Tìm Phật trong nhà
15/03/2010 00:37 (GMT+7)
Không chỉ ở trong chùa  chúng ta mới có thể tìm  thấy Phật - vị thầy đáng kính Pubjeong nói - mà chúng ta có thể tìm thấy Phật ngay trong nhà, ngay trong chính gia đình mình! “Bởi sự đổ vỡ đã khiến cho nhiều ngôi nhà lạnh lẽo như những chiếc vỏ sò, trong khi sự ấm áp của gia đình biến mất”.
Câu chuyện thiền môn: Tùy duyên cuộc sống
23/02/2010 07:28 (GMT+7)
Tùy duyên trong cuộc sống là sống mà không câu nệ và chấp trước bất cứ một sự việc nào dù đó là thuận hay nghịch trong cuộc sống. Những việc đã và đang diễn ra trong cuộc sống chúng ta đều là những bài học làm tăng thêm vốn kinh nghiệm cho bản thân dù đó là những việc tốt hay xấu, đem đến thành công hay thất bại.

Truyện ngắn: Xuất gia
20/02/2010 04:45 (GMT+7)
He's Leaving Home, quyển tự truyện của tác giả Kiyohiro Miura, đã được giải thưởng đặc biệt AKUTAGAMA của Nhật.  Quyển sách miêu tả về sự mâu thuẩn trong tình cảm của các bậc cha mẹ có con xuất gia:  Họ tự hào vì con đường cao quí con mình đã chọn, đồng thời đau khổ vì sự chia ly, vì quyết định quá sớm, quá đột ngột của con mình.
Truyện ngắn: Tùng
20/02/2010 04:45 (GMT+7)
Sau khi thỉnh được 107 tiếng đại hồng chung, chú Tâm Thể dùng cán vồ chuông khẻ điểm hai tiếng keng keng trên lưng chuông để báo hiệu cho sư huynh là Tâm Hiền rằng chỉ còn một tiếng đại hồng chung cuối cùng nữa là chuông nhập, và buổi công phu sáng bắt đầụ Đợi cho tiếng chuông thứ 107 ngân hết, chú mới thỉnh đến tiếng chuông thứ 108.

Giữa Đất và Trời
16/02/2010 09:28 (GMT+7)
Rất khó định nghĩa thế nào là một người trí thức, nhưng bất cứ người trí thức nào cũng có lúc phải đặt câu hỏi cho chính mình: giữa những nguyên tắc trong veo mà mình nuôi dưỡng trong đầu với thực tế trái ngược mà mình phải đương đầu trước mắt, có thể nào dung hòa được không trong hành động?
Ngồi một mình
16/02/2010 09:27 (GMT+7)
Ngồi một mình đôi lần thấy quạnh hiu. Bỗng dưng nhớ ồn ào phố thị, nhớ bạn bè và những cuộc chơi… Trên chuyến tàu cuộc đời một chiều phía trước, biết ai sẽ là người bạn đồng hành còn nhớ tới ta khi chia tay về ngã rẽ chuyến đời riêng?

Nước Mắt Thiền Sư
16/02/2010 09:24 (GMT+7)
Có một người trung niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, trụ trì một tu viện cách rất xa gia đình. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của ngài nên đến xuất gia cầu học.
Sân Hận Và Nhu Hòa
16/02/2010 07:34 (GMT+7)
Sân hận hành động như một cái kềm siết chặt những ai rơi vào sự chi phối của sân hận, và được xem là gây tai hại cho người đời. Cho nên, tốt hơn là đừng nói lời thô ác đối với bất cứ ai, vì lời nói thô ác đem lại những lời thù hận và cho đến đao trượng chạm người.

Sợ và Đau
16/02/2010 07:34 (GMT+7)
Vào cuối thập niên 1970, khi đang sống trong một tu viện trong rừng ở một vùng xa xôi hẻo lánh vùng đông bắc Thái Lan, tôi bị đau răng.Ở đó chẳng có nha sĩ, chẳng có điện thoại, và cũng chẳng có điện.
Tìm Thánh Tăng
12/02/2010 07:13 (GMT+7)
Tại một ngôi chùa Trung Quốc ngày xưa, có một vị sư nổi tiếng về hạnh ở dơ. Thầy không đủ điều kiện thân tướng trang nghiêm để thụ giới, vì thế mặc dù thầy ở chùa đã lâu, thầy vẫn giữ chức vụ của chú tiểu là làm các công việc ở nhà vệ sinh và trong bếp, ngoài vườn.

Miếng mồi nguy hiểm
09/02/2010 22:51 (GMT+7)
Có một câu chuyện của chim đại bàng đã vì miếng mồi nguy hiểm mà vong thân. Loài chim này rất lớn, nó bay trên cao và dùng đôi mắt cực tinh tìm mồi tận dưới biển. Đại bàng có cách bắt mồi rất dữ dằn.
Con mắt còn lại
08/02/2010 23:39 (GMT+7)
Dĩ nhiên “mắt” là để “thấy”! Và, nhiều loại con mắt là để thấy nhiều… kiểu – nói khác đi là để nhìn dưới nhiều “quan điểm”, nhiều góc độ khác nhau – chứ không khư khư bám chặt lấy quan điểm của mình, khư khư cho rằng mình đúng người sai để chí choé và để thượng cẳng tay hạ cẳng chân!

Con nhền nhện
08/02/2010 23:36 (GMT+7)
Ngày xưa, có một vị sư tọa thiền rất chuyên cần tinh tấn. Trải qua nhiều năm tu tập, một ngày nọ trong lúc ngồi thiền, sư bỗng thấy một con nhện to bự giăng tơ trước mặt ông. Càng lúc nó càng lớn thêm và xích tới gần ông một chút, cho đến khi nó án ngữ cả vòm trời tâm thức.
Phóng sanh được phước
06/02/2010 01:18 (GMT+7)
Ngày xưa tại Tô Châu (Trung Quốc) có một   người tên Vương Đại Lâm. Suốt đời ông yêu thương các loài vật và phóng sanh ròng rã suốt mười năm trời. Hễ thấy những đứa trẻ trong làng bắt được các loài chim cá ông liền xuất tiền ra mua chúng phóng sanh, lại còn khuyên can:

Quả báo
06/02/2010 01:17 (GMT+7)
Phong Kinh là một thị trấn nhỏ.  Dân chúng ở đây phần lớn làm   nghề nông, chất phác hiền lành,   mọi người ai cũng siêng năng cần kiệm, lo chu toàn bổn phận của mình. Vì vậy, dân chúng trong thị trấn này hàng ngày sống trong cảnh thanh bình.
Chuyện câu Bồ Đề và Thánh đế Kalinga
03/02/2010 08:26 (GMT+7)
Trong lúc đức Như Lai du hành vì mục đích thâu nhận những người đủ cơ duyên để thọ giới, dân chúng thành Xá-vệ tiến đến Kỳ Viên, tay cầm đầy vòng hoa thơm ngát, thấy không có nơi nào khác để tỏ lòng ngưỡng mộ sùng kính, lieàn đặt hoa bên cổng vào Hương phòng của đức Phật rồi ra đi. Việc này đã gây được niềm hoan hỷ rất lớn. Song Trưởng giả Cấp Cô Ðộc nghe được chuyện ấy; khi đức Như Lai trở về, vị trưởng giả liền đến thăm Tôn giả Ànanda vao nói:   

CHIẾC ÁO CÔ ĐƠN
02/02/2010 16:41 (GMT+7)
Mùa thu lãng đãng trở về đưa theo từng cơn gió nhẹ, dịu mát. Cả bầu trời như trở mình sống lại, để chuyển rơi rụng những chiếc lá vàng. Tôi không phải là nhà văn hay thi sĩ để diễn tả những mảng hình chung quanh, nhưng cả bầu trời tuyệt đẹp. Có ai đã từng nhặt chiếc lá vàng rơi còn hương nhụy vẫy vùng muốn sống, muốn trở về thân cây mẹ nên tuôn những hương xót xa, lià cành.
BÊN BỜ HƯ ẢO
02/02/2010 16:24 (GMT+7)
Tốt nghiệp Đại học Luật, nhà văn Nguyễn Đình Tú đã đeo đuổi sự nghiệp văn chương của mình bằng nhiều tác phẩm có giá trị, điển hình tiểu thuyết Lời Sám hối muộn màng được dựng thành phim. Bên cạnh nghiệp viết văn, tiểu thuyết, anh còn viết kịch bản phim, kịch bản sân khấu. Hiện anh đang công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội tại Hà Nội.

Ba nhà sư và cuộc vượt ngục
02/02/2010 15:55 (GMT+7)
Cách mạng tháng 8 thành công. Pháp chiếm lại Huế. Phong trào yêu nước tại Huế vùng dậy. Phong trào ấy lan đến cả giáo hội Phật giáo Huế. Theo tiếng gọi của đất nước, lứa tuổi thanh niên Phật giáo Huế đã “nhập thế” với khẩu hiệu bừng bừng như lửa cháy: “Cởi áo cà sa mặc chiến bào”. Trong đó có Thích Trí Diệm.
Âm vang lời kinh cầu
02/02/2010 15:38 (GMT+7)
Cô thư ký dìu chị đến ngồi trên chiếc băng đá ngoài hành lang. Cố trấn tĩnh, chị rút khăn tay chấm mồ hôi mà nghe những giọt nước mắt mằn mặn cứ tuôn trào. Chị ngồi yên lặng trong tư thế hai tay buông thõng, lưng thẳng cao.

Các tin đã đăng:
 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 17 18 [19] 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch