Bớt một cái “có”, tránh một nỗi lo
17/12/2012 23:38 (GMT+7)
Ta muốn tìm sự an tâm, đức Phật dạy làm cách nào để mỗi người tự an tâm. Nhưng an tâm thế nào được khi hàng ngày hàng giờ vẫn đối mặt với tội ác, bất công, cướp bóc, tham nhũng, đói nghèo, dốt nát, oan ức bắt gặp trên đường phố, sở làm, đọc trên báo chí, nghe qua phương tiện truyền thông, nhìn thấy từ phim ảnh, truyền hình, bản tin thời sự trong cũng như ngoài nước được chiếu đi chiếu lại mỗi tiếng đồng hồ?
Khổ và Vui – Nỗi Trăn Trở của Kiếp Người
12/12/2012 09:01 (GMT+7)
Qua cái nhìn thấu triệt và lời giảng giải cụ thể của Bậc Giác Ngộ về sự xuất hiện của bốn hạng người ở đời, chúng ta có thể nhận ra rằng, con người có mặt ở đời là do chiêu cảm của nghiệp quá khứ, nhưng con người cũng có thể chuyển hóa nghiệp quá khứ ngay trong hiện tại, bằng cách hướng đến điều thiện, hoan hỷ với điều thiện, biết tin sâu nhân quả.

Nồi Chưa Có Vung
02/12/2012 21:37 (GMT+7)
Chúng ta thương nhưng thực sự ít ai biết được bản chất của tình thương. Nếu biết thực tập chánh niệm và quán chiếu, thì chúng ta sẽ có cơ hội nhiều hơn để hiểu biết và chuyển hóa bản chất của tình thương trong ta.
Những ác hạnh phải từ bỏ
02/12/2012 21:35 (GMT+7)
Điều khiến cho chúng ta phải tái sinh trong những cõi cao hay bị đọa trong cõi thấp của vòng luân hồi chính là những hành vi thiện hay ác mà bản thân chúng ta đã tích lũy. Chính vòng luân hồi được tạo ra bởi các hành vi này, và bao gồm tất cả những kết quả của các hành vi ấy – chứ không có bất cứ điều gì khác đưa dẫn chúng ta vào những cảnh giới cao hay thấp.

Để tiêu trừ tai họa và sống thọ theo nhà Phật
02/11/2012 08:02 (GMT+7)
Làm thiện tránh ác là biện pháp tốt nhất tiêu trừ tai họa để được sống thọ. Bí quyết tiêu trừ tai họa và sống thọ nằm ở nơi sự thành tâm sám hối và phát nguyện hành thiện của chính mình.
Quán Chiếu Hạnh Phúc
19/10/2012 23:09 (GMT+7)
Chúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng. Ta khát khao tìm kiếm vì tưởng mình nghèo nàn, thiếu thốn, tâm luôn phóng ra ngoài chạy theo trần cảnh.

Đối Phó Với Giận Hờn Và Thù Hận
07/10/2012 03:28 (GMT+7)
Giận và thù là hai người bạn thân thiết nhất của ta. Khit ôi còn nhỏ tuổi, tôi có liên hệ khá mật thiết với cái giận. Rồi cuối cùng tôi thấy nhiều điều không đồng ý với nó. Dùng lẽ phải thông thường, thêm lòng từ bi và trí khôn, ngày nay tôi có những lý lẽ mạnh mẽ để thắng được sự giận dữ.
Ta tu từ những thị phi cuộc đời…
05/10/2012 02:18 (GMT+7)
Đây đâu phải là lần đầu tiên mình gặp phải những chuyện thị phi như thế này, cũng không phải là chuyện to tát vậy nên có chi mà mình phải buồn như vậy chứ? Thời gian của mình chỉ còn là những khoảng ít ỏi nên dù thế nào đi nữa mình cũng bỏ qua tất cả cho những lời nói không hay đó, cho đó là những việc vụn vặt nhất của mình.

Sự quan trọng của nếp sống Lục hoà đối với người học Phật
28/09/2012 20:54 (GMT+7)
"Trọng tâm của người tu, dù không giỏi nhưng khéo sống đúng với tinh thần lục hòa của đạo Phật thì việc tu tập sẽ được tiến triển đều, đồng thời giúp cho tín tâm Phật tử ngày càng sâu đối với Tam bảo, nhất là Tăng bảo. Tăng Ni trong mùa an cư kiết hạ hay mãn hạ rồi, luôn cố gắng tập sống theo tinh thần lục hòa. Dù chưa trọn vẹn nhưng chúng ta cố tập, từ từ cũng sẽ được hoàn bị. Có thế việc  tu mới lợi lạc. Nếu chúng ta không tập sống lục hòa thì sự tu chỉ có hình thức thôi, niềm an vui lợi lạc không được bao nhiêu."
Giữ Gìn Nuôi Dưỡng Những Hạt Giống Tốt
13/09/2012 15:12 (GMT+7)
Tâm ta có hai phần: phần tàng thức là nơi cất giữ những hạt giống và phần ý thức là nơi mà các hạt giống biểu hiện. Ví dụ trong tàng thức ta có một hạt giống của cái giận. Khi nhân duyên đầy đủ thì hạt giống đó phát hiện thành một năng lượng gọi là cơn giận. Nó đốt cháy ta và làm ta đau đớn. Ta không còn vui khi hạt giống đó phát hiện trên phần ý thức ta.

Bốn “bí quyết” giúp thân tâm an lạc
07/09/2012 04:33 (GMT+7)
Làm sao để có “thân tâm an lạc”? Câu hỏi này cũng được đặt ra từ lâu lắm rồi. Không phải đợi đến bây giờ, thời mà tiến bộ khoa học, trong đó có y học, phát triển như vũ bão và đạt được những thành quả đáng kinh ngạc, mới có những hướng dẫn về bảo vệ sức khỏe đáng tin cậy, mà từ rất lâu đã có những khuyên bảo về tạo ra, duy trì và tăng cường sức khỏe của người xưa rất đáng suy ngẫm.
Làm sao để kiếm tìm vị thầy tâm linh?
24/08/2012 01:13 (GMT+7)
Chúng ta cần sự hỗ trợ trên con đường tâm linh để giúp tìm ra con đường đúng đắn. Rõ ràng, một người tốt nhất để chúng ta đi theo có thể xem như là một hướng dẫn viên du lịch giỏi, người đã đi qua con đường đó một cách thành công. Người ấy có thể giúp ta rút ngắn lộ trình của mình và tránh những chướng ngại trên đường.

Mười hai câu hỏi của cuộc đời.
16/08/2012 00:27 (GMT+7)
Làm người tất phải có lúc quay đầu phản tỉnh, mới mong có thể tu thân lập nghiệp. Dưới đây là mười hai câu hỏi, cũng là mười hai vấn đề mà mỗi người chúng ta phải đều phải tự mình nhìn lại, không biết trong chúng ta đã bao giờ tự xem xét lại bản thân mình chưa?
Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh
15/08/2012 06:10 (GMT+7)
Trong truyền thống Phật giáo, vị thầy chữa bệnh nguyên thủy và đầu tiên là đức Phật. Thường được gọi là Đức Phật Dược Sư, chính đức Phật Dược Sư đã tiết lộ các bài pháp thiêng liêng được gói ghém trong những bài kinh được gọi là Tứ Mật Y Kinh (Four Medical Tantras).

HT. Thích Nhất Hạnh: Ăn trong chánh niệm, Sống trong tỉnh thức
08/08/2012 02:11 (GMT+7)
Chúng ta đang sống trong một thời kỳ chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Nhìn vào thực trạng ở mức độ toàn cầu, chúng ta có thể nhận thấy rằng số lượng người mắc chứng béo phì (thừa cân) lại đông đảo hơn so với số người đói và thiếu ăn (không tiêu thụ đủ lượng dinh dưỡng cần thiết).
Sống đẹp cùng Tứ nhiếp pháp
07/08/2012 02:27 (GMT+7)
Thực hành Tứ nhiếp pháp, cảm hóa người khác sống thiện lành thì xã hội sẽ bớt đi những tệ nạn, khổ đau...

Kinh nghiệm tu tập của một người bệnh theo bài kinh “Không sợ hãi”
04/08/2012 06:53 (GMT+7)
Tôi viết bài này vì nhận thấy bài kinh “Không sợ hãi” sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giải quyết vấn đề tinh thần cho những người bệnh, và có thể là người già.
Nghệ thuật vượt chướng ngại
31/07/2012 13:01 (GMT+7)
Khi gặp chướng thì người ta thường… ngại; phải chăng vì thế mà từ “chướng ngại” mới ra đời?

Đạo Phật Tìm Cách Giải Thích Khổ Đau Trong Cuộc Sống
17/07/2012 12:09 (GMT+7)
Một số người xem Đạo Phật như bi quan. Họ gọi đấy là "tôn giáo của khốn khó", bởi vì chữ chữ "khổ đau" và "không toại ý", là điều Đức Phật đã dạy trong Bốn Chân Lý Cao Quý, bám vào tâm tư họ.  
Đừng dính đến quyền lợi...
14/07/2012 07:40 (GMT+7)
Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 21 [22] 23 24 25 26 27 28 29 30  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch