Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện
01/09/2010 07:20 (GMT+7)
Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn giáo. Phật giáo dù không coi trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các sinh hoạt Phật sự, đôi khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng nhu cầu của quần chúng và nhu cầu hoằng pháp.
Ý nghĩa của nghi lễ tắm Phật
22/05/2010 12:33 (GMT+7)
Theo truyền thuyết, ngay khi Thái tử Tất Đạt Đa đản sanh, có hai vị Long vương đến phun hai dòng nước tắm cho Thái tử. Một vị phun dòng nước lạnh và một vị phun dòng nước nóng.

Tìm hiểu về Lễ tắm Phật
10/05/2010 00:32 (GMT+7)
Lễ tắm Phật là một trong những nghi thức phổ biến của lễ hội Phật đản hằng năm trong nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau. Nghi thức này vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay được duy trì trong hầu hết các cộng động Phật giáo khắp nơi như là một cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn kính, hân hoan của người con Phật đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ
Quy Tắc và Ý Nghĩa của sự Hộ Niệm
08/05/2010 00:22 (GMT+7)
Hộ niệm là giúp người vãng sanh. Người hộ niệm đối với phương pháp và đạo lý của vãng sanh, nhất định phải biết rõ ràng, thì bịnh nhân mới được lợi lạc. Con người lúc lâm chung, thần thức của mỗi một người khác nhau.

Cầu siêu là gì? Tại sao chúng ta phải cầu siêu? Thế nào là cầu siêu?
20/04/2010 03:11 (GMT+7)
Có người cho rằng cầu siêu là một cách mê tín của nhân gian chứ chẳng phải xuất phát từ trong Phật Pháp. Kỳ thật, tôi cho rằng người này có hai lý do mới nói rằng cầu siêu chẳng phải xuất phát trong Phật Pháp.
Tìm hiểu tập quán cúng cô hồn hay lễ Mông Sơn thí thực
12/04/2010 11:32 (GMT+7)
Khi xem chương trình đại lễ Vu Lan có phần cúng Mông Sơn Thí Thực, nhiều em trong gia đình Phật tử luận bàn với nhau, rồi đưa một em hỏi chúng tôi về xuất xứ và xin giảng giải về điển tích "Mông Sơn", bởi lẽ người hay đi chùa chỉ nghe nói cúng Mông Sơn, đương nhiên họ đã tạm hiểu rồi, nhưng sao người ta không nói cúng Tịnh Thủy để thêm ý nghĩa thanh đạm tự nhiên, hay nói "cúng thí" như ngày xưa cho dễ hiểu, mà phải dùng từ lạ lại thêm phiền?

Thờ Phật như thế nào?
06/04/2010 02:57 (GMT+7)
Cúng dường lên đức Phật bằng cách HÀNH ĐẠO là cao thượng nhất. Tuy nhiên, đó là nói về Lý. Còn Sự để tỏ lòng thành kính lên đấng CHÍ TÔN người Phật tử cũng có thể dùng hương, đèn, trầm, hoa lên cúng Phật với đầy đủ Lý và Sự cũng được chấp thuận nhận là hiệp theo lẽ Đạo.
Ý nghĩa kinh nhật tụng
05/04/2010 02:04 (GMT+7)
Cư sĩ thường chỉ tụng có Kinh Di Ðà, Kinh Phổ Môn, Kinh Kim Cang, Hồng Danh Sám Hối. Khi nào thọ Bát ở chùa mới tụng thời Công Phu Khuya. Ngoài ra tại gia, Cư sĩ tụng kinh nào cũng tốt cả bởi vì khi tụng kinh thì tam nghiệp thanh tịnh (hành động, lời nói, ý nghĩ), hiểu được lời Phật dạy để thi hành cho đúng pháp.

Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo
03/04/2010 00:44 (GMT+7)
Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối.
Ý Nghĩa của sự Cầu Nguyện
02/04/2010 03:29 (GMT+7)
Cầu nguyện là một nhu cầu tinh thần của con người , một nhu cầu chính đáng . Trước hết là giải toả các ức chế tâm lý do ápp lực của hoàn cảnh , của thất vọng trong tình cảm , những bức xúc trong các mối quan hệ xã hội . Thứ đến cầu nguyện là thể hiện các ước mơ , niềm hy vọng của con người về đời sống hiện thực hay lý tưởng

Ý nghĩa lạy Phật
26/03/2010 01:18 (GMT+7)
Lạy là một hình thức tỏ bày sự tôn kính. Mỗi quốc độ và chủng tộc có một sự tôn kính riêng. Tại Ấn-độ ngày xưa, người ta tỏ bày lòng tôn kính tuyệt đối và chân thành của mình đến một người khác, thường quỳ xuống sát đất, đem đầu, mặt và tay của mình áp sát bàn chân của vị ấy.
Ý nghĩa nghi lễ Phật giáo
26/03/2010 01:05 (GMT+7)
Các nhà nghiên cứu tôn giáo cho rằng một tôn giáo phải có đủ ba yếu tố : Triết học, nghi lễ, và thần thoại. Phật giáo là một tôn giáo nên cũng có đủ ba yếu tố trên. Tuy nhiên, là một tôn giáo không có thượng đế nên yếu tố nghi lễ và thần thoại của đạo Phật mang sắc thái và ý nghĩa khác. Mặt khác, hai yếu tố này đối với Phật giáo không được nhấn mạnh.

Ý nghĩa và tác dụng của lễ bái
25/03/2010 02:01 (GMT+7)
Thành ngữ Việt Nam có câu: “Thờ thì dễ, giữ lễ thì khó”, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đề tài ý nghĩa và tác dụng của lễ bái. 
Thờ Cúng và Lễ Bái
22/03/2010 02:52 (GMT+7)
Con người sanh ra ở đời, ắt phải có tôn ti trật tự, có trước có sau, có trên có dưới, có lớn có nhỏ, có thứ lớp giai tầng, đó là một qui luật tự nhiên, không ai có thể chối cãi, phủ nhận hay từ bỏ. Đó là một đạo lý tuyệt đối là căn bản đạo đức, là c­ương kỷ...

Cầu siêu có phải là nghi lễ Phật giáo không?
22/03/2010 02:14 (GMT+7)
Thế giới tình thức này không chỉ có cảnh giới con người, mà còn có các cảnh giới khác nữa, nếu tính từ dưới lên thì có: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a-tu-la, nhân và thiên.
Cách thức thờ Phật
20/03/2010 02:09 (GMT+7)
Nhà chúng con có một lầu cho thuê, người thuê ở trên và gia đình chúng con ở dưới. Dù là Phật tử nhưng chúng con không dám thờ Phật vì sợ thất kính. Hiện tại chúng con vẫn thắp nhang, cúng hoa trái nhưng không thờ hình tượng Phật. Xin hỏi chúng con thờ Phật được không và nên thờ Phật như thế nào?

Vài suy nghĩ về vấn đề cầu an và cầu siêu
17/03/2010 04:00 (GMT+7)
Trong những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, người chết, hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một số nghi thức, làm một số Phật sự để đạt được những mục đích như được phúc, tránh họa v.v…, là điều cần thiết đối với mọi người.
Ý nghĩa của nghi lễ, sự cúng dường và lễ khai tâm trong đạo Phật
17/03/2010 02:40 (GMT+7)
Đức Phật đã nhiều lần lưu ý chúng ta đến mối nguy hại của việc 'bám víu và chấp chặt vào các quy tắc đạo đức và nghi lễ” (Pali sìlabbata-paràmàs hay giới cấm thủ).

LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CHUÔNG TRỐNG BÁT NHÃ
16/03/2010 07:34 (GMT+7)
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm linh của người nghe...
Hỏi & Đáp về Nghi Lễ
16/03/2010 07:29 (GMT+7)
Lễ lạy là một lễ nghi phổ biến trong đời sống. Xin NS Giác Ngộ cho biết các hình thức vái lạy ở đời thường cùng trong Phật giáo và tên gọi bằng chữ Hán của các hình thức đó.

Các tin đã đăng:
 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 [3] 4  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch