24/06/2010 23:35 (GMT+7)
Bác sỹ đông y Lương Thị Tú đã bỏ nhiều năm trăn trở, tìm cách lý giải,
chế ngự căn bệnh này và đúc kết được một phương pháp điều trị hết sức
đơn giản, cho hiệu quả khi người bệnh không cần uống thuốc; không cần
phải ăn kiêng và bệnh không tái phát. |
09/06/2010 00:09 (GMT+7)
Nhắc đến phở Việt Nam, người ta sẽ nghĩ ngay tới các món lừng
danh như phở bò tái, phở gà, phở thịt… Trong những năm gần đây, đặc
biệt vào mùa lễ chùa, người Việt lại “biến tấu” để có thêm một món mới,
đó là phở chay. |
26/05/2010 05:00 (GMT+7)
Cách mà người Huế
ăn chay do đó được nhiều người quan tâm và
nhắc đến nhiều nhất bởi đó là triết lý ăn chay của người Huế. Mâm cơm
chay của
người Huế không cần quá sang trọng, không cần phải giả gà giả heo mà
càng đơn
giản càng đạm bạc càng tốt nhưng phải hội đủ các yếu tố âm dương, hội đủ
thiền
tịnh ở trong mâm cơm chay. |
19/05/2010 01:24 (GMT+7)
Lúc Phật tại thế chủ
trương người phải ăn
chay, nhưng điều nầy không bó buộc. Vì sao? Bởi bấy giờ nhiều người
thích vị
ngon, nếu bắt buộc họ phải ăn chay, e họ không dám xuất gia. Nhân đó lúc
bấy
giờ Phật có châm chế cho đệ tử thích ăn thịt, Ngài cũng không nói lý do
gì.
Người xuất gia là người ăn uống đơn giản, không phải kẻ tham ăn, nên mới
nói: “Người
ta cúng dường thứ gì, ta ăn thứ đó.” Người tham ăn thời chọn nầy chọn
nọ. |
18/05/2010 02:58 (GMT+7)
Tôi rất do dự khi đề cập đến chủ đề này, vì thật ra đã có rất nhiêu sách
vở,
bài viết về vấn đề ăn chay. Lật trở lại chủ đề này, tôi có cảm giác như
đẩy một
cánh cửa đã mở rộng, vì vậy tôi chỉ ước mong có thể đóng góp thêm một
vài ý kiến
về ý nghĩa của ăn chay, giới hạn trong một vài quan điểm Phật giáo mà
thôi. |
17/05/2010 03:09 (GMT+7)
Ăn chay có nhiều tác dụng tốt
cho sức khoẻ nhưng phải ăn đúng cách. Trong thực tế điều trị, các bác sĩ
đã ghi
nhận nhiều tín đồ của thực phẩm chay trở thành nạn nhân vì đã ăn chay
một cách
vô tội vạ. |
16/05/2010 03:01 (GMT+7)
Ở Việt Nam, không
những Phật giáo, mà trong các tôn giáo khác cũng có nhiều người ăn
chay.
Riêng về đạo Phật, tuy phần đông đều dùng chay lạt, song ít ai hiểu xác
đáng sự
lý của việc này. Về phần sự, có người ăn chay kỳ không trúng ngày
tháng,
hoặc không kiêng cữ hành, hẹ, tỏi, kiệu, có kẻ lại gia vị vào các thứ
như tôm
khô, hào khô. |
08/05/2010 03:09 (GMT+7)
Phong trào ăn chay hiện không còn bó hẹp trong
một bộ phận những người theo đạo Phật mà lan cả sang giới trẻ và nhiều
đạo phái khác nhau. Xu hướng ăn chay theo phương Tây vì thế cũng trở nên
ngày càng phổ biến với những món ăn chay được cách tân, biến tấu sao
cho phù hợp. |
01/05/2010 01:53 (GMT+7)
(TNTT>)
Nhiều người cho rằng ăn chay sẽ khiến cơ thể thiếu một số dưỡng chất
cần thiết. Tuy nhiên, nếu biết ăn chay một cách khoa học, bạn có thể
chọn lựa thực phẩm đồng thời xây dựng khẩu phần đủ dinh dưỡng và hợp lý. |
30/04/2010 02:03 (GMT+7)
Nampoku
Mizouno là một nhà chiêm tinh người Nhật nổi tiếng trên thế giới. Ngay
từ nhỏ, gia đình xin cho ông được vào tu ở chùa. Sư trụ trì thấy ông
dung mạo xấu xí, lại có tướng yểu nên đã từ chối. Nhưng vì gia đình ông
quá nghèo không thể nuôi nổi nên nhà chùa chỉ nhận nuôi ông làm phước,
sắp xếp cho ông ăn ở sau hậu liêu phụ trách công việc giã gạo hàng ngày… |
14/04/2010 06:58 (GMT+7)
Nhiều nhà
dinh dưỡng khuyên chúng ta nên chú ý đến việc chọn thực phẩm cung cấp
cho cơ
thể để không phải sinh ra các bệnh mãn tính: tiểu đường, cao huyết áp..
Vậy
việc ăn chay có được xem là đủ dinh dưỡng không? |
09/04/2010 21:33 (GMT+7)
Đậu nành là một nguồn lương thực có nhiều chất đạm
(protein) có thể so sánh với nhiều nguồn lương thực khác như thịt, cá
v.v…. |
06/04/2010 22:20 (GMT+7)
Nhiều cư sĩ và nhà chuyên
ngành ở
Tích Lan đã có những nhận thức sai lầm về ăn chay và các loại chất đạm
(proteins). Một trong các nhận thức sai lầm này là ăn chay không hội đủ
chất
đạm và các loại đạm có phẩm chất cao. Loại nhận thức sai lầm khác thì
cho là
chất đạm từ thực vật không tốt bằng chất đạm thịt động vật. |
02/04/2010 00:49 (GMT+7)
Đã có một thời, nhiều nhà khoa học cho rằng ăn
chay không thể cung cấp
đủ các loại chất cần thiết cho cơ thể. Do vậy mà có nhiều người đã hạn
chế hoặc không dám ăn chay. Tuy nhiên, ngày nay ăn chay đang là khuynh
hướng thịnh hành ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, vì nó giúp ngăn
ngừa được nhiều bệnh tật. |
31/03/2010 01:36 (GMT+7)
Gần chục năm trước, cứ mỗi dịp về Hà Nội, thay
vì cơm rượu ồn ào, mấy người bạn quen trong một cơ quan bên đường Lý
Thái Tổ thường rủ tôi đi ăn “cỗ chay” tại tiệm Nàng Tấm ở 70 A Trần Hưng
Đạo. Đây là một trong số những tiệm cơm chay đầu tiên của Hà Nội. Thực
đơn của tiệm này liệt kê tới 60 món ăn chay hàng đầu của Việt Nam và thế
giới. |
29/03/2010 07:52 (GMT+7)
Kết quả giám sát của hệ thống phân tích nguy cơ ô
nhiễm thực phẩm trên 330 mẫu hoa quả trong năm 2009 cho thấy, tỷ lệ tồn
dư chất bảo vệ thực vật là gần 3%, trong đó, táo đỏ, lê, quýt là những
loại quả có tồn dư thuốc BVTV cao nhất. |
26/03/2010 00:53 (GMT+7)
Phải nói ngay rằng, trong tất cả kinh
điển Đại thừa, không
có một kinh nào Đức Phật cho phép ăn thịt. Không những vậy, Đức Phật còn
nói rõ
việc ngăn cấm ăn thịt. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì chính từ kinh điển
Đại
thừa, Đức Phật công bố rõ ràng rằng tất cả chúng sinh đều bình đẳng |
23/03/2010 23:41 (GMT+7)
Suy cho cùng, con người chỉ vì miếng ăn mà đã gây ra biết bao
tội lỗi, nhưng đó là phạm vi chung của nhân loại. Riêng trong đạo
Phật, cũng việc ăn uống, có một vấn đề thường gây thắc mắc, tranh luận
đúng sai, nên hay không nên, cho khá nhiều người. Ðó là: Ăn mặn và Ăn
chay. |
22/03/2010 02:06 (GMT+7)
Trong Phật giáo, ăn chay là một
phương tiện cần thiết cho việc thanh lọc thân và tâm; chẳng những giúp
cho sức
khỏe con người được tốt hơn, vì ngăn ngừa và chữa trị được bệnh tật, mà
còn hỗ
trợ cho đời sống tâm linh hướng thiện, thăng hoa... |
20/03/2010 22:32 (GMT+7)
Trong hoa thiên lý có 3%
chất xơ, chất đạm 2,8% và còn có chất bột đường, các vitamin C, B1, B2,
PP và tiền vitamin A (caroten), cùng các khoáng chất cần cho cơ thể như
canxi, phospho, sắt, đặc biệt là kẽm (Zn) chứa hàm lượng khá cao. |
|