Ch'i
(C) Khí →
Breath
→
In Taoism this is
the energy of life, somewhat equivelant to ki in Japanese →
Trong tinh, khí, thần - những nguyên lý căn
bản trong phép luyện thở của Đạo
gia.
Chi An
(C) Tế An →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chi hsien Cinh jou
(C) Thê Hiền Trí Nhu →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chi Lou chia ch'ien
(C) Chi Lâu Ca Sấm →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chi Sung
(C) Khế Tung →
Kaisu (J) →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chia yu
(C) Gia Ngữ →
Instructive
Discourses →
Confucius is
credited with the authorship of this work.
Chiang ling
(C) Giang Lăng.
Chiang shan Fa ch'uan
(C) Tương Sơn Pháp Tuyên →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chiang-hsi Tao-i
(C) Mã tổ Đạo nhất →
See Ma-tsu Tao-i.
Chi-chao shen-pien san-mo-ti ching
(C) Tịch chiếu thần biến tam ma Địa
kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Chidon Kūshō
(J) Si Độn Không Tính →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Ch'ien
(C) Càn →
The first
hexagram of the eight trigrams →
Quẻ đầu trong bát quái.
Chien chi I
(C) Tiền Kê Nghi.
Chien Paling
(C) Giám Ba Lăng →
Kan Haryo (J) →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chien yuan
(C) Tiệm Nguyên →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Ch'ien-shou ch 'ien-yen kuan-shih-yin p'u-sa kuang-ta t
'u-man wu-ai ta-fei-hsin t'o-lo-ni chin
(C) Thiên
thủ thiên nhãn Quán Thế Âm bồ tát quảng Đại
viên mãn vô ngại Đại bi tâm Đà
ra ni kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Chiggala sutta
(P) →
Sutra on The Hole
→
Name of a sutra.
(SN LVI.48) →
Tên một bộ kinh.
Chigi
(J) Trí Khải →
Name of a monk.
See Chih I →
Tên một vị sư.
Chigotsu Daie
(J) Si Ngốc Đại Huệ →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chih Che
(C) Trí Giả →
Chih Che (A.D.
53(8) 597) was the Third Patriarch of the Tien Tai School. He had a deep
understanding and insight on the Lotus Sutra. He wrote many books to explain
the doctrines in Lotus Sutra, which established the fundamental structure in
the teaching of the Tien Tai School.
Chih che Taishi
(C) Trí Giả Đại sư →
Chisha daishi (J).
Chih huang
(C) Trí Hoàng →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chih men
(C) Trí Môn.
Chih Tao-lin
(C) Trí Đôn →
See Chih-Tun.
Chih tsang
(C) Trí Tạng →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chih yueh
(C) Trí Dược →
Giới đàn Huệ Năng
Chih-ch'an ping pu-pi yuo-fa
(C) Trị thiền bệnh bí yếu pháp →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh, do ngài Thư Cừ KinhThanh dịch dưới đời
Tống..
Chih-che
(C) Trí Giả →
Name of a monk.
See Chih-i →
Tên một vị sư.
Chih-chiang liang lou
(C) Chi Cương Lương Lâu →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chih-I
(C) Trí Giả →
Chih-che (C), Chisha (J), Chigi (J) → The
founder of the T'ien-t'ai school of the Chinese Buddhism (53(8) 598).
Popularly Master T'ien-t'ai; the third patriarch of the T'ien-t'ai school in
China, who systematized the T'ien-t'ai teaching and is regarded as its
founder; the author of many works, including the three-volume commentary on
the Lotus Sutra compiled by his disciple →
Người sáng lập Thiên Thai tông ở Trung quốc (538-598).
Chih-Kuan
(C) Chỉ quán →
Samatha-vipasyana (S), Shikan (J) → A
method of meditation commonly practised in Tien Tai Sect in China. I
→
Phương pháp thiền định cũa
phái Thiên thai.
Chih-Men Kuang-Tsu
(C) Trí Môn Quang Tộ →
Zhimen Guangzi (C) Chimon Koso (J) → Of
the Ummon school, a student and dharma successor of Hsing-lin Ch'eng-yun →
Thuộc phái Vân môn, đệ
tử và truyền nhân giáo pháp của Hương Lâm Trừng Viễn.
Chih-Tun
(C) Trí Đôn →
Chih Tao-lin (C) → One
of the famous monks in the 9th century in China →
Một trong những nhà sư nổi tiếng vào thế kỷ thứ 9
ở Trung quốc.
Chih-yen
(C) Trí Nghiễm →
(60(2) 668) with
Tu-shun, the first patriarchs of Hua-yen school →
(602-668) cùng Đỗ Thuận, là
hai vị tổ đầu tiên của Hoa
nghiêm tông.
Chiji shingi
(J) Tri sự thanh qui.
Ch'i-kung
(C) Khí công →
See Qigong.
Chiliocosm
→
Countless
Universes, the Great
Chiliocosm, Tiểu
Thiên thế giới →
Núi Tu di và bảy lục địa
bao quanh, tám biển và một vòng núi sắt tạo thành một thế
giới. 1.000 thế giới thành một tiểu thiên thế giới, 1.000
tiểu thiên thế giới thành một trung thiên thế giới, 1.000
trung thiên thế giới thành một đại
thiên thế giới = 1.000.000.000 thế giới.
Ch'i-ming
(C) Từ Minh →
See Shih-shuang
Ch'u-yuan.
Chimon Kōso
(J) Trí Môn Quang Tộ →
See Chih-Men
Kuang-Tsu.
Ch'in
(C) Tần trìều.
Ch'in dynasty
Tần triều.
Chin dynasty
(C) Tấn triều.
Chin kor
(T) Mạn-đà-la →
See Maṇdala.
Ch'in Shih Huang
(C) Tần Thủy Hoàng.
Chinese Dynasties Triều đại
Trung quốc:
- Châu (1027 - 221BC),
- Xuân Thu (770 - 475BC),
- Chiến quốc (475 - 221BC),
- Tần (221 - 207)
- Tiền Hán (206BC - 8AD)
- Hán (9 - 23)
- Hậu Hán (24 - 220)
- Tam quốc (220 - 439)
- Tùy (581 - 618)
- Đường (618 - 906)
- Tống (960 - 1279)
- Nguyên (1215 - 1368)
- Minh (1368 - 1662)
- Thanh (1662 - 1911).
Ching
(C) Tinh →
Essence
→
In Ching, Ch'i,
Shen - the fundamental concepts of the Taoism meditative breathing →
Trong tinh, khí, thần - những nguyên lý căn
bản trong phép luyện thở của Đạo
gia.
Ching phu Jih yu
(C) Cảnh Phúc Nhật Dư →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Ching ping Ling tsun
(C) Thanh Bình Linh Tuân.
Ching shan Tao Chin
(C) Kinh Sơn Đạo Khâm.
Ching yuan Hsing szu
(C) Thanh Nguyên Hành Tư →
Seigen Gyoshi (J) →
Name of a
monk.(660-740) →
Tên một vị sư.
Ching yuan Wei hsin
(C) Thanh Nguyên Duy Tín →
Seigen Ishin (J) →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Ching-kung
(C) Tĩnh công →
See Jinggong.
Ching-Te Ch'uan-Teng-Lu
(C) Cảnh Đức Truyền Đăng
Lục →
Jingde chuadengdu (C), Keitoku Dento-roku (J) → The
olderst book on Zen written in 1004 by Tao-hsuan →
Tác phẩm Thiền học xưa nhất do Đạo
Nguyên biên soạn vào năm 1004.
Ching-te-ch'uan-teng-lu
(C) Cảnh Đức truyền đăng
lục →
Name of a
collection in fascicle →
Tên một bộ sưu tập.
Ching-t'sen
(C) Cảnh Sầm.
Ch'ing-yuan Hsing-ssu
(C) Thanh Nguyên Hành Tư →
Qingyuan Xingsi (C), Seigen Gyoshi (J).
Chin-kuang-ming tsui-sheng-wang ching
(C) Kim quang minh tối thắng vương kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Chin-lien
(C) Kim Liên.
Ch'in-shan Wen-sui
(C) Khâm sơn Văn Thúy →
Qinshan Wensui (C), Kinzan Bunsui (J) → A
Zen master of the T'ang period →
Một thiền sư đời Đường.
Chinso
(J) Đỉnh tướng.
Chiren In
(J) Nhất Liên Viện →
Name of a temple →
Tên một ngôi chùa.
Chisha
(J) Trí Giả →
Trí Khải →
See Chih-i.
Chisha daishi
(J) Trí giả Đại sư →
See Chih che
Taishi.
Chi-tsang
(C) Cát Tạng →
(54(9) 623) A
master of San-lun school, whose parents came from Parthia; he extensively
lectured on Madhyamika literature and wrote commentaries on them, thereby
consolidating the foundation of the San-lun school →
Một học giả Tam luận tông.
Chi-tsang
(C) Trí Tạng →
54(9) 623, a
teacher of San-lun, disciple of Fa-lang →
539-623, một htiền sư phái Tam Luận, đệ
từ ngài Pháp Lãng.
Chittamatra school
→
sem tsampa (T)
→
A school founded
by Asanga in the fourth century and is usually translated as the Mind Only
School. It is one of the four major schools in the mahayana tradition and
its main tenet to greatly simplify is that all phenomena are mental events.
Chiu feng Chen ching
(C) Cửu Phong Chân Tỉnh →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chiu pheng Pu man
(C) Cửu Phong Phổ Mãn →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chiu-t'o
(C) Cứu Thoát.
ch chong
(T) Pháp hộ →
See dharma
protector.
ch ku
(T) Pháp thân →
See Dharmakāya.
ch ngn pa
(T) Luận Kinh →
See Abhidhamma.
ch nyi
(T) Pháp tính →
See Dharmatā.
ch ten
(T) Tháp →
See Stūpa.
ch ying
(T) Pháp giới →
See Dharmadhātu.
chod
(T) Cắt →
Cut
→
To cut off all
ego involvement and defilements. The mo chod (female chod) practice was
founded by the famous female saint Machig Labdron 1031 to 1129 C.E.
Chōen-ji
(J) Trường Viên tự.
Chōgen
(J) Trọng Nguyên.
Chogye
(K) →
Jogye (K) → largest
Buddhist sect in Korea.
Chogye order
→
the major order
in Korean Buddhism, formed in 1356 by the unification of the Nine Mountains
Schools of Zen →
Chogye.
Chokaku-ji
(J) Trường Lạc tự →
Name of a temple →
Tên một ngôi chùa.
Chokei Daian
(J) Trường Khánh Đại
An →
See Ch'ang-ch'ing
Ta-an.
Chōkei Eryō
(J) Trường Khánh Huệ Lãng →
See Chang Ching
Hui leng.
Chokushimon
(J) Sắc sử môn.
Chōraku-ji
(J) Trường Lạc Tự →
Name of a temple →
Tên một ngôi chùa.
Chorinobosatsu
(J) Đỉnh luân vương
bồ tát →
See
Usnisacakravaribodhisattva
→
Tên một vị Bồ tát.
Chōrō
(J) Trưởng lão.
Chorten
(T) Tháp.
Chos kyi dbyungs
(T) Pháp giới →
Dharmadhātu (S).
Chosa Shin
(J) Trường Sa Cảnh Sầm →
See Chang sha
Ching chen.
Chōsetsu Yūsai
(J) Trương Chuyết Tú Tài →
Chang cho
(C)
Chosha Keijin
(J) Trường Sa Cảnh Sầm →
Name of a monk →
→ See
Ch'ang-Sha Ching-Ts'en.
Chōshō-ji
(J) Trường Thắng tự →
Name of a temple →
Tên một ngôi chùa.
Chosui
(J) Từ Huyền →
See Tzu Hsuan.
Chou dynasty
Chu triều →
Founded by Wen
Wang (Văn
vương).
Chou his
(C) Châu Hy.
Chou Tun-i
(C) Chu Đôn Di →
101(7) 1073 a
neo-Confusianist philosopher, who developed T'ai-chi-t'u, a cosmological
diagram →
1017-1073, một triết gia tânKhổng giáo đã
phát triển ý tưởng Thái cực đồ.
Choyu
(J) Trương Lương →
See Chang Liang.
Chu chou Lai
(C) Chu Châu Lai.
Chu Fa-k'uang
(C) Lạp Pháp Khoáng.
Chu Hsi
(C) Chu Hy →
1130-1200, one of
the most important philosophers in the history of China →
Một trong những triết gia lớn trong lịch sử Trung quốc,
1120-1200.
Chū Kokushi
(J) Trung Quốc sư.
Chu ne
(C) Sơn Thiệu Kỳ →
See Tsu yin Chu
ne.
Ch'u san-tsang chi-chi
(C) Xuất tam tạng ký tập →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Chuan lao
(C) Xuyên Lão.
Ch'uan-chen tao
(C) Truyền chân đạo →
Name of a school
or branch →
Tên một tông phái.
Chuandenglu
(C) Truyền Đăng Lục →
Name of a
collection in fascicle. See Ch'uan-teng-lu →
Tên một bộ sưu tập.
Chuang Chou
(C) Trang Tử, Trang Chu →
See Chuang-tzu.
Chuang-tzu
(C) Trang Tử →
Chuang Chou (C) → 36(9)
286 BC, aTaoism sage, known as Chuang Chou →
Một nhà hiền triết Đạo
gia, còn gạoi là Trang Chu.
Ch'uan-teng-lu
(C) Truyền Đăng Lục →
Chuandenglu (C) → Name
of a collection in fascicle →
Tên một bộ sưu tập.
Chu-chih
(C) Câu Chi →
Juzhi (C), Gutei (J) → About
IX century, a student and dharma successor of Hang-chou T'ien-lung →
Thế kỷ thứ 9, đệ tử và
truyền nhân giáo pháp của Hàng Châu Thiên Long.
Chūdō
(J) Trung đạo.
Chugan Engetsu
(J) Trung Nham Viên Nguyệt →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chūhō Myōhon
(J) Trung Phong Minh Bản →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chūhō-ha
(J) Trung Phong phái →
Name of a school
or branch →
Tên một tông phái.
Chu-hung
(C) Châu Hoằng, tức Vân Thê Ðại sư →
Zhuhong →
153(5) 1615, a
famous monk of the Ming Dynasty who combined Zen and Pure land
→
Triều nhà Minh, đã tổng
hợp Thiền và Tịnh độ
(1535-1615).
Chukhih
(C) Cầu Chi →
Gutei (J) →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Chu-lin Ch'i-Hsien
(C) Trúc Lâm Thất Hiền
→
Seven Sages of
Bamboo Grove →
A group of Taoist
scholars and artists during the 3rd century, they had pure conversation and
looked for the harmony with the universe and oneness with the Tao by
drinking wine →
Nhóm học giả và nghệ sĩ thế kỷ thứ 3, họ tìm đến
nhau để thanh đàm
và tìm kiếm sự hài hòa với thế giới cũng như sự hợp
nhất với Đạo trong men rượu.
Ch'un-chiu ching
(C) Xuân Thu kinh
→
Spring and Autumn
Annals →
Confucius is
credited with the authorship of this work →
Do Khổng Phu Tử san định.
Chung Li-chuan
(C) Chung Ly Quyền →
A disciple of
Taosim in 12th century, of Ch'uan-chen tao →
Một đệ tử đạo
gia vào thế kỷ 12, phái Truyền Chân đạo.
Chung-chung tsa-chou ching
(C) Chủng chủng tạp chú kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Chung-tsung
(C) Trung Tông.
Chung-yung
(C) Trung Dung →
Application of
the Center →
Part of the book
of Confusianism →
Một phần trong học thuyết của Khổng Tử.
Chu-sha-ching-sheng
(C) Thư Cừ Kinh Thanh →
Name of a monk →
Tên một vị cư. sĩ dịch kinh
Chu-shan Shao-chi
(C) Sơn Thiệu Kỳ →
See Tsu yin Chu
ne.
Cikitsavidyā
(S) Y Phương minh →
Một trong Ngũ minh của Vệ đà
kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh.
Cintamani
(S) Chân Đà Ma ni Hào tướng
ấn →
Như ý bảo chân ấn, Chân Đà
Ma ni ấn, Như Lai ấn, Ngọc như ý
→
The talismanic
pearl, a symbol of bestowing fortune and capable of fulfilling every wish →
Ngọc như ý: Khi tâm nghĩ điều
gì thì có điều đó.
Cintamanicakra
(S) Như Ý Luân Quán Âm Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Cintamanicakra Avalokiteśvara
(S) Như Ý luân Quán Âm →
Như Ý luân Quán Thế Âm
→
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Cintamanicakra Bodhisattva
(S) Như ý luân quan âm Bồ tát.
Cintamayi-prajā
(S) Tư huệ →
One of the
Tisrah-prajnah →
Một trong Tam huệ.
Cintana
(S) Tư duy →
Sabhaganimitta (S).
Citaprakṛtiprabhāsvara
(P) Như như tính.
Citrabhana
(S) Hỏa Biện →
Một trong 10 Đại Luận sư
chú thích bộ "Duy thức Tam Thập Luận" của ngài Thế
Thân.
Citravadin
(S) Hoả Biện →
Chất đát la bà nia
→
Một trong mười đại luận
sư đồng thời ngài Thế Thân.
Citta
(S) Ý →
Thought
→
Tập khởi →
Mind or heart,
consciousness, the reality which knows or cognizes an object →
Ý tưởng hiện tại (tham, sân, si,...)
Citta niyama
(P) Trật tự của tâm thức
→
Mental order
→
One of 5 types of
orders →
Một trong 5 loại trật tự.
Citta sūtra
(S) Kinh tâm vương →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Cittaikagrata
(S) Tâm nhất cảnh tánh
→
One-pointedness
of mind →
Chất đa ế ca yết;
Cittekaggata (S) →
Một loại định, trong đó
tâm nhiếp vào một cảnh duy cảnh.
Cittamanitara
(S) Lễ điểm đạo
→
Mang tên hoá thân của Quan thế âm bồ tát.
Cittamātra
(S) Duy thức →
Mind-only
→
Sems tsam pa (T) → Duy tâm.
Citta-niyama
(S) Định luật tâm lý →
See Paca-niyama.
Cittanupassana
(S) Tâm niệm xứ →
Contem-plation of
states of mind →
See Satipatthana.
Cittapakrti-parabhasvara
(P) Tâm thanh tịnh bản nhiên.
Citta-passaddhi
(S) An tâm →
Calm of citta.
Citta-samādhi
(S) Tâm thần túc →
(S, P) → See
Iddhipāda.
Citta-samyutta
(P) →
Citta the
householder →
Name of a sutra.
(chapter SN 41) →
Tên một bộ kinh.
Cittasantana
(S) Dòng tâm thức
→
Mental continuum.
Citta-smṛty-upasṭhāna
(S) Tâm niệm xứ →
Một trong Tứ niệm xứ.
Citta-vimukti
(S) Tâm giải thoát →
Nhờ thiền định mà giải
thoát được định
chướng.
Cittavipallasa
(P) Đổi ý
→
Perversion of
thought.
Cittaviprayukta-saṁskāra
(S) Tâm bất tương ứng hành pháp →
Một trong 4 pháp của hữu vi pháp: Sắc pháp, Tâm pháp, Tâm
sở hữu pháp và Tâm bất tương ứng hành pháp.
Cittekaggata
(S) Tâm nhất cảnh tánh →
See Cittaikagrata.
Citta-uppada
(S) Ý →
Thought
→
Citta →
See Citta.
Cityavadin
(S) Chế đa sơn bộ →
Cetiyavada (P) → Name
of a school or branch →
Tên một tông phái.
Civara
(S) áo cà sa →
Robe of a monk
→
áo cà sa từ 5 đến 25 điều.
Civic religion Tôn
giáo dân gian →
Popular cultural
elements and institutions that bring a community together. An example would
be democracy, which is a civic religion in Western nations like the United
States. The institution of democracy brings the people of the U.S. together,
binding them. Zen is a civic religion of Japanese culture.
Clarity Tâm
thanh tịnh →
Selwa (T) → A
characteristic of emptiness (shunyata) of mind.
Clear light Linh
quang →
Prabhasvara (S), sel (T) → A
subtle state of mind and according to tantric teachings is the state of mind
wherein highest realization is attained.
Clear understanding of the one hundred dharmas
Bách pháp minh môn luận →
There are two
interpretations: (1) clear understanding of the 100 principles of truth in
the Stage of
Joy and (2) wisdom of clearly discerning the 100 constituent elements of all
that exists, as taught in the School of Consciousness-Only.
Coemergent wisdom
→
Sahajajnana (S), lhen chik kye pay yeshe (T) → The
advanced realization of the inseparability of samsara and nirvana and how
these arise simultaneously and together.
Collection of essential passages concerning Birth in the
Pure Land →
Vãng sanh yếu tập (Ojoyoshu)
; the work of great celebration by Genshin (Nguyên Tín),
in which he presents various systems of Pure
Land practice, both
meditative and non-meditative, and concludes that the Nembutsu is the
essential practice.
Collection of passages concerning birth in the Land of
Peace and Bliss →
An-le-chia (An
Lạc tập) work
by Tao-ch'o (Ðạo Xước) expounding
the Pure Land teaching based mainly on the Contemplation Sutra.
Collection of passages concerning the nembutsu of the
Best-Selected Primal Vow
→
Senjakushu or
Senchakushu (Tuyển Trạch Bản Nguyện tập,
gọi tắt bản trạch thư);
a work written by Honen (Php Nhin) in 1198, in which he justifies the
Nembutsu as the most effective method of salvation; the publication of this
work marked the independence of the Jodo sect.
Comfort Tự
tại.
Commentary Chú
giải, sớ giải, thích→
Chú giải trong Phật giáo là phần phụ thêm, mỡ rộng và
giải thích chính văn. Chú giải là
từ được cả hai phái tiểu
thừa và đại thừa sử dụng.
Trong khi đó từ Luận Kinh
(Abhidharma) là phần chú giải đích
thân Phật nói ra, từ Sastra chỉ phần chú giải do các nhà sư đại
thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa thêm.
Commentary on the Chapter Ten Stages of the Garland sūtra
Hoa nghiêm kinh thập địa
sớ →
A work by
Nagarjuna; the ninth chapter of this commentary, entitled "Path of Easy
Practice," is an important text in Pure Land tradition →
Tên một bộ luận.
Commentary on the Contemplation sūtra
Quán kinh nghĩa sớ →
The four-fascicle
commentry on the Contemplation Sutra by Shan-tao (Thiện
Ðạo), which
became the standard interpretation of the Pure Land thought and practice in
China and Japan →
Tên một bộ sớ giải, còn gọi là Tứ Thiếp Sớ, Khải
Ðịnh Sớ.
Compassion Từ
bi →
Karuṇā (P), nying je (T) → In
Buddhist terms this is the desire for liberation of all sentient beings
regardless of who they are. This feeling can only be developed with
extensive meditation and understanding of the Buddhist path →
Phẩm hạnh cao quí của tất cả chư Phật và Bồ tát. Lòng
từ bi trải rộng không phân biệt chúng sinh. Lòng từ bi phải
luôn đi đôi
với trí bát nhã (prajna). Đại
thừa rất chú trọng đến vấn đề
phát triển lòng từ.
Complete precepts of a monk or a nun
Cụ túc giới →
The precepts
prescribed for a monk or a nun; there are 250 precepts for a monk to
observe, and 348 for a nun.
Completion stage
Giai đoạn cuối →
dzo rim (T) → In
the vajrayana there are two stages of meditation: the development and the
completion stage. The completion stage is a method of trantric meditation in
which one attains bliss, clarity, and non-thought by means of the subtle
channels and energies within the body.
Co-nascence condition
Câu sanh duyên.
Condition Duyên
→
There is no
existing phenomena that is not the effect of dependent origination. All
phenomena arise dependent upon a number of casual factors called conditions.
Conditioned dharma Duyên
sanh →
It refers to all
phenomena and law in the world. The worldly dharma is governed by the Law of
Cause and Effect
form - all material which has form. mental - related to all mental
activities. neither form nor the mental. and Law of Dependent Origination or
conditions. In general, there are three kinds of conditioned dharma, namely.
Conditioned phenomena
→
Phenomena
(dhammas) constituted of the five khandas (Skt. skandhas), objects for
paticcasamuppada (Skt. pratityasamutpada), subject to arising and passing
away. With ahandful of exceptions (notably Enlightenment itself), all
phenomena fall into this category.
Confession Sám
hối →
See Ksamayati.
Confucianism Khổng
giáo.
Confucius Khổng
Phu Tử →
K'ung Fu Tse (C) → His
teachings set the social framework for Chinese society. This framework was
copied by other countries in East and Southeast Asia.
Congregation Giáo
hội.
Congronglu
(C) Thung Dung lục →
Name of a
collection in fascicle. See Ts'ung-jung lu →
Tên một bộ sưu tập.
Consciousness Thức
→
Vijāna (S), nam shī (T) → The
first five are the senses (sight, smell, touch, taste, and hearing), the
sixth is thought, the seventh is manas, and the eighth is alaya-vinana.
Consciousnesses, sensory
(ngũ cảm thọ, ngũ căn
thức) →
These are the
five sensory consciousnesses of sight, hearing, smell, taste, touch, and
body sensation.
Consciousness-only Duy
thức →
Mind-only
→
This doctrine was
systematized by Vasubandhu and transmitted to China where it became known as
Fa-hsiang (Hosso) school.
Contemplation of emptiness heart
Tâm không quán.
Conventional truth Tục
đế →
kun sop (T) → The
perception of an ordinary (unenlight-ened) person who sees the world with
all his or her projections based on the false belief in self.
Cosmic body Pháp
thân →
Body of the Dharma-realm →
Buddha's body
manifested in correspon-dence to the meditating mind of a sentient being;
see dharma-realm body.
Cosmic Buddha
→
Pháp thân Phật →
A popular epithet
given to Vairocana because he embodies the ultimate reality of the universe.
Cosmic fire Kiếp
hỏa →
The fire destroys
all the worlds up to the Brahma Heaven.
Cravaka
(S) Tứ diệu đế
→
Four Noble Truths
→
Abbrev →
(Gọi tắt).
Creation stage
(S) Giai đoạn phát
triển →
See Development
stage.
Cremation Hỏa
táng.
Cubhavyūha
(S) Diệu trang nghiêm Vương.
Cudapanthaka
(S) Chú đồ bán thác ca →
Name of a
disciple of the Buddha's →
Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở
thế gian giữ gìn chánh pháp.
Cuddhatya
(S) Trạo cử →
One of the 6
Klesa Maha Bhumika Dharma →
Một trong 6 Đại tuỳ
phiền não địa pháp.
Cuhya-Samajatantra
(S) Mật tập hội →
Tên một quyển sách viết hồi thế kỷ thứ 3.
Cuiyan Lingcan
(C) Thúy Nham Linh Nham →
See Ts'ui-yen
Ling-ts'an.
Cula-assapurasuttam
(P) Tiểu Kinh Xóm ngựa.
Culadeva
(P) Tiểu đề bà →
See
Moggaliputta-tissa.
Cula-dhammasamadana sutta
(P) Tiểu kinh pháp hành
→
The Shorter Sutra
on Taking on Practices
→
Name of a sutra.
(MN 45) →
Tên một bộ kinh.
Culadhammasamadanasuttam
(P) Tiểu kinh pháp hạnh.
Culadukkhakkhandha suttam
(P) Tiểu kinh khổ uẩn
→
The Smaller Sutra
on the Mass of Suffering
→
Name of a sutra.
(MN 13) →
Tên một bộ kinh.
Culaggata-samādhi
(S) Tiểu định →
Định ở cõi Dục.
Culagopalakasutttam
(P) Tiểu Kinh Sac-caka.
Culagosingasuttam
(P) Tiểu Kinh rừng sừng bò.
Culahatthipadopamasutta
(P) Tiểu Kinh dấu chân voi.
Culakammavibhaṅga suttam
(P) Tiểu kinh nghiệp phân biệt
→
Sutra on The
Shorter Exposition of Kamma
→
Name of a sutra.
(MN 135) →
Tên một bộ kinh.
Culalokadhātu
(P) Tiểu thiên thế giới →
Sahassilokadhatu.
Culamalunkyovada sutta
(P) Tiểu kinh Malunkyaputta
→
Sutra on The
Shorter Instructions to Malunkya
→
Name of a sutra.
(MN 63) →
Tên một bộ kinh.
Culanāga
(P) Chuyên na già →
See
Moggali-putta-tissa.
Culapati
(S) Cư sĩ →
Người học Phật tại gia.
Culapunnama suttam
(P) Tiểu kinh mãn nguyệt
→
The Shorter Sutra
on the Full-moon Night
→
Name of a sutra.
(MN 110) →
Tên một bộ kinh.
Cula-rahulovada suttam
(P) Tiểu kinh giáo giới La hầu la
→
The Smaller Sutra
of Advice to Rahula
→
Name of a sutra.
(MN 63) →
Tên một bộ kinh.
Culasaccaka sutta
(P) Tiểu kinh Saccaka
→
The Smaller Sutra
to Saccaka →
Name of a sutra.
(MN 35) →
Tên một bộ kinh.
Culasakuludayisuttam
(P) Tiểu kinh Thiện sanh Ưu đà
di.
Culasaropamasuttam
(P) Tiểu Kinh Thí dụ lõi cây.
Culasihanada suttam
(P) Tiểu Kinh Sư tử hống
→
The Shorter Sutra
on the Lion's Roar
→
Name of a sutra.
(MN 11) →
Tên một bộ kinh.
Culasihanadasuttam
(P) Tiểu kinh Sư tử hống.
Culasunnata suttam
(P) Kinh tiểu không.
Culatanhasankhava suttam
(P) Tiểu Kinh đoạn tận
ái.
Culavagga
(S) Tiểu Phẩm
→
Sutra on The
Lesser Chapter →
One of the six
chapters of the Vinaya Pitaka →
Một trong sáu phẩm của Luật Tạng.
Culavaṃsa
(P) Tiểu sử.
Culavedalla sutta
(P) Tiểu kinh phương quảng
→
Sutra on The
Shorter Set of Questions-and-Answers
→
Name of a sutra.
(MN 44) →
Tên một bộ kinh.
Culavedallasuttam
(P) Tiểu Kinh Phương quảng.
Culaviyuha sutta
(P) →
Sutra on The
Lesser Array →
Name of a sutra.
(Sn IV.12) →
Tên một bộ kinh.
Cunda
(S) Thuần Đà →
Người thợ rèn xứ Pava cúng dường Phật và chư Tăng
một bữa cơm. Đó là bữa cơm
cuối cùng của đức Phật, nhờ đó
mà được hưởng vô lượng công
đức, trọn vẹn đạo
Bồ tát. Thời Phật Ca Diếp, Thuần Đà
là đệ tử Phật Ca Diếp, khi
Phật Ca Diếp thọ ký người thành Phật kế tiếp là Thích Ca
Mâu Ni, ngài Thuần Đà có phát
nguyện 'phụng thí ẩm thực lần cuối cùng'.
Cunda kammaraputta sutta
(P) →
Sutra To Cunda
the Silversmith →
Name of a sutra.
(AN X.176) →
Tên một bộ kinh.
Cunda sutta
(P) →
Sutra About Cunda
(Sariputta's Passing Away) →
Name of a sutra.
(SN XLVII.13) →
Tên một bộ kinh.
Cundi
(S) Chuẩn đề Bồ tát →
Chuẩn đề Quán âm, Chuẩn đề
Phật mẫu →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Curna
(S) Mạt hương
→
Perfumed powder
→
Bột hương dùng rãi trên các tượng Phật.
Cuti
(S) Tử →
Dying
→
Chết.
Cuti-citta
(S) Tử tâm →
Dying-consciousness.
Cutupapataāṇa
(P) Thiên nhãn minh →
Sự tri giác hiện tượng diệt sanh của chúng sinh. Đấy
là tuệ giác thứ nhì mà đức
Phật chứng đắắc vào canh
giữa đêm thành đạo.
Cycle of birth-and-death
Luân hồi sanh tử
→
Cycle of
living-death →
Samsara (S).
Cyuty-upapada-jānasaksatkriya-vidyā
(S) Thiên nhãn minh →
Trí huệ biết các tướng trạng của sanh tử.