
Sự trải nghiệm và truyền trao kinh nghiệm cuộc
đời của người cha khá tinh tế và thú vị. Bao nhiêu năm vật lộn với cuộc
sống, ông hiểu được rằng: Tự mình lao động, làm việc là kho báu vô giá;
sự bám víu, nhờ vả hay thừa hưởng bên ngoài không thể tồn tại mãi được. |
13/12/2010 00:17 (GMT+7)
Có lần lẩn thẩn, tôi tự đưa ra một câu hỏi vu vơ: ”Nếu như
các cao tăng thạc đức của Phật giáo, vì lý do nào đó đồng loạt viên tịch
hết, thì Đạo Phật sẽ đi về đâu? Đạo Phật có còn tồn tại nữa hay không?
Hay sẽ héo úa chết dần chết mòn rồi vắng mặt trên trái đất này?" |
03/12/2010 23:51 (GMT+7)
GNO -
Đi xa, có thể đó là chuyến đi cuối cùng trong hành trình làm người của
tôi và cũng có thể đó chỉ là cuộc ẩn cư vì sự khắc nghiệt của con người!
Những cuộc thiên di, đi về nơi xa ngái luôn làm cho người ta phải trăn
trở nhiều, nhưng rồi cũng phải đối mặt thôi, cuộc sống đôi khi cũng cần
một chuyến đi xa và sẽ phải có một chuyến đi xa mãi mãi. |
03/12/2010 04:40 (GMT+7)
Thuở xưa, khi vua Phạm Dự (Brahmadatta)
trị vì Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh làm một con Tắc kè. Bấy giờ,
có một ẩn sĩ khổ hạnh sống trong một thảo am gần một ngôi làng ở vùng
biên địa.
Vị này đã chứng được năm Thắng trí và rất được dân làng kính trọng. |
27/11/2010 02:09 (GMT+7)
Mùa đông về
thật rồi ư, cây cối trở nên hiu quạnh, đâu đó nỗi buồn man mác chợt
hiện về. Biển cũng âm thầm cất lời sám hối, con giã tràng đang gọi một
linh hồn vô thường nơi cát mộng. Để lại trong trong tôi những ý niệm nhớ
thương. Mùa Đông năm ấy, tháng chín bầu trời bỗng sập tối, tha thiết
tìm lại bóng dáng người xưa. |
25/11/2010 00:33 (GMT+7)
Ở Nhật xảy ra một câu chuyện có thực 100% như thế này: Có một người vìmuốn sửa lại nhà nên dỡ tường ra; tường nhà kiểu kiến trúc Nhật thườngđế một tấm gỗ ở giữa, hai bên trát xi măng, nhưng thực chất bên trongđể rỗng. |
24/11/2010 05:46 (GMT+7)
Em là những giọt nước nằm sâu dưới lòng
đất, nhưng em muốn đi về với đại dương có được không anh? - Được chứ,
điều ước mơ của em là rất đẹp, rộng lớn, cao quý và hiếm có trong đời! |
|