15/03/2010 00:29 (GMT+7)
Không
chỉ ở trong chùa chúng ta mới có thể tìm thấy Phật - vị thầy đáng
kính Pubjeong nói - mà chúng ta có thể tìm thấy Phật ngay trong nhà,
ngay trong chính gia đình mình! “Bởi sự đổ vỡ đã khiến cho nhiều ngôi
nhà lạnh lẽo như những chiếc vỏ sò, trong khi sự ấm áp của gia đình biến
mất”. |
12/03/2010 23:21 (GMT+7)
Có nhiều người nghĩ rằng, tu là phần riêng của những
kẻ rảnh rang nhàn hạ, những người thừa của thừa tiền, còn mình làm đầu
tắt mặt tối, cơm không đủ no áo không đủ ấm, có thì giờ đâu mà nói
chuyện tu. |
11/03/2010 08:51 (GMT+7)
Trong xã hội, bất kỳ đoàn thể nào cũng có
những người có quan điểm và tánh cách
khác nhau cùng sống, cùng làm việc với nhau. Nếu không phải do nhiều
người tổ
hợp thành một đoàn thể thì anh chỉ là một người độc lập, cô độc; nhưng
cuộc
sống đơn độc một mình, không dựa vào xã hội, đoàn thể thì năng lực rất
có hạn,
do đó bạn không thể nào thành tựu việc lớn. |
11/03/2010 00:07 (GMT+7)
Người muốn ngăn sân hận thì trước hết nên ngăn và dập
tắt bất bình. Diệt bất bình thì không có gì khó. Khi người biết rằng ta
đã bất bình, thì liền bỏ đi nơi khác là êm chuyện. Nó tự động ngưng
ngay lại. |
10/03/2010 22:21 (GMT+7)
Nhiều người khi tìm hiểu Phật Giáo đã đặt ra những
câu hỏi xa vời như: Niết Bàn là gì? Làm sao biết có kiếp sau? Vũ trụ do
đâu mà hiện hữu? Con người từ đâu đến và sau khi chết họ sẽ đi về đâu?
v.v. |
09/03/2010 04:21 (GMT+7)
"Đức Phật dạy: Tội lớn nhất của đời người là bất
hiếu. Có những kẻ đánh đập, nhiếc mọc mẹ mình, có những kẻ bỏ đói, bỏ
rét mẹ mình, có những kẻ xưng "bà" xưng "tôi" với mẹ mình... Tất cả
những kẻ đó đều là kẻ có tội. Và những kẻ vẫn cho mẹ mình ăn ngon, mặc
đẹp nhưng bỏ quên mẹ mình trong thế giới tình cảm của họ thì họ cũng
mang tội như những kẻ nói trên. " |
08/03/2010 05:50 (GMT+7)
Nhận được tờ báo "lá cải" Bildzeitung, thấy có đăng
bản tiếng Đức của ALBERT LINK về “Những lời khuyên của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma”;
bài đăng bên cạnh những bức hình hở hang trắng trợn của các cô gái trẻ đẹp đã
không làm tôi khó chịu, ngạc nhiên, mà lại làm tăng thêm niềm cảm phục lâu nay
tôi đã từng dành cho Ngài. |
27/02/2010 01:17 (GMT+7)
Phúc lạc là không phụ thuộc, là không tách rời;
nó là chính bản thể bạn, nó là chính bản tính của bạn. Đạt tới nó là đạt
tới Thượng đế, tới niết bàn. |
27/02/2010 01:16 (GMT+7)
Nhiều người nói về
việc đơn giản hóa cuộc sống của họ, nhưng cảm thấy khó thực hiện.
