22/11/2014 23:10 (GMT+7)
Đến với cuộc đời này, chúng ta đã cho đi những gì? – Dường như sự cho bao giờ cũng ít thua sự nhận. Mỗi ngày, mỗi giờ, nếu tự kiểm, tự hỏi, chúng ta sẽ thấy rằng mình cho đi rất ít (nếu không muốn nói là không cho gì cả), mà chỉ đón nhận không thôi. |
22/11/2014 13:08 (GMT+7)
Tôi hay lên chùa. Lên chùa không phải để lễ Phật, học Pháp mà để lang thang trong khu vườn thoáng mát nhiều cây cảnh. Tôi biết phía sau chùa có một căn thất nhỏ của một vị sư già; căn thất bình yên vì nằm chỗ xa khuất, được bao bọc bởi vô số cây xanh. |
18/11/2014 09:57 (GMT+7)
Trong một khu rừng thâm u ở cao nguyên, có một cổ thụ già người ta không biết là đã sống mấy ngàn năm. Thân cổ thụ lớn mười tám người ôm không xuể. Những chiếc rễ lớn của cổ thụ, phần nhô lên trên mặt đất, chạy ra một đường bán kính bốn mươi lăm thước. Mặt đất, dưới tàn cổ thụ, mát lạnh lạ lùng. Thân cổ thụ cứng như đá, móng tay bám vào chỉ làm đau ngón tay. Tàn cổ thụ chuyên chở hàng vạn tổ chim, hàng trăm ngàn con chim lớn nhỏ. |
15/11/2014 15:25 (GMT+7)
Theo dòng suy tưởng vớ vẩn về mấy con vật nuôi đó, tôi bất giác rùng mình khi nghĩ đến thế giới loài người. Hình như đâu chỉ chim cá mới bị nuôi nhốt, mà cả con người hình như cũng vậy, cũng đều qua hành trình Trước Lạ Sau Quen ấy để mà trở thành những nô lệ. |
14/11/2014 15:34 (GMT+7)
Hạnh phúc của mẹ thằng Đen có lẽ giờ chỉ mới bắt đầu, khi bà có đứa con là niềm tự hào cũng là hạnh phúc tuyệt vời nhất trong đời. Đừng nhìn đi đâu xa, hạnh phúc ở ngay quanh mình đấy thôi, hãy lắng nghe bằng trái tim và quan sát bằng ánh mắt của những lần đầu tiên. |
08/11/2014 10:23 (GMT+7)
Cũng thế khi em chịu nhận mình là một tôn giả chúng sanh đầy đủ tham sân si... như trăm ngàn chúng sanh tầm thường khác thì em sẽ đánh mất hết lòng ái mộ, tôn kính của người chung quanh đã dành cho em. Nhưng bù lại chàng cu Trắng được sống hồn nhiên, thoải mái... không còn phập phòng lo sợ bị lộ tẩy... em sẽ thấy có một khung trời kỳ diệu mở ra trước mặt. |
05/11/2014 16:21 (GMT+7)
Nếu như có người hỏi bạn từ đâu đến, bạn sẽ trả lời như thế nào? Nơi ấy có phải là chỗ ta sinh ra, nơi ta đang sống, hay là xứ sở mà mình có quốc tịch? Thật ra câu hỏi ấy cũng không đơn giản như ta nghĩ phải không bạn? |
02/11/2014 17:13 (GMT+7)
Gia đình chị ở cách chùa một con sông, khoảng cách đó không xa lắm nên khi chuông chùa điểm hay tiếng gõ mõ đều có thể nghe. Trừ mùa mưa, vì mưa át tiếng chuông, át luôn tiếng mõ. Những đêm nước lên cũng chỉ có thể nghe tiếng nước suối chảy. Nhưng trong tâm thức của con người, biết không tức là có. Văng vẳng từ phía bên sông vẫn là tiếng chuông cõi Phật. |
01/11/2014 08:32 (GMT+7)
