Đức Phật Thăm Tỷ Kheo Đang Bệnh
17/06/2010 00:12 (GMT+7)
Đức Thế Tôn Chánh đẳng Chánh giác sau khi thành đạo, vì muốn độ người nên an trú tại thành Xá Vệ. Chư Thiên, nhân loại cung kính cúng dường, tôn trọng tán thán, danh tiếng vang khắp mười phương, mọi loài đều xem Ngài như bậc tối thắng trong các bậc xứng đáng được cúng dường.
Thân giáo chuyện cũ vẫn nói
14/06/2010 00:23 (GMT+7)
Trong cuốn Hư hư lục có một câu chuyện rất hay về thân giáo rằng: Có một bà mẹ có đứa con trai chỉ ham chơi cây cảnh mà bỏ bê chuyện học hành và việc nhà. Bà mẹ nói nhiều nhưng con chẳng chuyển là bao, nghe đồn trên núi có vị Hòa thượng tu hành nghiêm minh, đạo hạnh sáng rỡ; bà bèn cất công tìm đến mong nhờ Hòa thượng dạy bảo, may ra có trừ được tật này không

Mây Trắng Bay
13/06/2010 00:19 (GMT+7)
Mùa đông buốt giá đã qua đi, những hàng cây trụi lá đang tươm mầm vươn sức sống dưới ánh nắng ấm của đầu xuân; tuy nhiên không khí vẫn còn se lạnh nên tiểu Hương trùm chiếc áo coat khi đi dọc theo con đường mòn của tu viện. Bầu trời trong xanh gợn những cụm mây trắng bay đẹp làm sao, lòng tiểu Hương thanh thản và an lạc lạ.
Chiếc áo
04/06/2010 07:52 (GMT+7)
Này các bạn tu, cái thấy về Phật pháp của tôi, tôi đã tiếp nhận được từ các hòa thượng Ma Cốc, Đan Hà, Đạo Nhất, Lô Sơn và Thạch Củng. Sự trao truyền của truyền thống này đã phổ biến trên thiên hạ, nhưng vì chưa tin nhận được nên nhiều người còn nhạo báng.

Mơ Cuộc Tao Phùng
03/06/2010 10:11 (GMT+7)
Tôi háo hức thức dậy từ lúc 5 giờ sáng chuẩn bị cuộc hành hương về Thiên Trúc để kịp dự lễ An Vị Phật như bao Phật tử khác. Chương trình bắt đầu từ 10 giờ 30 sáng, nhưng vì quảng đường từ Stockton về San Jose phải mất hết 1 giờ 30 phút, cho nên tôi phải chuẩn bị từ rất sớm. Vả lại, tánh tôi lại hay rề rà mà lại rất nhát gan.
Tiếng chuông chùa trong sương
28/05/2010 23:51 (GMT+7)
Ở Huế, âm thanh đầu tiên đánh thức nhịp sống thành thị là “bản giao hưởng” chuông chùa huyền diệu phát đi trong màn đêm u tịch. Chí ít cũng đã hơn 400 năm qua, âm hưởng vi diệu đó đã và vẫn đang tiếp tục vang vọng.

Viên kim cương cuối cùng
22/05/2010 00:38 (GMT+7)
Chỉ cần quán chiếu đơn giản tới đây, ta đã thấy, ít nhất, có hai sự khổ đau, phiền não hiển hiện rõ rệt. Đó là, thứ nhất: sự khổ đau vì thấy hiện tại không như ý mình muốn mà vẫn đang phải sống trong hiện tại; thứ hai: thèm thuồng, mơ ước những gì mình mong muốn ở tương lai, mà tương lai thì chưa tới, hoặc có thể không bao giờ tới.
Phật Ðản Huế - Một giòng thơ an lạc
21/05/2010 01:04 (GMT+7)
Tháng năm* nắng đã chín muồi trên các cành phượng vĩ ! Khi chùm hoa phượng đỏ tươi đầu tiên xuất hiện trên đỉnh cao những cây phượng trên lối đi về học trò thì trái tim nào ủ dột nhất của Huế qua mấy mùa mưa buồn rũ cũng phải mỉm cười hớn hở.

Bài học từ những trang sách
12/05/2010 04:41 (GMT+7)
Một đêm nọ, vị sư già - thầy của anh ta trong khi kiểm chúng phát hiện vắng mặt một người đệ tử và đồng thời cũng phát hiện một chiếc ghế đẩu mà cậu học trò của mình dùng để trèo qua tường. Không nói một lời nào, vị sư già đem cất chiếc ghế cất đi và đứng thay vào chỗ đó.
Câu chuyện thiền môn: Vững bước vào đời
10/05/2010 00:34 (GMT+7)
Trong cùng một môi trường sống nhưng có người thể hiện được giá trị và ý nghĩa của cuộc sống, thể hiện lối sống lạc quan, anh lành, hạnh phúc. Nhưng cũng có người thì tự gây tạo cho mình những nỗi đau quật vả, khốn đốn, những cảm giác hục hẩn làm cho con người ta tưởng chừng như đang bị chìm đắm trong bế tắc tuyệt vọng ...

Vun bồi phước đức
09/05/2010 08:26 (GMT+7)
Lương Vũ đế, tên Tiêu Diễn, hình dung kỳ vĩ, vầng trán chữ nhật, mặt rồng, cổ có ánh sáng tròn, thân sáng như ánh trời chiều, nhà ở thường có hơi mây. Thuở nhỏ hiếu học, từ thi thơ cho đến chiêm đoán, bốc phệ; viết chữ thảo, chữ lệ; cung tên, cưỡi ngựa, săn bắn thảy đều rành rẽ.
Bồ Tát và Kẻ Ngoại Tình
09/05/2010 04:40 (GMT+7)
Ðêm khuya, trong một ngôi chùa nhỏ nọ có một con Người đối diện một vị Bồ Tát, Bồ Tát ngồi Người kia đứng...

Nơi bờ sông nhiều gió
06/05/2010 08:55 (GMT+7)
Những ngày nắng dần qua, mùa đông đến bên hiên nhà bằng những cơn gió rào rạt đánh khẽ vào cánh cửa gỗ đã cũ kỹ, mục nát. Đâu đó, thi thoảng người ta lại nghe thấy từng tiếng thở dài não nuột. Ngôi nhà phía cuối con hẻm nhỏ từ mấy ngày nay trở nên lặng lẽ và buồn rầu hơn bao giờ hết. Không ai nói với ai một lời nào.
Yêu Mình
04/05/2010 22:52 (GMT+7)
Trong đời này, không ai yêu mình bằng mình; người biết yêu mình thật sự, phải biết lánh xa mọi tội ác, phải biết hướng thiện, tạo mọi phước thiện, vì chỉ có thiện pháp mới có sự an lạc và còn có thể nâng đỡ mình trở thành người cao thượng mà thôi.

Chiếc áo người tu
03/05/2010 03:58 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng, mọi sự hiện hữu trên cuộc đời này đều có sự tương quan hỗ trợ lẫn nhau. Chẳng hạn như việc trở thành một tu sĩ cũng cần phải hội đủ nhiều yếu tố. Trong đó có hai yếu tố quan trọng nhất đó là phẩm chất bên trong và hình thức bên ngoài, hình thức bên ngoài muốn nói ở đây là chiếc áo.
Đức Phật đối thoại với gã chăn cừu... và với chúng ta - Phần 2
30/04/2010 02:06 (GMT+7)
Đối thoại giữa Đức Phật và gã chăn cừu khái quát một số quan điểm Phật học tân tiến, từ đó chứng minh đạo Phật có thể thích nghi với thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có thể trở thành con đường tu dưỡng giúp con người trở nên từ bi, trí tuệ hơn.

Đức Phật đối thoại với gã chăn cừu... và với chúng ta - Phần 1
29/04/2010 04:00 (GMT+7)
"Trí tuệ gắn liền với từ bi, từ nguồn trí tuệ mà suối từ bi tuôn chảy và nhờ suối từ bi nên cây trí tuệ tươi tốt trổ hoa".
Kiếp người
28/04/2010 03:40 (GMT+7)
Đang ngồi tĩnh tọa trong bóng đêm huyền diệu của đỉnh đồi, những tiếng nổ bất thường từ xa vọng lại làm An giật mình mở mắt nhìn xuống thung lũng Silicon trước mặt.

Hiền minh của sự im lặng
27/04/2010 03:09 (GMT+7)
Sự lầm lẫn của chúng ta cũng giống như Lương Vũ Đế, giương giương tự đắc khoe việc tô tượng, đúc chuông, xây chùa, chép kinh, mà không ngộ nổi những lời khai thị, rất rõ ràng về yếu tính phật pháp của Bồ đề sư tổ.
Hồi hướng công đức
26/04/2010 02:11 (GMT+7)
Có một lần nghe pháp thoại, vị pháp sư giảng về phương thức bố thí, nhấn mạnh đến pháp tùy hỷ thí, tức là sự ca ngợi, vui vẻ, hân hoan với hành động bố thí của người khác. Đặc biệt là nếu thực tập được hạnh tùy hỷ thí này thì dù mình không cần bỏ ra bất cứ tài vật gì mà phước đức của mình lại bằng với người bố thí kia.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 [17] 18 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch