12/11/2011 13:20 (GMT+7)
GNO – Đã có nhiều người nói về việc đơn giản hóa đời sống, nhưng làm được điều đó không phải dễ. Không những chúng ta lệ thuộc vào xã hội, mà ở một mức độ nào đó, chúng ta còn góp phần mang về cho mình sự lệ thuộc đó. |
06/11/2011 15:26 (GMT+7)
Mọi người cứ tưởng rằng, một xã hội văn minh có nhiều thành tựu về khoa học cũng như điều kiện vật chất, con người sẽ có nhiều cơ hội để sống theo những gì mình mong muốn. Nhưng suy xét cho cẩn thận thì trên đời này mọi sự hưởng thụ nào cũng có cái giá phải trả của nó. Nếu như đam mê đeo đuổi đời sống hạnh phúc với thái độ sống sai lạc thiên về vật chất mà quên đi sự bồi dưỡng giá trị đạo đức con người thì kết quả chỉ là thất vọng mà thôi. |
31/10/2011 04:56 (GMT+7)
Cũng cùng một đời
sống, cùng hít thở không khí,
cùng ăn uống ngủ nghỉ, cùng
một sinh hoạt của cuộc sống con người,
thế mà chúng ta thấy có một
sự khác biệt lớn lao giữa một
người sống được đạo
Phật và một người thường
tục. Người sống được đạo
Phật thì mãn nguyện, không lo sầu,
thảnh thơi, thanh tịnh, tự do và an
lạc: |
26/10/2011 05:58 (GMT+7)
"Này thầy Xá Lợi Phất, thầy có biết rằng nếu một vị đệ tử áo trắng
đạo hạnh biết hộ trì năm Giới pháp và tu tập bốn tâm cao đẹp (tăng
thượng tâm) thì có thể dạt tới rất dễ dàng và không khó khăn gì khả năng
an trú hạnh phúc ngay trong hiện tại, và biết chắc chắn rằng mình sẽ
không còn đọa lạc vào địa ngục, ngạ quỷ, bàng sinh và các nẻo ác khác
trong tương lai? |
23/10/2011 23:06 (GMT+7)
NSGN - “Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. |
19/10/2011 04:14 (GMT+7)
Hai chữ Hòa Bình, hầu như mọi người mỗi ngày đều mong cầu,
sự mong cầu này đã trải dài qua mấy ngàn năm, mấy vạn năm, hình như niềm hy
vọng hòa bình càng lúc càng thấy mỏng manh.
Nguyên do vì đâu? Đối với ý nghĩa bên trong của văn hóa ngoại quốc tôi
không hiểu, nhưng đối với văn tự của Trung Quốc, ý nghĩa hai chữ Hòa bình rất
sâu rộng, trong đó bao gồm cả nhân quả. |
12/10/2011 00:21 (GMT+7)
Đức Phật đã dạy rằng tất cả nhân quả thiện ác trên thế gian
đều theo nhau như bóng với hình, không sai chạy chút nào. Tuy nhiên, những kẻ
không tin tưởng vào luật nhân quả thì cho đó là lời nói ngoa. Ngoài ra, nhiều
người do tin tưởng thuyết “An Mạng (an phận thủ thường)” của Khổng Tử nên thường
đổ trút tất cả cho số mạng, và chỉ cầu phước báo, cùng thích nghe những điều tốt
lành mà bỏ ngoài tai những việc xấu xa tai hoạ. Thật là những kẻ hàm hồ ngu muội. |
30/09/2011 14:05 (GMT+7)
Khổ đau hay hạnh phúc đều là những hậu quả tất yếu mà những
hành động trước đó chúng ta đã tạo ra; dù là đồng thời hay dị thời đi nữa, thì
chúng cũng bị lệ thuộc vào sự chi phối của luật tắt Nhân quả đứng về mặt hiện
tượng. |
27/09/2011 01:12 (GMT+7)
Cách nay đã lâu lắm, chúng tôi được nghe một bài pháp của
một vị lạt ma Tây Tạng giảng về cách thực hành Phật pháp trong đời sống hàng
ngày. Thầy giảng về ba cái bệnh trầm kha, khó chữa trị của chúng sinh, “Tham,
Sân, và Si”, một cách rõ ràng để mọi người nhớ và thực hành. Chúng tôi đã và
đang thực hành hàng ngày và cảm thấy có tiến bộ sau một thời gian dài. Nay xin
nói ra để chia xẻ cùng với quý độc giả. |
25/09/2011 23:46 (GMT+7)
Tam Chướng được
dịch từ chữ Pali: Tayo kincana. Ba điều ấy là Tham, Sân, và Si. Tam Chướng đôi
khi còn được gọi là ba bất thiện căn. Chính ba điều chướng ngại này là nguyên
nhân của tất cả mọi khổ đau và khiến cho chúng sanh chìm đắm trong vòng luân
hồi sanh tử. Kết quả gây ra bởi Tam Chướng gọi là Phiền não. Chỉ có trí tuệ
thấu triệt được chân tướng của vạn hữu mới có thể tiêu diệt được tam chướng và
khử trừ được phiền não. |
25/09/2011 04:52 (GMT+7)
Nghe qua những câu Phật ngôn này, nếu không thận trọng tìm
hiểu theo đúng những nguyên tắc chân lý ắt chúng ta lầm nghĩ rằng đây chỉ là
những câu kinh mà chư Tăng thường đọc tụng mỗi khi có đám tang chay, không mang
ý nghĩa nào quan trọng.
Trên thực tế, đây là những gì dính liền theo với ta như cái bóng, và rọi sáng
cho ta nền tảng chân lý nằm bên trong tất cả chúng sanh và tất cả các pháp hữu
lậu. |
23/09/2011 03:40 (GMT+7)
Bước vào ngưỡng cửa thế kỷ XXl,
loài người đang dần khẳng định mình với những phát minh siêu việt của nền khoa
học kỹ thuật hiện đại, nhưng cũng chính là lúc họ phải đau đầu với những vấn đề
xã hội. |
20/09/2011 09:57 (GMT+7)
Loài người chúng ta là những
sinh vật hữu hình hữu hạn, chúng ta không thể sống ngoài viễn tượng không gian
và thời gian. Vì sao ? vì sắc chất chúng ta được cấu tạo nên từ tứ đại giả hợp,
không có cách nào chụp bắt hay bám víu vào những lý thuyết hão huyền của vô
hạn. Vậy thì làm sao chúng ta có thể tự giải thoát mình ra khỏi sự ràng buộc
của phiền não khổ đau trong kiếp người từ giới hạn cuộc sống ? |
19/09/2011 03:37 (GMT+7)
Tuyệt
đối, không bao giờ có tư tưởng hại người. Đó là tư tuởng mà Phật giáo gọi là
bất hại hay ahimsa. Đã có tư tưỏng hại người, thì sẽ có lời nói và hành vi hại
người. Đã có hành vi hại người, thì ngưòi sẽ hại lại mình. Nội cái tâm sợ người
ta hại mình thì cái tâm đó không yên rồi. |
17/09/2011 03:12 (GMT+7)
Bình
thường, khi cơ thể của chúng ta khỏe mạnh và đầy sức sống, chúng ta thường hay
vui tươi nhìn đời với con mắt lạc quan. Thông thường, chúng ta không mấy chú
tâm đến những suy nghĩ và cảm xúc luôn xảy ra từ phút từng giây trong nội tâm. Khi
bác sĩ báo cho chúng ta biết mình có một căn bệnh gì đó rất nặng hay có khả
năng trở thành nặng, cuộc sống bên ngoài của chúng ta dường như chợt đứng sựng
lại. |
11/09/2011 05:44 (GMT+7)
Trong một bài thuyết pháp, Đức
Phật đã nói về 4 loại ngựa: loại ngựa xuất sắc, loại ngựa giỏi, loại ngựa trung
bình và loại ngựa tồi. Theo bài pháp, loại ngựa xuất sắc chạy trước khi ngọn
roi chạm đến lưng nó; nó chạy khi chỉ thoáng thấy bóng dáng của chiếc roi hoặc
thoáng nghe tiếng vút nhỏ của chiếc roi người chủ. Loại ngựa giỏi chạy khi
chiếc roi vừa chạm nhẹ vào lưng nó. Loại ngựa thường không chạy cho đến khi nó cảm
thấy đau trên lưng và loại ngựa tồi không nhúc nhích cho đến khi cơn đau thâm
nhập vào tận xương tủy của nó. |
29/08/2011 00:28 (GMT+7)
Hiếu thảo đối với cha mẹ là một trong những chuẩn mực đạo đức căn bản của con người. Phụng dưỡng mẹ cha là lẽ đương nhiên, bạn không cần phải hỏi tại sao hay đặt điều kiện gì cả. Bởi công ơn của cha mẹ đối với con cái quá bao la và sâu nặng, không thể nào tính kể cho hết được. |
13/08/2011 06:18 (GMT+7)
Hiếu
thuận, thờ kính cha mẹ là điều tốt lành, như Đức Phật tán thán, nhưng
phải thờ kính, hiếu thuận, phụng dưỡng cha mẹ với của cải do tự mình làm
ra đúng pháp chứ không phải là phi pháp, phi đạo đức. Sát sinh, lấy của
không cho, nói dối, nói ác, nói chia rẽ, làm các tà hạnh để có nhiều
tiền của đem phụng dưỡng mẹ cha, đó là điều rất không tốt đẹp mà Đức
Phật cũng như các vị đệ tử của Ngài khuyên răn đừng có làm. |
23/07/2011 12:05 (GMT+7)
Tôi luôn luôn nhìn mọi sự kiện
trong một góc độ rộng rãi hơn. Luôn luôn có một vấn đề nào đấy, một sự
giết chóc nào đấy, một hành động ám sát hay khủng bố nào đấy hay một vụ
tai tiếng nào đấy khắp mọi nơi, trong mỗi ngày. Nhưng nếu bạn nghĩ cả
thế giới là giống như thế, thì bạn đã sai lầm. Đối với sáu tỷ con người,
những kẻ tạo nên rắc rối chỉ như một nắm tay |
20/07/2011 05:36 (GMT+7)
Đức Dalai Lama tự coi mình là một thầy tu mộc mạc giản dị – một người dậy lúc 4 giờ sáng và sử dụng hàng giờ mỗi ngày vào cầu nguyện và thiền. Nhưng mọi nỗ lực không bạo lực để giải phóng đất nước Tây Tạng của Ngài đã khiến Đức Dalai Lama trở thành một biểu tượng quốc tế của hòa bình trong suốt bốn thập kỷ qua. Trong 46 quốc gia mà Đức Dalai Lama đã được mời tới thăm, hàng nghìn người đã tập trung lại để nghe Ngài nói chuyện về những điều Ngài tin là thông điệp ý nghĩa nhất – Lòng thương người là con đường chắc chắn nhất dẫn tới hạnh phúc. |
|