09/09/2010 23:05 (GMT+7)
Sự tàn phá do ảnh hưởng bởi lòng thù hận dễ nhận thấy, rõ ràng và tức
thời, như là một niệm sân hận có mặt, lớn mạnh, tư nhiên chi phối hoàn
toàn bạn và phá hũy sự an lạc có nơi bạn. Khi một tư tưởng ẩn chứa sự
hận thù bên trong, sẽ làm cho bạn có cảm giác căng thẳng và lo lắng gây
nên ăn mất khẩu vị, khó ngủ và còn hơn thế nữa…. |
07/09/2010 22:50 (GMT+7)
Bất cứ người nào theo học khoá Thiền Vipassana trong vòng
mười ngày, đều có thể nhìn thấy sự sai lầm về mặt nầy của khoa tâm lý
học hiện đại . Anh ta biết ngay từ kinh nghiệm bản thân là các sự kiện
tâm lý nội tại có thể được quan sát trực tiếp. Mỗi thiền sinh của
Vipassana đều trở thành một bác sĩ tâm lý thực thụ cho chính mình. |
30/08/2010 22:55 (GMT+7)
Những
khám phá gần đây của nền Vật lý hiện đại cho thấy một số quan niệm của Phật
giáo cần phải được xem xét lại… Kể từ
thế kỷ 20, nhiều khái niệm và lý thuyết đã được phát biểu hoàn toàn mới, trong
đó vai trò của Ý thức trở thành một luận điểm then chốt. Người ta thấy không
thể rạch ròi tách rời Ý thức con người ra khỏi thực tại vật lý được. |
26/08/2010 00:31 (GMT+7)
GNO-Cuộc sống hôm nay bộn bề những lo toan. Mỗi ngày trên đường đi làm, bao nhiêu chuyện phiền muộn vây quanh chúng ta: Kẹt xe, chen lấn gây gổ trên đường; về nhà, xem báo nghe đài lại thấy bao nhiêu tai nạn, cướp bóc, lừa đảo, bạo lực diễn ra từ trong trường học đến ngoài xã hội. Hỏi ai không băn khoăn, không dằn vặt? |
21/08/2010 15:18 (GMT+7)
Trong cuộc sống của chúng ta có vô vàng những áp lực khác
nhau, chúng ta không có khả năng chọn lựa kế thừa loại áp lực nào, nhưng
chúng ta có khả năng quyết định dùng phương pháp nào để đối diện loại
trừ những áp lực đó |
20/08/2010 10:14 (GMT+7)
Chúng
ta thường bị những tình cảm tiêu cực phiền nhiễu và gây ảnh hưởng không
tốt đến sức khỏe lẫn tinh thần. Nếu chúng ta dung dưỡng những loại tình
cảm tiêu cực ấy thì cuộc sống của chúng ta ngày thêm đau khổ và thậm
chí bị phát sinh bệnh tật. |
18/08/2010 21:45 (GMT+7)
Hôm nay là ngày Lễ Vu lan; đối với Phật giáo Việt Nam, ngày lễ này có ý nghĩa rất lớn vì đây là ngày Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi khổ hình trong địa ngục. Tại sao Ngài Mục Kiền Liên là vị đệ tử của Phật, cũng như bao nhiêu vị A la hán khác nhưng chúng ta lại đặt quan trọng? |
12/08/2010 23:46 (GMT+7)
Từ hơn 25 thế kỷ qua, Lục hòa kính vẫn luôn là khuôn thước của người
xuất gia, giúp cho đời sống trong Tăng đoàn luôn duy trì được sự hòa
hợp, an vui. Nhưng không chỉ là như thế, nếu chúng ta biết vận dụng Lục
hòa kính một cách thích hợp vào đời sống thường ngày, chắc chắn cũng sẽ
đạt được sự hòa hợp với tất cả mọi người quanh ta. |
06/08/2010 06:59 (GMT+7)
Ta
hay có thói quen nhìn vào bất kỳ đối tượng hay tình huống nào đang xảy
ra trong thực tại bằng kinh nghiệm mà mình đã tích lũy được trong quá
khứ. Có thể do một số kinh nghiệm cũ thích ứng phần nào với tình trạng
thực tại, nên ta thường rất tin tưởng và tự hào về sự thông minh và nhạy
bén của mình, mà không chịu khám phá hay xét nét cẩn thận. |
05/08/2010 07:54 (GMT+7)
Hiếu
thuận, thờ kính cha mẹ là điều tốt lành, như Đức Phật tán thán, nhưng