Chúng ta không chỉ bị tác động bởi môi trường xã hội xung quanh, mà ở
một mức độ nào đó, còn chấp nhận sự tác động đó. Điều này tạo nên nỗi lo
sợ không có hạnh phúc, không thành công, không được yêu thương và không
đảm bảo an toàn về vấn đề tài chính. |
24/02/2010 05:01 (GMT+7)
Thế kỷ 21 được xem là thế kỷ của khoa
học, và nền kinh tế tri thức là một mắt xích chiến lược trong sự phát
triển bền vững. Bằng tri thức, con người tạo ra những tiện nghi cho đời
sống, kéo dài tuổi thọ và thâm chí tìm cách cướp quyền Tạo hoá. Bằng tri
thức, con người đã khám phá ra nhiều bí mật của tự nhiên và vũ trụ, |
23/02/2010 07:27 (GMT+7)
Có
ba người bạn khuyết tật cùng chung sống với nhau, một người mù, một
người câm và một người điếc. Tuy cả ba đều là người tàn tật, nhưng khi
sống chung họ có thể bổ khuyết cho nhau, đối với họ, việc giúp đỡ nhau
là điều cần thiết. |
22/02/2010 22:37 (GMT+7)
Lòng
từ bi chỉ thực sự có ở ngay trong chính đời sống thường nhật của con
người. Khi ai đó giúp đỡ một người không may mắn, gặp hoạn nạn thì lòng
người đó có Phật. |
22/02/2010 11:48 (GMT+7)
Quan niệm là cách nhìn, một người
chỉ cần bất cứ việc gì cũng nghĩ về mặt tốt của nó, nhìn về điểm tích
cực của
nó, thì tất cả đều sẽ tốt đẹp. Cho nên, chỉ cần cái đó bạn thích, bạn
sẽ
thấy nó đẹp vô cùng, thế mới có cái gọi là “trong mắt tình nhân có Tây
Thi” |
21/02/2010 22:56 (GMT+7)
Đến
chùa để học Phật pháp qua các tình huống, các hoạt động của lớp học
Phật pháp do CLB Thanh niên Phật tử Hà Nội tổ chức, nhiều thanh thiếu
niên rèn cho mình cách cư xử đúng đắn và lối sống lành mạnh. |
19/02/2010 12:29 (GMT+7)
Mỗi bước một dấu chân là câu nói rất được ưa chuộng ngày
nay, đặc biệt đến những lần tuyển cử, câu nói đó đều được những ứng viên
tham
gia tuyển cử hết sức nhấn mạnh, nhấn mạnh rằng bản thân “Mỗi bước một
dấu chân” |
18/02/2010 12:58 (GMT+7)
“Chết cũng không
nhận lỗi” cũng là cái bệnh rất phổ biến của người Trung Quốc, dù cho có
phạm phải
sai lầm lớn đến mấy, ông ta sẽ vin đủ cớ này cớ nọ, tìm mọi lý do để lấp
liếm
những sai sót của mình. Ví dụ, đã hẹn 10 giờ bắt đầu cuộc họp, ông ta
đến muộn
30’ |
16/02/2010 09:27 (GMT+7)
Danh
từ “phật-đà” (buddha) đã được biết và sử dụng trước khi Đức Phật lịch sử
xuất
hiện tại Ấn Độ. Danh từ này có nghĩa là “giác ngộ”, và các đạo sĩ thời
đó
thường bàn luận về câu hỏi “Thế nào là một vị Phật? Ai là người giác
ngộ?” |
16/02/2010 09:22 (GMT+7)
Khi nghe một điều gì về Phật giáo trong
bản tin tức hàng ngày,
bạn thường nghĩ đến một tôn giáo thờ nhiều hình tượng to lớn,
có
các thầy tu áo vàng, với không khí dày đặc mùi khói nhang. Bạn
có cảm
giác tôn giáo nầy không phải dành cho bạn, ngoại trừ có thể
đấy chỉ
là một buổi trình diễn ly kỳ, hấp dẫn. |
12/02/2010 07:16 (GMT+7)
Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức
Phật (nếu ta có thể gọi
Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ)
là vị
Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì khác hơn là một con người, hoàn
toàn chỉ
là một con người. |
12/02/2010 03:25 (GMT+7)
Tất cả mọi hành
vi tốt hay xấu của một con người đều xuất phát từ ba cửa ngõ là thân,
khẩu, ý.
Đạo Phật gọi là ba nghiệp. Thuyết đạo đức của Phật giáo căn cứ vào vào
diễn
tiến của ba nghiệp thân, khẩu, ý để khảo sát, xác lập và đánh giá phẩm
chất đạo
đức và hạnh phúc của con người hay cuộc sống nói chung theo tiêu chí
thiện ác. |
|