15/03/2022 09:49 (GMT+7)
Phật giáo từng có sức ảnh hưởng to lớn ở khu vực Andhra Pradesh trong một thời gian dài. Thông qua các di tích khảo cổ học đã một lần nữa khẳng định sự phát triển rực rỡ của Phật giáo, với những trung tâm tu học lớn thu hút nhiều Tăng sĩ từ các nơi và sức ảnh hưởng của Phật giáo tại Andhra Pradesh đối với các quốc gia phía Nam như Sri Lanka cũng như các quốc gia vùng Đông Nam Á. |
31/12/2021 17:51 (GMT+7)
Lịch sử Ấn Độ đã ghi nhận Bhimrao Ramji Ambedkar như một nhà cách mạng can trường, đầy dũng khí, góp phần to lớn thay đổi cục diện xã hội Ấn Độ đương thời; ông cũng là vị đại cư sĩ có nhiều cống hiến cho Phật giáo, để tôn giáo này có thể tiếp tục tồn tại và phát triển một cách chân chính, vững vàng giữa những làn sóng phong hóa của các hệ tư tưởng Ấn Độ đã “cố thủ” qua hàng nghìn năm. |
31/12/2021 16:01 (GMT+7)
Bối cảnh xã hội Ấn Độ thời tiền Phật giáo là hoa trái của một nền văn minh Ấn-Hằng. Tuy nền văn minh này có những điểm mâu thuẫn, dị biệt và bất bình đẳng nhưng không thể không phủ nhận thành quả từ lịch sử thời cổ đại và những sự ghi chép biên niên sử... mở ra tầm nhìn mới. |
30/12/2021 18:14 (GMT+7)
Đến thế kỷ XIX, một nhân vật nổi bật trong lịch sử người có công lớn trong phong trào chấn hưng Phật giáo tại các nước châu Á, là người đầu tiên cấm cờ Phật giáo tại đất nước Hoa Kỳ và tuyên bố với thế giới, Phật giáo chính thức có mặt tại xứ sở công nghệ hiện đại mới không ai khác chính là Anagarika Dharmapala. Sự đóng góp của Dharmapala trong sự nghiệp truyền chính pháp từ Đông sang Tây đã để lại cho đàn hậu học một tiếng chuông thức tỉnh. Xuất phát từ lòng kính ngưỡng, ông đã dành trọn đời mình cho sự nghiệp phục hưng Phật giáo. |
24/06/2017 14:37 (GMT+7)
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị. |
24/06/2017 14:37 (GMT+7)
Thế kỷ VII và VIII là một thời kỳ thay đổi chưa từng thấy trong lịch sử Nhật Bản. Suốt thời kỳ này, triều đình Nhật Bản tích cực đi theo nền văn minh Trung Quốc trong một nỗ lực tái tạo quốc giacủa họ theo những khuôn nét của đại lục. Việc chấp nhận diện lớn văn hóa Trung Quốc đạt tới đỉnh điểm của nó vào thời kỳ Nara (奈良 Nại Lương, 710-794), khi mà kinh đô mới của nó được xây dựng phỏng theo trung tâm chính quyền của Trung Quốc. |
26/04/2017 18:00 (GMT+7)
Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều cố gắng nghĩ lại những ngày xa xưa, từ rất rất lâu trước kia, khi tôi sống ở Miến Điện và mới bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền. Bởi vì các bạn biết đấy, điều đó rất quan trọng. Có lần tôi đọc được một bài thơ của một thiền sư Nhật Bản, nó nhắc nhở tôi sự quan trọng phải nghĩ lại những thời xa xưa ấy mình đã như thế nào. Bài thơ có một câu như sau: “Đã có lần tôi còn trẻ, từ lâu thật lâu trước kia”. Vì vậy, nếu tôi nói chuyện với các bạn từ thực tế hiện tại của tôi bây giờ, thì rất có thể tôi sẽ không hiểu được những khó khăn của các bạn – những người mới bước chân vào thiền. Một câu thơ đã nhắc nhở tôi điều đó. |
23/05/2016 08:38 (GMT+7)
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp
với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo
thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và
thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học
phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài
đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri
thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần
tôn giáo hoàn bị. |
15/11/2015 15:55 (GMT+7)
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị. |
09/06/2015 13:03 (GMT+7)
Hoa sen không chỉ là biểu tượng của Phật giáo, mà còn thể hiện cho khát vọng hướng thượng của dân tộc Việt. Bởi vậy, hình tượng hoa sen trong nghệ thuật tạo hình ở nước ta được thể hiện ở rất nhiều các hình thức trang trí mỹ thuật, từ đồ thờ cúng, vật dụng hàng ngày, và kiến trúc đặc trưng riêng cho mỗi thời kỳ lịch sử dân tộc. |
11/04/2014 15:31 (GMT+7)
Ngay sau khi lên ngôi, vua Rama Thibodi I (1351 - 1369) đã tuyên bố Phật giáo Tiểu Thừa Lankavông là quốc giáo và ông đã cho mời một Tăng đoàn Phật giáo Sri Lanka tới Ayutthaya để thiết lập một trật tự tôn giáo mới và truyền giáo cho thần dân của mình. |
08/01/2014 06:35 (GMT+7)
Thế
giới biết đến một Nhật Bản với những ấn tượng về một đất nước và con
người mà ở đó, văn hóa và đạo Phật không thể tách rời nhau. Tuy nhiên
những sự thật về hiện tượng “tân tăng” (theo tiếng Việt) thì luôn luôn
là điều kín tiếng. Một cách tất nhiên, nhu cầu của người viết và người
đọc thường hướng đến những điều mà khi bàn đến là để tìm ra cái có thể
học hỏi, những thứ không nên học hỏi thì cũng không nên đọc và cũng
không nên viết ra. |
16/11/2013 02:47 (GMT+7)
Theo Luật Tạng (Vinaya), Tăng đoàn của Phật lúc ban đầu ăn mặc không khác biệt gì với những người tu hành thuộc các truyền thống tôn giáo khác. Vì thế vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara) đề nghị với Phật xin cho các đệ tử được ăn mặc khác hơn để mọi người dễ nhận ra. |
31/10/2013 00:07 (GMT+7)
Ở Bồ Đề Đạo Tràng, người ta chỉ nghe thấy tiếng lầm rầm khe khẽ, tiếng chân trần lướt nhẹ thành kính. |
23/10/2013 00:19 (GMT+7)
Tờ
nhật báo uy tín Le Monde của Pháp ngày 18 tháng 9 năm 2013, trong mục
Địa Lý và Chính Trị và qua một bài viết của ký giả Frédéric Robin đặc
phái viên ở New Delhi, đã nêu lên các mưu đồ và tham vọng quốc tế nhằm
khai thác thánh địa Phật Giáo Lâm-tì-ni (Lumbini). Dưới đây là phần
chuyển ngữ. |
23/10/2013 00:19 (GMT+7)
Năm 1980 số nhà sư sót lại trên lãnh thổ Trung Quốc vào khoảng vài
nghìn người. Năm 1994 tông phái Đại Thừa của Phật Giáo Hán gồm có khoảng
40000 sư sãi và những người mới tu; năm 1997 con số này là 70 000
người, và vào giữa các năm 2006-2007 là 100000 người. Nói chung tỷ số
gia tăng là 8% mỗi năm trong khoảng thời gian từ 1994 đến 2006. |
25/09/2013 17:54 (GMT+7)
Công trình “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh
thổ Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội” của Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á,
Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam do TS Trần Thị Nhung chủ trì,
được giới thiệu qua loạt bài viết về Phật giáo trong biến đổi xã hội ở
các nước và lãnh thổ Đông Bắc Á của chúng tôi, tuy có đề cập đến nhiều
mặt biến đổi xã hội ở Đài Loan, nhưng hầu như không nói đến biến đổi tôn
giáo ở Đài Loan. |
20/09/2013 12:47 (GMT+7)
NSGN - Từ thế kỷ VII (tr.TL), nhiều khu vực ở Bắc Ấn bắt đầu trải
qua một thời kỳ đô thị hóa, và đây là thời kỳ đô thị hóa lần thứ hai ở lục địa
Ấn. Thời kỳ đô thị hóa lần hai này gắn liền với việc ra đời các đô thị ở trung
và hạ lưu đồng bằng Hằng hà. Trong khi lần thứ nhất xảy ra vào thiên niên kỷ
thứ III và thứ II (tr.TL), với việc phát triển các thành phố dọc theo sông Indus, gắn liền với văn minh Harappan. |
20/09/2013 12:45 (GMT+7)
Phật giáo được truyền đến Sri Lanka từ thế kỷ thứ III trước
Tây lịch. Và phần lớn thời gian trong suốt hơn 2.000 năm, Phật giáo được xem
quốc giáo tại đảo quốc này. Phật giáo hiện nay tại Sri Lanka là Phật giáo thuộc truyền
thống Theravāda. Nhưng trong quá khứ, Phật giáo Đại thừa cũng đã tồn tại và ít
nhiều ảnh hưởng trong đời sống tín ngưỡng và tâm linh của người dân Sri Lanka
gần 1.000 năm. |
02/09/2013 10:55 (GMT+7)
Hai ngàn năm trăm năm sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu
tín đồ trên toàn thế giới, nhưng lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi
mà trước đó Phật giáo từng là một trào lưu tình thần chính yếu, suốt cho
đến thế kỷ thứ X. Tại sao lại xảy ra như thế? |
|