14/06/2013 13:51 (GMT+7)
Con người sinh ra vốn không
hoàn hảo và ai ai cũng có sai sót, lầm lỗi, không trừ một ai. Do đó
trong cuộc sống, đôi khi có nhiều điều đã nói ra, làm cho người ta tự
trách mình tại sao mình lại nói những lới nói sai như thế đó. |
06/06/2013 11:18 (GMT+7)
Không truy tìm quá khứ là không
nhớ về, nghĩ về những gì mà mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý đã từng tiếp xúc
trong quá khứ, những gì đã trải qua trong quá khứ mà ta thích hay không thích,
mong muốn hay không mong muốn. Có nghĩa là không chìm đắm trong hồi tưởng,
không ngụp lặn trong suy tư, nghĩ ngợi về những gì đã thấy, đã nghe, đã ngửi,
đã nếm, đã tiếp xúc, va chạm, đã từng ý thức, tư duy, tưởng tượng. |
28/05/2013 13:45 (GMT+7)
Thiền sư Thích Nhất
Hạnh: 'Chúng tôi chỉ làm tối đa những gì có thể làm được, còn có lẽ phải
nhờ một sự kì diệu nào đó, một ngày họ sẽ nhận ra thì đó là hạnh phúc
của họ, và đó chính là sự giác ngộ'. |
08/05/2013 16:21 (GMT+7)
Phóng sinh là một nét đẹp trong các lễ hội của người Việt, nó có ý nghĩa và mang lại phước báu to lớn nhưng phóng sinh phải biết cách. |
23/04/2013 13:25 (GMT+7)
Ngày nay, người ta thường quan tâm đến bệnh
trầm cảm. Trầm cảm là gì và nguyên nhân đưa đến bệnh này để chúng ta giúp người
khắc phục, vượt qua. |
30/03/2013 11:59 (GMT+7)
Khi chúng ta nói về những
phương pháp của Phật giáo hay Phật pháp, thì chữ tiếng Phạn là “Pháp”
(“Dharma”). Nếu chúng ta tra cứu ý nghĩa thật sự của từ “Pháp”, thì nó
có nghĩa là “điều gì giữ gìn chúng ta.” Pháp nghĩa là điều gì đó giữ gìn
hoặc ngăn chận nỗi khổ và các vấn đề. |
25/03/2013 22:50 (GMT+7)
Một khi tâm đã được chú ý cân nhắc và uốn nắn nhiều lần theo chiều hướng “giảm thiểu điều ác, tăng trưởng điều lành” thì bấy giờ tâm trở nên trong sáng vắng lặng khiến cảm nghiệm an lạc bắt đầu phát sinh và lớn dần theo từng nhịp điệu vận hành hiền thiện và an tịnh |
15/03/2013 21:52 (GMT+7)
Có lẽ Phật tử chúng ta cũng như thế, phải hòa nhập vào cộng đồng để lợi sanh rồi mới hoằng pháp được. Hãy làm điều lợi ích cho chúng sanh để từ đó dẫn dắt họ về với Chánh pháp. |
09/03/2013 21:21 (GMT+7)
Con đường thực hiện Nhân quả trong đời, trong mỗi cá
nhân, là phép lệ đầu tiên mà bất cứ ai, thành phần nào cũng có thể nắm
rõ các nguyên lý ấy và sử dụng tích cực một cách khoa học. Nhằm có thể
giải quyết và cải thiện được môi trường đan xen những tâm thức, giữa cái
giàu và nghèo, bệnh tật, tôi tớ, hư đốn, danh vọng… |
06/03/2013 14:03 (GMT+7)
Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn
thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài,
nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của
giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong
tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không
tỉnh táo, không sáng suốt. |
22/02/2013 15:47 (GMT+7)
Có được tri thức thì dễ dàng hơn việc hiện thực
tri thức ấy. Áp dụng, thực hành thì
không dễ dàng. Đối với chính tôi cũng thế,
điều ấy khó khăn. Tuy nhiên, khi so sánh
cung cách suy tư hôm nay với những gì hai mươi năm trước, tôi nghĩ rằng có sự
thay đổi nào đó, một tiến trình nào đấy.
Không kể là nhiều hay ít, miễn là có điều gì đấy chuyển biến. |
12/02/2013 13:50 (GMT+7)
Mùa xuân là mùa biểu tượng của sự hạnh
phúc, an lạc. Các nhà đạo đức cho rằng, để có hạnh phúc thật sự thì phải sống
đạo đức. |
01/02/2013 08:03 (GMT+7)
Theo giáo lý Tứ Diệu Đế, chúng ta sẽ không hiểu được gốc rễ
khổ đau nếu chúng ta không biết lắng nghe nỗi khổ niềm đau, không biết
nhìn sâu và ôm ấp nỗi khổ niềm đau một cách nhẹ nhàng bằng năng lượng
chánh niệm. |
27/01/2013 18:25 (GMT+7)
Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát
cháy, không có nước uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết
sức tài tình và thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp
hoa (1), nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần
phải nhiệt tâm |
25/01/2013 19:24 (GMT+7)
Có vô số lý do để người ta nổi cơn thịnh nộ, nhưng một trong
những lý do ấy phải chăng là vì ta không biết cách nghe? Để góp phần hóa
giải lòng sân hận, phải chăng chúng ta có thể áp dụng một vài phương
pháp nghe thiện xảo hơn? |
10/01/2013 09:47 (GMT+7)
Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng
không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật,
chí thành niệm một câu Nam mô A Di Đà Phật mà được vãng sanh. |
07/01/2013 22:32 (GMT+7)
Đời sống hôn nhân có nghĩa là cam kết từ nay về sau, trong
suốt phần đời còn lại của các bạn, sống hoà thuận với nhau, trong niềm
vui vẻ, tình yêu thương và lòng thân ái, với mong muốn đem đến cho nhau
lợi lạc càng nhiều càng tốt. |
05/01/2013 14:19 (GMT+7)
Ta muốn tìm sự an tâm, đức Phật dạy làm cách nào để mỗi người
tự an tâm. Nhưng an tâm thế nào được khi hàng ngày hàng giờ vẫn đối mặt
với tội ác, bất công, cướp bóc, tham nhũng, đói nghèo, dốt nát, oan ức
bắt gặp trên đường phố, sở làm, đọc trên báo chí, nghe qua phương tiện
truyền thông |
04/01/2013 12:47 (GMT+7)
Trong kinh Di giáo, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, hãy tự
xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc,
tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo
còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà
thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì
giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?” |
23/12/2012 22:29 (GMT+7)
Giờ phút này, trong khi ngồi đây, chúng ta có thể có hạnh
phúc rất lớn. Điều quan yếu là chúng ta đang ngồi đây với nhau. Thân của
mình thực sự có mặt và tâm của mình cũng thực sự có mặt. |
|