"Thật là tuyệt vời, tuyệt lắm! Ở Miến Điện chúng tôi hành thiền bằng cách quán sát những bộ xương. Điều này rất tốt, nhất định chúng ta phải có được một bộ xương! Nào tiếp tục câu chuyện đi anh bạn. " |
31/10/2014 12:43 (GMT+7)
Tôi khoác áo lam và cảm thấy mình trở nên trang trọng hóa. Phát hiện chiếc áo lam tuy thẳng nếp và thơm tho, nhưng dường như đã cũ lắm rồi, tà áo, vai áo, gấu áo… tất cả đều có dấu khâu vá chìm, chứng tỏ người mặc hoặc người chăm sóc cho chiếc áo này cũng khéo léo tỉ mỉ lắm. |
28/10/2014 11:27 (GMT+7)
Trong Kinh Tăng Chi bộ, đức Phật cũng thường khen ngợi những người biết nhớ ơn khi họ tiếp nhận một điều gì. Mà trong cuộc sống này chúng ta được tiếp nhận nhiều lắm, phải không bạn! |
27/10/2014 20:51 (GMT+7)
Bà cụ không ngờ vực gì, hào hứng kể lể: “Ừ, ông ngoại của bố mày tuy là phó lý trong làng, nhưng bà là con cả có đông chị em nên cụ không có điều kiện cho bà đi học. Còn những em của bà thì đều được đi học cả. |
27/10/2014 20:27 (GMT+7)
Có tu mới thấy đâu là tội, đâu là phước. Đêm kia con có tâm sự với thầy, sau khi nghe giảng về oan gia trái chủ, con ân hận lắm, quyết sám hối trả nợ lỗi lầm đã gây ra. |
23/10/2014 09:33 (GMT+7)
Lẫm chẫm biết đi, tôi níu áo mẹ đòi đi chợ. Mẹ tôi bỏ tôi vào một đầu quang gánh và gánh cùng với khoai sắn, thóc, gạo… Lần đầu trong đời tôi đi ra chợ đó là chợ Cộôc dân trong vùng thường gọi là chợ Trường Dục hoặc chợ Cổ Hiền. Lên năm, sáu tuổi, tôi chạy lon ton theo mẹ, khi chân không bước nổi, mẹ cho tôi lên thúng quảy đi. |
16/10/2014 23:59 (GMT+7)
Những "ngày tháng ngao du” đây đó, Bùi Giáng thường dừng chân ở các ngôi chùa và quen biết đàm đạo với rất nhiều vị thiền sư, tăng ni, cư sĩ cũng như các nhà nghiên cứu Phật học ở Sài Gòn... |
11/10/2014 09:22 (GMT+7)
Thuở nọ có một thanh niên tên là Ni-ga-ma Ti-xa (Nigama Tissa), sinh trưởng tại một thị trấn cách thành Xá-vệ không xa, xuất gia theo Phật, gia nhập Tăng đoàn. Sư lúc nào cũng chu toàn bổn phận, mẫu mực trang nghiêm, tinh chuyên nỗ lực |
09/10/2014 21:43 (GMT+7)
Ba tao bệnh nặng quá, ho suốt ngày đêm, chiều hôm kia ho ra cả một cục máu thấy bắt ghê. Còn anh Hai tao thì… nằm liệt luôn trên giường từ ngày quyết tâm cai nghiện xì ke ma tuý, giờ đang ngáp ngáp gần tiêu luôn rồi… Vậy mà nhà không có một xu cạo gió, chị Ba Hân bồ anh Hai có giúp ít tiền nhưng chỉ như gió vào gà trống thôi! |
06/10/2014 09:07 (GMT+7)
Đang làm việc, nó nhận được điện thoại của đứa cháu ở quê, cô bé nói đứt quãng trong tiếng nấc: “Dì ơi, ông mất rồi, dì về ngay đi”. |
04/10/2014 08:45 (GMT+7)
Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình. |
03/10/2014 10:57 (GMT+7)
Năm sáu mươi tuổi ông đã nghĩ đến chuyện hậu sự của mình. Tuổi này là tri thiên mệnh. Già rồi thì cũng phải chết thôi, sống lâu chỉ thêm cực con cực cháu. Người quê hay bảo nhau như vậy. |
|