17/07/2011 10:09 (GMT+7)
Bất cứ việc gì chúng ta làm thì nên làm trong chánh niệm
(mindfully), sinh động (dynamically), trọn vẹn (totality) và hoàn tất
(completness, thoroughness). Đó là thiền. Nên hành thiền trong mọi
hoàn cảnh và cho mọi sự việc: lúc ăn, lúc uống, lúc thay quần áo, lúc thấy, lúc
nghe, lúc ngửi, lúc nếm, lúc sờ mó, lúc suy nghĩ… |
15/07/2011 01:09 (GMT+7)
Có năm phương cách để đối trị sân hận. Chúng giúp xóa tận gốc rễ của
sân hận. Đó là gì? Nếu sân nổi lên, cần làm như sau: vun trồng tâm từ,
vun trồng tâm bi, vun trồng tâm xả. . . . Đừng để ý, đừng quan tâm đến
người đó. Nếu oán ghét nổi lên, hãy nhớ đến quy luật làm chủ hành động
của mình, đó là: “Người làm hành động gì là chủ của hành động đó, sẽ
thừa hưởng hành động đó, sẽ tái sinh từ chúng, bị bó buộc vào chúng,
nương tựa nơi chúng, và những tốt, xấu người ấy đã làm sẽ là di sản của
người ấy.” |
13/07/2011 08:59 (GMT+7)
Lòng vị tha
(altruisme), tâm từ bi (compassion), lòng tử tế (gentillesse)
và sự hợp tác (coopération): hơn lúc nào hết đó là những từ thường được
đề cập đến trong xã hội ngày nay thông qua các buổi hội thảo, các cuộc nghiên
cứu về thần kinh, tâm lý, cũng như về kinh tế học. |
12/07/2011 03:20 (GMT+7)
Trong kinh Nhất dạ hiền giả (còn gọi là kinh Người biết
sống một mình), thuộc Trung Bộ kinh, Đức Phật có dạy đừng tìm về quá khứ, vì
quá khứ đã qua rồi, đừng tìm về tương lai, vì tương lai chưa tới, hãy an trú
trong hiện tại. Các thiền sư cũng thường dạy như vậy, nhưng Phật tử nào cũng ôm
đồm đủ thứ... |
09/07/2011 06:33 (GMT+7)
Đức Phật Thích Ca đã từ bỏ
cung điện vàng son, vợ đẹp, sự xa hoa cái gì cũng có băng vào chốn cát
bụi đi tìm ý nghĩa giác ngộ để cứu vãn bể khổ của cuộc đời. Có nghĩa là Ngài đã
dứt bỏ những dục vọng mạnh mẽ nhất để đi tìm hạnh phúc lâu bền. Và không ai
khác ngoài chính Ngài đã tìm ra và tuyên xưng: những dục vọng Tham – Sân – Si,
chính là khởi nguồn của mọi truy cầu, tranh giành, đấu đá, rồi thảm họa cho con
người. |
08/07/2011 02:21 (GMT+7)
Tất cả chúng ta hãy đồng
khích lệ lẫn nhau. Người xưa nói “nhiên tắc thánh nhân, thường thọ
thiên hạ chi trách” là người tốt, học thánh hiền, đi con đường chánh
pháp, ắt sẽ có nhiều người đố kỵ, hủy báng, nhục mạ, chúng ta phải chịu trách
cứ của thiên hạ, không nên phát khởi oán hận trách cứ người khác thì oán hận từ
vô lượng kiếp mới có thể hóa giải được. |
07/07/2011 13:32 (GMT+7)
Cuộc sống giản đơn sẽ tháo bỏ cho chúng ta những gông cùm
trách nhiệm do chính chúng ta tự đeo vào cổ, giúp chúng ta có nhiều thời gian
hơn để sống với những người thân yêu, nhiều thời gian hơn để thư giãn và thực
hiện những điều mình yêu thích, nhiều thời gian hơn để chia sẻ giúp đỡ người
khác. |
06/07/2011 11:36 (GMT+7)
Sự thực hành Phật Pháp
không chỉ là để cảm thấy tốt lành, hay để có một thói quen tốt, hay là một thời
trang phong trào, hay bất cứ điều gì giống như thế. Sự thực hành Phật
Pháp là hướng tới để giúp chúng ta xa lìa những rắc rối của chúng ta. |
05/07/2011 08:00 (GMT+7)
Đối với đức Phật, việc hóa giải những bất hòa
cũng quan trọng không kém việc xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa những
người sống chung. |
03/07/2011 06:42 (GMT+7)
1. Có những điều đốt mãi chẳng thành tro, đó là vàng, thứ vàng thật
không sợ lửa! Con người ta nếu sống chân thành, thật thà với chính mình,
với người thì cái tâm ấy như vàng, như kim cương nên không sợ chi lửa. |
01/07/2011 01:50 (GMT+7)
Bất cứ điều gì xảy đến với chúng ta, dù điều đó là tốt hoặc
xấu. Điều đầu tiên chúng ta cần làm khi đón nhận chúng là quan sát. Ta
hãy biến ta thành người quan sát. Khi ta trở thành người quan sát thì ta
sẽ không bị đồng hoá bởi những sự kiện đang xảy ra. |
30/06/2011 02:13 (GMT+7)
Trong tự điển của người dũng cảm, hoàn toàn không tồn tại hai
chữ “khó khăn”, cho nên có thể kiên cường đối mặt với mọi thử thách
gian nguy, sẽ mãi không lùi bước, sẽ mãi không khuất phục. |
27/06/2011 10:21 (GMT+7)
Đó là câu hỏi của một hãng Thông tấn ở phương Tây đưa ra trong một cuộc thăm dò ý kiến với đông đảo người dân ở nước Anh. Câu hỏi với tình huống giả định là một thiên thạch sắp đâm vào trái đất và bạn chỉ còn 60 phút nữa sống trên cõi đời, bạn sẽ làm gì trong 60 phút ngắn ngủi ấy… |
26/06/2011 10:51 (GMT+7)
Không
ở đâu có sự an toàn tuyệt đối, cho dù con người đã có thể tính toán sự
an toàn ở mọi cấp độ. Dự cảm, hay nhận thức đúng về vô thường thì con
người sẽ biết sống để giảm thiểu thiệt hại của thiên tai và không tạo
thêm ra những nhân họa. |
16/06/2011 12:49 (GMT+7)
Sự
thiếu quan tâm đến nhau là mầm mống đưa đến một gia đình đổ vỡ. Hạnh
phúc gia đình bị lung lay tạo nỗi bất hạnh cho con người. Học đường đã
không đủ sức vun xới đạo đức cho học sinh khi gia đình không còn là gốc
rễ cho các em bám víu, nương tựa. |
14/06/2011 03:27 (GMT+7)
Đức
Phật dạy về tâm và các tâm sở, nhưng không phải để cho chúng ta bám
chặt lấy các ý niệm đó. Ý định duy nhất của Ngài là giúp chúng ta nhận
chân ra được chúng (tâm và tâm sở) đều vô thường, bất toại nguyện và vô
ngã. |
10/06/2011 01:56 (GMT+7)
Khen và chê là hai tác động tương phản, luôn luôn làm chao
động nội tâm chúng ta, kích thích sự hưng phấn hay ức chế, đem lại sự an
lạc hay phiền não, có lợi hay bất lợi, là tuỳ thuộc cả hai đối tượng:
trao và nhận. |
04/05/2011 22:52 (GMT+7)
Bố thí vốn là một hành động cao cả, không chỉ đơn thuần là sự giúp đỡ về vật chất, mà còn là sự giúp đỡ kể cả về tinh thần và trí tuệ đối với người khác. Có thể nói, đây được coi là một trong những hạnh tu quan trọng nhất của Phật giáo đại thừa. |
30/04/2011 04:21 (GMT+7)
Sống
ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi
thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ… Có
rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất
phát từ chính mình. |
|