phải thờ kính, hiếu thuận, phụng dưỡng cha mẹ với của cải do tự mình làm
ra đúng pháp chứ không phải là phi pháp, phi đạo đức. |
22/07/2010 08:20 (GMT+7)
Trong cuộc sống, không ít người cảm thấy rất sợ trước
một số đối tượng, hoàn cảnh hay tình huống cụ thể nào đó. Những sự lo
sợ ấy thường tồn tại rất lâu và chúng trở thành nỗi ám ảnh trong đời
sống của họ. Có những sự sợ hãi là kết quả của những sự kiện tổn thương,
bất hạnh ở trong quá khứ. Tuy nhiên, hầu hết những sự lo sợ đó đều rất
vô lý. |
14/07/2010 23:24 (GMT+7)
Hòa bình bắt đầu từ trong tâm. Bất cứ ai muốn sống một cách hòa bình
phải bắt đầu hành động trên việc làm tĩnh lặng tâm thức, tư tưởng và lo
lắng. Có nhiều kỷ thuật để làm như thế; dĩ nhiên một trong những điều
này là thiền tập. |
14/07/2010 10:44 (GMT+7)
Người ta thường nghĩ rằng từ bỏ hết đời sống thế tục,
mặc y, mang bát, làm một vị sơn tăng là vất bỏ lại sau lưng tất cả
những gì thuộc tư hữu của mình. Không còn làm chủ xe cộ, máy móc, sách
vở, áo quần, nhà sư hoàn toàn tự do. Nhưng tâm luyến ái, như một cái
bánh trớn, không thể đứng lại ngay mà phải dừng lại từ từ. |
13/07/2010 04:39 (GMT+7)
Một trong những mục đích luân lý và đạo đức là sống
hòa thuận, hài hòa với những người bạn tinh thần. Mục đích của chúng ta
là vậy chứ không phải chỉ nhằm thỏa mãn những ham muốn ích kỷ của mình.
Hiểu biết vị thế và tôn trọng các bậc truởng thượng là một phần quan
trọng của giới luật mà chúng ta hành trì. |
12/07/2010 00:32 (GMT+7)
Đối với đức Phật, việc hóa giải những bất hòa cũng
quan trọng không kém việc xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa những
người sống chung. |
10/07/2010 01:53 (GMT+7)
Trong cuộc sống… Lòng tự ti không những chỉ mang đến
cảm giác khổ
sở trong tâm hồn… mà có đôi khi nó còn ảnh hưởng trực tiếp tới cách
sống… cũng
như sự thành công của mỗi người… Đã có không ít những chuyện như… vì mặc
cảm bạn
đã để tình yêu vuột mất khỏi tầm tay… |
07/07/2010 03:35 (GMT+7)
Cười trên sự đau khổ của người khác lá ác. Cười trong đau khổ của chính
mình gọi là cười ra nước mắt, thì cũng không phải. Chủ đề này tôi muốn
nói là nụ cười của hành giả Pháp Hoa, hay nói khác, nụ cười của đức
Phật. |
04/07/2010 01:32 (GMT+7)
Bằng cách này bạn sẽ trực tiếp đối diện với bất an. Khi cảm
giác khởi dậy, hãy đặt câu hỏi với chúng. Bạn sẽ thấy chúng chỉ là cảm
giác mà thôi. Khi bạn cần đi sâu vào việc thực hành, sẽ có lúc những
căng thẳng lớn lao trong tâm hồn bạn trôi theo những giọt mồ hôi và nước
mắt. Nếu bạn chưa trải qua vài lần như thế, bạn chưa hành thiền thật
sự. |
02/07/2010 23:56 (GMT+7)
Tâm chúng ta đôi lúc như một dòng sông êm đềm lững lờ
trôi rất nhẹ nhàng thanh thản, nhưng cũng có lúc lăn tăn gợn sóng, rồi
nổi bão táp phong ba. |
01/07/2010 01:52 (GMT+7)
Chúng ta hãy khởi đầu đọc kinh Kim-cang như một tác phẩm văn học.
Giá trị văn học là sự biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng. Kinh
Kim-cang được soạn tập bằng tiếng Phạn tiêu chuẩn, nhưng rất tiếc chúng
ta không thông thạo thứ cổ ngữ này, nên cũng chắc chắn là không thể hiểu
hết những tư tưởng ẩn áo của kinh hàm chứa trong các từ ngữ và các câu
văn. |
|