Giao tiếp bằng trái tim - bộ sách Phật pháp ứng dụng
25/04/2011 12:14 (GMT+7)
Một tâm hồn thanh thản. Một cuộc sống hạnh phúc. Một công việc thuận lợi. Hầu như mỗi chúng ta, ai cũng có ước mong đó. Nhưng để đạt được tất cả những điều trên là không dễ.
Oán giận nên giải không nên kết
21/04/2011 12:22 (GMT+7)
Nghe pháp để huân tập thêm chủng tử giải thoát, đó là điều rất quí. Quý thầy nhắc nhở thêm một đề tài rất gần gũi với việc tu tập trong cuộc sống chúng ta, đó là “Oán Hận Nên Giải Không Nên Kết”, tức là hận thù nên mở không nên buộc.

Biết đủ thường vui
18/04/2011 03:28 (GMT+7)
Người làm thiện tích đức, âm phúc được dồi dào, tất sẽ có trời đất phù hộ. Vì vậy, sống trên thế gian mà không gặp phải tật bệnh, tai ương thì phải nên biết đủ (tri túc).
Đức Đạt Lai Lạt Ma dạy cách vượt qua căng thẳng
15/04/2011 23:13 (GMT+7)
Dharmsala, Ấn Độ - Ở mức độ cơ bản, là người thì ai cũng giống nhau, đều muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Đây là lý do tại sao bất cứ khi nào tôi có cơ hội, đều lưu ý đến những người trong gia đình rằng chúng ta có chung bản chất nội tại của sự tồn tại và phúc lợi.

Hãy Tu Mau Kẻo Không Kịp
08/04/2011 05:39 (GMT+7)
Thế giới chúng ta đang sống đây, Đức Phật gọi là Thế giới Ta Bà. Thế giới Ta Bà này đầy dẫy những nguy hiểm và bất an. Con người SINH ra rồi nhận lấy bao nhiêu là nỗi khổ của cuộc đời, người giàu cũng khổ, người nghèo lại càng khổ hơn…
Lời vàng Phật dạy
22/03/2011 11:20 (GMT+7)
Đây là pháp do Thế Tôn khéo thuyết, thiết thực hiện tại, có kết quả tức thời, đến để thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự mình giác hiểu.

Chiến Thắng Lòng Ganh Ghét và Tánh Vị Kỷ
18/03/2011 09:01 (GMT+7)
Một số người không bao giờ thỏa mãn với những tài sản của mình đã có và ganh ghét với những kẻ giàu sang hơn họ. Những kẻ có ý tưởng ganh tị cảm thấy không hạnh phúc với mọi điều họ đang có. Ngay cả trước mặt mọi người họ hoạt động thành công, nhưng họ vẫn không bằng lòng và cảm thấy buồn khổ vì nghĩ rằng nhiều người khác làm việc có kết quả hơn họ.
Xin lỗi chính mình
10/03/2011 02:10 (GMT+7)
Lời xin lỗi với đôi người đôi khi thật khó nói. Vì không bao giờ nhận ra lỗi của mình, vì ngại ngùng, vì cố chấp, vì vai vế, vì không có cơ hội… - lý do của sự im lặng! Nhưng rồi thì ít nhất một lần trong đời chúng ta cũng đã từng (mấp máy) nói lời xin lỗi với một ai đó. Song, có lẽ rất nhiều người chưa một lần… xin lỗi chính mình!

Tự Lực Mới Thực Là Tu
22/02/2011 07:37 (GMT+7)
Muốn chân chính tu theo đạo Phật để giác ngộ và giải thoát khỏi cảnh khổ đau của muôn kiếp sanh tử luân hồi, con người phải tích cực dùng sức tự lực của chính mình, chuyển hóa thân tâm, chuyển hóa ba nghiệp chưa thanh tịnh thành ba nghiệp thanh tịnh, chứ không phải bằng sự mong cầu, trông chờ, van xin, cầu khẩn tha lực của người khác, dù cho thành tâm tha thiết đến đâu, cũng như tín ngưỡng ngoại đạo mà thôi.
Hòa giải với dục vọng: Rũ bỏ tham - sân - si
12/02/2011 07:15 (GMT+7)
Hòa giải với chính dục vọng của mình chính là cách giải quyết chiến tranh với những lò lửa tham, sân, si một cách hòa bình nhất.

Nuôi dưỡng hứng thú trong Pháp hành
07/02/2011 10:22 (GMT+7)
Hãy có hứng thú với bất cứ gì đang diễn ra, dù nó là tốt hay xấu. Tất cả mọi kinh nghiệm, mọi việc đang diễn ra đều là Pháp, nó đúng như chính cách nó đang là. Tốt hay xấu đều là những đánh giá phán xét của cá nhân bạn mà thôi. Nếu có chánh kiến, bạn sẽ chấp nhận được bất cứ cái gì đang diễn ra như nó đang là.
Mười tiêu chuẩn của một đời sống lý tưởng và điều kiện thực hiện
31/01/2011 21:58 (GMT+7)
Mục đích chung của cuộc sống là hướng tới hạnh phúc và cảm thọ hạnh phúc. Vấn đề cảm thọ hạnh phúc là kết quả của một quá trình sống đầy nỗ lực với những hành vi chân chánh, thiện ích.

Thiền chuyển hóa cơn giận
23/01/2011 05:27 (GMT+7)
Dường như thiền quán có những sự lợi ích về sức khỏe, một cách đặc biệt cho những hệ thống thần kinh với vấn đề giận dữ và băn khoăn như chính tôi. Tuần này những nhà chuyên môn Hoa Kỳ đã công bố những kết quả về sự nghiên cứu của họ trong niềm hỷ lạc của thiền quán tiên nghiệm 
Thực Hành Lòng Vị Tha Và Hạnh Phúc
19/01/2011 10:38 (GMT+7)
Tình thương, lòng từ bi và vị tha không phải là các đức tính của tôn giáo. Là con người và ngay cả loài vật, chúng ta cần tình thương và lòng từ bi để phát triển, duy trì sự sống còn cho chính mình. Ngay trước khi ra chào đời, lúc còn trong bào thai, sự an lạc của người mẹ có liên hệ rất nhiều đến các bạn.

Bát chính đạo, phương pháp giúp tự giải thoát khỏi khổ đau
04/01/2011 07:51 (GMT+7)
Phật giáo khuyên chúng ta phải suy tư về khổ đau, và như vậy thì Phật giáo có phải là một tôn giáo bi quan hay không? Câu hỏi có lẽ cũng không đến nỗi quá khó để trả lời vì nếu không đủ sức nhận thấy bản chất khổ đau của sự hiện hữu là gì thì làm thế nào để ta có thể loại bỏ được nó.
Hạnh lắng nghe
30/12/2010 04:22 (GMT+7)
Hạnh lắng nghe là một phương pháp thực tập quan trọng, có khả năng trị liệu và chuyển hóa. Nếu một người biết lắng nghe thì người ấy có thể hiểu và mang lại hạnh phúc cho chính mình cùng mọi người.

Tình yêu thương dành cho kẻ thù
29/12/2010 01:10 (GMT+7)
Chỉ cần nhận thức được rằng con người phải chịu bao nhiêu khổ đau – ngay cả khi người đó là kẻ thù của chúng ta – thì cũng đủ để chúng ta khởi lên tình yêu thương với họ. Và ngay khi điều này xảy ra, bạn cần trau chuốt tình yêu thương dành cho kẻ thù của mình bằng những suy nghĩ tương tự như khi bạn nghĩ về  mọi người trong thành phố của bạn và mọi người trên trái đất này.
Hạnh phúc bây giờ và ở đây
22/12/2010 06:03 (GMT+7)
Trong chuyến hoằng pháp mới đây tại Thái Lan, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã có buổi nói chuyện tại trường Đại học Thammasat với chủ đề “Những phép lạ của phút giây hiện tại” (The Miracles of the Present Moment).

Đối Phó Với Giận Hờn và Thù Hận
18/12/2010 01:39 (GMT+7)
      Giận và thù là hai người bạn thân thiết nhất của ta. Khi tôi còn nhỏ tuổi, tôi có liên hệ khá mật thiết với cái giận. Rồi cuối cùng tôi thấy nhiều điều không đồng ý với nó. Dùng lẽ phải thông thường, thêm lòng từ bi và trí khôn, ngày nay tôi có những lý lẽ mạnh mẽ để thắng được sự giận dữ. 
Sự Liên Hệ Giữa Bhavana (Thiền Định) với Đời Sống Thường Nhật
09/12/2010 22:56 (GMT+7)
Con người là sự kết hợp giữa Thân Thể và Tinh Thần. Khoa học hiện đại ngày nay chỉ mới nhấn mạnh tầm quan trọng của Tâm gần đây, nhưng Đức Phật đã cho chúng ta biết vai trò quí báu vô cùng to lớn của Tâm hơn 2,500 năm qua.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 22 23 24 25 26 [27] 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch