Làm sao để hiểu và thương nỗi khổ của người khác?
04/12/2010 01:39 (GMT+7)
Trong các bài thuyết pháp, những nguyên nhân của khổ cũng như cách diệt khổ thường hay được giảng dạy. Tôi trở thành Phật tử được 18 năm và tôi cảm thấy là tôi đã hiểu và chấp nhận được các nỗi khổ của tự thân nhưng tôi thấy rất là khó để hiểu nỗi khổ của những người khác. Cái khổ này không chỉ do vô minh và tham chấp mà ra.
Sống tỉnh giác
01/12/2010 00:31 (GMT+7)
“Sống Tỉnh Giác” là sống tỉnh chứ không còn ngủ mê nữa. Đây là đi vào thực hành chứ không phải là học, hiểu hay lý luận suông.

Niệm về cái chết
30/11/2010 00:19 (GMT+7)
Chúng ta muốn thấy sự thay đổi của thân này cũng phải trải qua thời gian 10 năm. Mười năm nhìn lại mới thấy già, chớ còn một hai năm thì chưa thấy đổi thay. Có người nói còn trẻ đi tu uổng! Đó là thấy theo kiểu mê muội. Sự thật cái thân chúng ta nó chết từ từ, nó luôn luôn thay đổi.
20 lý do cần hòa bình và tĩnh lặng nội tại
27/11/2010 02:06 (GMT+7)
Hòa bình nội tại không chỉ dành cho những hành giả yoga, những người ẩn dật hay những tu sĩ ngồi đơn độc ở một nơi xa vắng, cầu nguyện và thiền định suốt cả ngày. Nó cũng có thể được đạt đến bởi những người sống trong một đời sống bình thường, những người có nghề nghiệp, kết hôn và với con cái.

Năng Lực Của Tư Tưởng
23/11/2010 14:59 (GMT+7)
Hãy cẩn trọng về các tư tưởng của bạn vì những gì được xuất phát từ tâm của bạn sẽ bị hoàn trở về mỉnh. Mỗi một niệm mà bạn khởi lên đều được phản hồi. Nếu như bạn ghét ai thì bạn sẽ bị ghét trở lại.
Phật giáo với Hòa giải
03/11/2010 01:07 (GMT+7)
Đức Phật cho rằng, muốn sống hòa bình với nhau, người ta phải tiêu diệt ngay từ trong trứng dục vọng tham - sân - si, là gốc khởi lên tranh giành mâu thuẫn.

Một câu nhịn, chín câu lành...
27/10/2010 05:52 (GMT+7)
Theo cách hiểu thông thường của đa số chúng ta, nhẫn nhục có nghĩa là nhịn nhục, chịu đựng. Tiêu biểu nhất là tinh thần nhẫn nhục này khi đi vào dân gian đã được người xưa thể hiện qua câu tục ngữ: “Một câu nhịn, chín câu lành.” Trong mọi sự mâu thuẫn, xích mích với người khác, biết nhịn nhục là điều tốt nhất, vì nó sẽ mang đến mọi sự an ổn thay vì là hiềm khích, tranh chấp.
Những lợi ích của tri túc
20/10/2010 15:04 (GMT+7)
Ngày nọ, một ông vua đến viếng thăm Bụt và đặt một câu hỏi: “Khi trẫm nhìn vào những đệ tử của ngài, trẫm cảm nhận được sự bình an, sự vui vẻ và màu da chói sáng của họ. Trẫm cũng nghe rằng họ chỉ ăn mỗi ngày một bữa, nhưng thực sự trẫm không thể nào hiểu nổi làm sao họ có thể duy trì một đời sống như thế này?”. Bụt đã trả lời vị quân vương này thật tuyệt mĩ:

Liều thuốc giải độc cơn giận dữ - phần 2
15/10/2010 04:43 (GMT+7)
Nóng giận và yêu thương đều khởi nguồn từ trái tim của chúng ta. Một điều chúng ta tin chắc rằng nóng giận là điều xấu, chúng ta phải tuyệt đối ngăn cản chúng, khi khởi đi từ trái tim và đầu óc của chúng ta.
Liều thuốc giải độc cơn giận dữ - phần 1
13/10/2010 12:37 (GMT+7)
Nóng giận và yêu thương đều khởi nguồn từ trái tim của chúng ta. Một điều chúng ta tin chắc rằng nóng giận là điều xấu, chúng ta phải tuyệt đối ngăn cản chúng, khi khởi đi từ trái tim và đầu óc của chúng ta.

Việc thiện tuy bé nhỏ thay,Tích lũy lâu ngày thành khối lượng to
09/10/2010 22:29 (GMT+7)
Thuở xưa dân chúng tại thành Xá-vệ thường cùng nhau quyên góp lễ vật cúng dường cho Tăng đoàn. Một hôm, Thế Tôn ngỏ lời hồi hướng công đức: "Này thiện nam tín nữ, Tăng đoàn xin cảm ơn tinh thần hộ trì Tam bảo của quý Phật tử.
Đi Tìm Hòa Bình Nội Tại Và Hiện Thực
04/10/2010 08:08 (GMT+7)
An bình nội tại liên hệ đến sự tĩnh lặng của tâm hồn hay tinh thần.  Những kinh nghiệm thân thể vật lý không nhất thiết quyết định cho sự hòa bình nội tại của chúng ta.  Nếu chúng ta có bình an nội tại, thế thì thể trạng vật lý của thân thể không quá quan trọng.

Lỗi lầm của giận dữ và ham muốn
30/09/2010 21:45 (GMT+7)
Giận dữ hành hạ bạn hệt như đống than hừng hực cháy trong tim; Càng đòi hỏi thì càng bất mãn.
Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng
28/09/2010 08:59 (GMT+7)
 Đối với người tu tịnh độ, hóa giải xung đột vô cùng quan trọng. Trong các kinh điển, Thế Tôn đã giới thiệu thế giới cực lạc là thế giới hòa bình, bình đẳng, nơi các bậc thượng thiện tụ hội. Nếu tâm không bình đẳng, giờ phút nào cũng mang nỗi oán hận, nhất định sẽ chướng ngại việc vãng sinh.

Làm Thế Nào Để Hướng Dẫn Đời Sống Đạo Đức
26/09/2010 22:21 (GMT+7)
Căn bản của Đạo Phật là: nếu chúng ta có thể giúp đở người khác thì chúng ta cần phải làm điều ấy; nếu chúng ta không thể, thế thì tối thiểu hạn chế làm tổn hại đến người khác.  Đây là căn bản của việc hướng dẫn một đời sống đạo đức.
Phương Châm Kiến Lập Phật Giáo Tại Gia
22/09/2010 18:11 (GMT+7)
Phục hưng Phật giáo, nói ra tuy là trăm đầu ngàn mối, thế nhưng, nói chung, chúng ta phải nên xem trọng Phật giáo thanh niên, Phật giáo trí thức, Phật giáo tại gia. Bắt đầu từ hôm nay, nếu như Phật giáo cứ tiếp tục hạn chế trong phạm vi của những người lớn tuổi, hoặc những thành phần kém trí thức, hoặc những người xuất gia

Phiền não và khổ đau - gốc rễ của giải thoát
18/09/2010 23:16 (GMT+7)
Có bao giờ bạn tự hỏi: Nếu cuôc đời không có phiền não, khổ đau chúng ta có cần tìm con đường tu giải thoát hay không? Theo quan niệm thông thường thì ai trong chúng ta cũng tìm kiếm con đường đưa đến hạnh phúc và tránh né lối nào dẫn đến khổ đau.
Điều gì có ích cho ta vào lúc chết?
15/09/2010 22:32 (GMT+7)
Giản dị nhất là hãy loại trừ dần những gì không có ích cho ta. Rõ ràng là khi chết, phần đông những gì ta ưa thích lúc còn sống không còn giúp ích gì cho ta được nữa, ít ra là không giúp trực tiếp. Thế là của cải, gia tài mà ta đã khó khăn lắm mới gom góp được, nay sẽ hoàn toàn vô dụng.

Ý Nghĩa Của Hạnh Phúc
14/09/2010 22:12 (GMT+7)
Hạnh phúc theo định nghĩa thông thường nhất chính là cái gì có tác động tốt đối với trái tim của chúng ta. Ai cũng muốn mình được hạnh phúc.
Hạnh Nguyện Lắng Nghe
13/09/2010 21:43 (GMT+7)
Nghe là sự vận hành tự nhiên của một cơ thể bình thường. Thế nhưng sự vận hành này tuytự nhiên nhưng không phải hoàn toàn phóng túng, bừa bãi, vô tổ chức…mà có chọn lọc. Chúng ta có thể ví lỗ tai (nhĩ căn) của chúng ta giống như một chú lính.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 25 26 27 [28] 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch