Adi Yogā
(S) Phái Đại Toàn
thiện.
Ādi-Buddha
(S) Tối thắng Phật →
Primordial Buddha
→
Bổn sơ Phật, Tối thượng thắng Phật, A đề
Phật, Bổn sơ giác giả, Bổn sơ bổn Phật, Đệ nhất giác, A
đề Phật đà →
Widely used in Tibet or
Nepal for Primordial Buddha (See Samantabhadra).
In old Vajrayana, Adi-Buddha
was seen as Samantabhadra, a transcendant body of SakyaMuni. The nowaday
Vajrayana, Vajradhara is a transcendant body of SakyaMuni. In the old
Mahayana, MahaVairocana was Adi-Buddha, he oversees all Dhyana Buddhas and
Dhyana Bodhisattvas →
Thường dùng ở Tây tạng và Nepal để
gọi Bổn sơ Phật (Primordial Buddha). Trong Kim Cang thừa cũ,
Adi-Buddha là Samantabhadra, một hoá thân khác của Phật Thích
Ca. Trong Kim Cang thừa sau này, Vajradhara (Kim Cang Thủ Bồ tát) là
hóa thân Phật. Trong PG đại thừa nguyên
thủy, đức Đại Nhật Như Lai chính là
Adi-Buddha. Ngài thống lãnh tất cả Thiền na Phật và Thiền na
Bồ tát.
Adiccabandhu
(S) →
Kinsman of the sun; name of
a Buddha as a member of a family of the Solar race (Addicca + bandhu) →
Gia hệ mặt trời (Nhật). Tên chư Phật thuộc gia hệ
Nhật (mặt trời).
Adi-nātha
(S) Chúa Bản sơ →
Primal creator.
Ādīnava
(S) Bất lợi →
Disadvantage →
Unsatis-factoriness.
Adinnadanam
(P) Thâu đạo
→
Theft
→
du, trộm cắp
Adithya (S)
Nhật thiên.
Aditta sutta
(P) →
Sutra on (The House) on
Fire →
Name of a sutra. (Suttan
I.41) →
Tên một bộ kinh.
Adittapariyaya sutta
(P) Kinh Tất cả đều bị thiêu
đốt
→
All-burnt Suttra
→
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Aditthana pāramitā
(S) Quyết ý Ba la mật.
Adiṭṭhānapāramitā
(P) Nguyện Ba la mật →
Perfection of Determination.
Āditya (P)
Mặt trời →
sun
→
Nhật, Nhật Thiên, Thái Dương tinh
→
Đấng tạo hóa của Ấn độ.
Vị thần mặt trời.
Ādityasambhāva Buddha
(S) Nhựt sanh Phật →
From-Sun Buddha
→
Name of a Buddha or Tathāgata.
(Aditya: sun + sambhava from verb sambhavati: spring from, produced from) →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Adiya sutta
(P) →
Sutra on Benefits to be
Obtained →
Name of a sutra. (AN V.41) →
Tên một bộ kinh.
Adosa (S) Bất
sân hận →
Non-aversion
→
Loving-kindness.
Adresa (S) Vô
sân →
not angry.
Aduḥkha-sukha-vedaniya-karma
(S) Thuận bất khổ bất lạc thọ nghiệp →
Bất khổ bất lạc báo nghiệp.
Adukkhamasukha
(P) Bất khổ lạc →
Not happy nor suffering.
Adukkhamasukhā-vedanā
(P) Thụ vô ký →
Indifferent feeling.
Adultery Tà
dâm.
Advaita (S)
Bất nhị →
Non-duality
→
A state of mind free from
subject-object relationship, reasoning, comparing,...and inaccessible to
reason →
Trạng thái tâm không còn ràng buộc chủ thể và đối
tượng, lý luận, so sánh và bất tư nghì.
Advaitananda
(S) Chân hạnh phúc →
The bliss of knowledge of
the Absolute.
Advaya (S) Bất
nhị →
Nil-duality
→
Advika (P), Advaita (S) → See
Advaita.
Advayasiddhi
(S) Thành bất nhị luận →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Advaya-siddhi
(S) Bất Nhị Thành tựu pháp →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận. Do Laksmikara soạn vào thế kỷ VIII.
Adveṣa
(S) Vô sân →
Not angry
→
Tác dụng không giận dữ đối
với nghịch cảnh.
Advika (P) Vô
nhị →
Non-duality
→
See Advaya.
Adya-sakti
(S) Tiên thiên nguyên khí
→
Primal power
→
Adya-shakti (S) → The
devine consciousness or omipotence which permeates all worlds
→
Bổn nguyên khí, bổn nguyên lực, lực tạo dựng trời đất.
Aeon A tăng
kỳ →
An immeasurable long period
of time →
Một khoảng thời gian dài không đếm
được.
Aeon A tăng
kỳ →
An immeasurable long period
of time →
Một khoảng thời gian dài không đếm
được.
Afflicted consciousness
Tâm cấu nhiễm →
nyn yid (T) → The
seventh consciousness. As used here it has two aspects: the immediate
consciousness which monitors the other consciousnesses making them
continuous and the klesha consciousness which is the continuous presence of
self. See conscious-nesses, eight.
Affliction Phiền
não →
nyn yid (T), kleśa (S) → Cấu nhiễm.
Affliction turbidity
Phiền não trược.
Afflictions Cấu
nhiễm →
Kleśa (S) → These
are another name for the kleshas or negative emotions. See kleshas.
Agadas (P) Thuốc
A già đà, một thứ thuốc được
tin là trị được hết thảy các
bịnh trên thế gian. Còn gọi là A yết đà,
a kiệt đà, vô bịnh, phổ khử,
vô giá dược, trường sanh bất tử dược. Cách chế thuốc này
có ghi trong Ðà Ra Ni Tập kinh, quyển 8.
Agādha
(P) Không đáy
→
Bottomless.
Agalu (S) Gỗ
trầm →
Agaru →
gỗ thơm
Āgama sūtra (S) = Ngũ
bộ kinh →
Nikāya (P) = A hàm kinh →
Ngũ bộ kinh (Ngũ bộ kinh - Agama-
chỉ Tam Tạng kinh nguyên thủy viết bằng tiếng Sanskrit kiết
tập sau. A hàm kinh - Nikaya - chỉ
Tạng kinh nguyên thủy viết bằng tiếng Pali kiết tập trước.
Cả hai đều căn
cứ vào kiểu mẫu kinh văn đầu
tiên bằng tiếng Ma kiệt đà - Magadhi,
tiếng Pali thời đức Phật).
Buddhist scriptures →
It is one of the oldest
Buddhist scriptures. These sutras contain the sermons of Shakyamuni Buddha
during the first two to three years after he attained Enlightenment and
during the year
proceeding his Nirvana. The sutras consists of four collections:
1. Dīrghāgama (Long Collecrtion)
2. Madhyamāgama (Medium Collection) 3. Samyuktāgama (Miscelaneous
Collection)
4. Ekottarikāgama (Numerical Collection)
5. Ksudrakagama (Minor Saying). Ksudrak-Agama is only included in Pali
canon.
The five collections is called Sutta-pitaka
→
Bộ kinh Bắc tạng có Tứ bộ kinh gồm: Trường bộ kinh,
Trung bộ kinh, Tương Ưng bộ (tập trung vấn đề
thiền định), Tăng
Chi bộ (kinh sắp xếp theo số). Phật giáo Bắc phương gọi Trường,
Trung, Tạp, Tăng Nhất là bốn
bộ A hàm, A hàm là kinh điển
của Tiểu thừa. Phật giáo Nam phương thêm Tạp bộ hay Khuất-đà-ca
hay Tiểu bộ Kinh thành 5 bộ A hàm.
Agamiphala
(S) Bất hoàn quả →
Fruit of non-returner.
Āgantukleśa
(S) Khách trần →
External dirt.
Āgāra (S)
Xứ →
Dwelling
→
Nhà →
House, dwelling,
receptacle.
Agāru (S) Gỗ
trầm →
Sandalwood incense →
See Agālu.
Agati sutta
(P) Kinh lạc đạo
→
Off-Course Sutra
→
Name of a sutra. (AN IV.19)
→
Tên một bộ kinh.
Agatigamāna
(P) Lạc đạo
→
Evil courses
→
Evil motives: chanda
(desire, partiality) ; dosa (hatred) ; moha (delusion) ; bhaya (fear).
Agganna sutta
(P) Kinh Khởi thế Nhân bổn →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Aggidatta
(S) Ký Đắc →
Cha của Câu lưu tôn Phật lúc chưa xuất gia.
Aggikabrahmāna
(S) Sự Hỏa Bà la môn.
Aggikajatita
(S) Sự Hỏa Loa phái →
Một tông phái Bà la môn.
Aggikkhandhopama suttantakatha
(P) Kinh Hỏa tụ khí →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Aggi-Vacchagotta sutta
(P) Kinh Vacchagotta về lửa
→
Sutra To Vacchagotta on
Fire →
Name of a sutra. (MN 72) →
Tên một bộ kinh.
Aggivacchagottasuttam
(P) Kinh Aggivacchagotta.
Aggregate Uẩn
→
See Khandha.
Aggregate of consciousness
Thức uẩn.
Aggregate of feeling
Thọ uẩn.
Aggregate of form Sắc
uẩn.
Aggregate of volition
Hành uẩn.
Aggregates, Five Ngũ
uẩn →
These are the five basic
transformations that perceptions undergo when an object is perceived.
Aghaniṣṭha
(S) Hoà âm thiên →
Sound-Accordance Realm
→
Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa:
Vô tưởng thiên, Vô phiền thiên, Vô nhiệt thiên, Thiện kiến
thiên, Sắc cứu cánh thiên, Hoà âm thiên, Đại
tự tại thiên, A Ca Nị Trá thiên.
Aghata sutta
(P) →
Sutra on Hatredness →
Name of a sutra. (AN X.80) →
Tên một bộ kinh.
Aghatapativinaya sutta
(P) →
Sutra on Removing Annoyance
→
Name of a sutra. (AN V.161)
→
Tên một bộ kinh.
Agitation Trạo
cử →
See.
Agnayi (S) Hoả
Mẫu →
Name of a deity →
Tên một vị thiên.
Agni (S) Hỏa
thần →
Fire
→
Aggi (P) → A kì ni, A nghĩ ni, Hỏa Thiên
→
The name of the God of Fire
in Veda →
Tên vị thần lửa trong kinh Vệ đà.
Agni-dagdha
(S) Hỏa táng →
Jhapita (P) → Trà tỳ.
Agni-hotra
(P) Hỏa tế →
Tục xưa của Ấn Ðộ để
sám hối tội lỗi.
Agnosticism Chủ
nghĩa chân lý tuyệt đối bất
tri →
Anissaravada (P) → The
doctrine which claims that only the material phenomena can be known and
knowledge of an Absolute Truth is unacquirable.
Agotra (S) Vô
Tánh Bồ Tát →
Name of a Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Agura Ngồi
xếp bằng →
Sitting cross-legged,
neither the half or full lotus position. It is the common cross-legged
position used
to sit on the floor in the West.
Aguru (S) Gỗ
chiên đàn →
Agāru (S).
Agyo
(J) Huấn lệnh →
Master's instruction.
Ahaha (S) Hàn
địa ngục
→
Cold hell
→
Atata, Ababa.
Ahamkara
(S) Ngã mạn.
Ahaṇkāra
(S) Ngã mạn →
Egotism and arrogance.
Āhāra (S)
Thực phẩm →
Food.
Ahara sutta
(P) →
Sutra on Food (for the
Factors of Awakening) →
Name of a sutra. (SN
XLVI.51) →
Tên một bộ kinh.
Ahetuka cittas
(P) Bất thiện căn →
Not accompanied by
beautiful roots or unwholesome roots.
Aheya (S) Phi
sở đoạn.
Aheya-heya
(S) Phi sở đoạn →
Người đã chứng quà A la hán,
không còn lậu hoặc nào để đoạn.
Aheya-karma
(S) Vô đoạn nghiệp.
Ahiṃsā
(S) Bất hại →
Harmlessness
→
(S, P) → Tác dụng không làm tổn hại người khác.
Ahina sutta
(P) Kinh con rắn →
Sutra about a Snake
→
Name of a sutra. (AN IV.67)
→
Tên một bộ kinh.
Ahosi-kamma
(P) Vô hiệu nghiệp →
Ineffective karma
→
Kamma which is ineffectual.
One of 5 types of kamma →
Một trong 5 loại nghiệp.
Ahrīka (S)
Vô tàm →
Unshameful
→
Không biết hỗ thẹn với chính mình. Làm việc ác mà không
thấy xấu hổ.
Ahrīkata
(S) Vô tàm →
Unshameful
→
See Ahrīka.
Ahura-mazda
(S) Yêu thần →
A king of the devils →
Vị chúa tể yêu đạo.
Ai (J) Hòa.
Aikuōzan
(J) A dục vương sơn →
Ayuwang-shan (C).
Airavati
(P) A ly bạt đề →
See Hiranyavati.
Aisvara (S)
Bất tự tại.
Aitta (S) Tâm
sở hữu pháp →
Một trong 4 pháp của hữu vi pháp: Sắc pháp, Tâm pháp, Tâm
sở hữu pháp và Tâm bất tương ứng hành pháp.
Ajahn Thầy
→
Master
→
Ajarn, Ajahn (Thai), Acariya (P) → See
Acaryā. Teacher; mentor.
Ajājīva sutta
(P) →
Sutra about the Fatalists'
Student →
Name of a sutra. (AN
III.73) →
Tên một bộ kinh.
Ajara (S) Bất
hoại.
Ajari (J) A
xà lê →
See Acaryā.
Ajāta (S) Bất
sanh →
Unproductive
→
Asāra (P)
Ajātaśatru
(S) A xà thế →
Ajātasattu (P) → See
Ajatasattu.
Ajātasattu
(P) A xà Thế →
Ajātaśatru (S) ; Vaidehiputra Ajatasatru
→
Vị sanh Oán, A Chất, Thiện Kiến, Bà la Lưu Chi, Pháp
Nghịch Vương, Chiết Chỉ →
His full name was
Vaidehiputra Ajatasatru (Ajasatru the son of Vaidehi, Ajasatru means 'Enemy
before birth'). He
was the king of Magadha and the son of the King Bimbisara. Together with
Devadatta, he contrived a double conspiracy. Devadatta would kill Sakyamuni
for the leadership of the shanga, Ajatasatru would kill his own father and
mother for the throne. It
is said after the conpiracy he lived in so great a regret that it developed
a seriously sickness. His medicinist said that he would die three months
later. Advised by Jivaka, he went to look for Buddha and was taught the
MahaNirvanna Sutra to cleanse his bad karmas.
By that he was converted and
fostered Buddhism. He also received a portion of Buddha's ashes and erected
a tupa for them, and was the patronage for the first Great Rehearsal. He
reigned during the last 8 years of Sakyamuni and 24 years after that (494 -
462 BC) →
Nguyên tên viết là: Vaidehiputra Ajatasatru (A xà Thế con bà
Vi đề hi, A xà thế có nghĩa là
'Kẻ nghịch thù từ trưóoc khi sanh ra'). Ông là vua xứ Ma kiệt
đà và là con của vua Bình sa vương.
Ông cùng với Đề bà đạt
đa thực hiện hai âm mưu. Đề
bà đạt đa
mưu giết đức Phật để
giành quyền thống lãnh tăng đoàn.
A xà thế thì giết cha và mẹ để
giành ngai vàng. Chuyện kễ sau khi giết cha, ông vô vàn hối
hận và đau khổ đến
thành bệnh. Y sĩ cho biết ba tháng sau ông sẽ chết. Nghe lời
khuyên của Jivaka (Kỳ Bà, em cùng cha khác mẹ của ông), đại
thần trong triều, ông tìm đức
Phật và được dạy kinh Niết bàn
để xoá sạch ác nghiệp. Nhờ đó
A xà thế qui y tam bảo. Ông cũng nhận được
một phần xá lợi của Phật và có xây tháp thờ. Ông cũng là
người đã hỗ trợ đại
hội kết tập lần thứ nhất. Ông trị vì vương quốc này
trong 8 năm cuối đời
của đức Thích ca Mâu ni và 24 năm
liên tiếp sau đó (494 - 462 BC).
Ajeyya (P) A
dật Đa →
Name of a Bodhisattva. See
Ajita →
Tên một vị Bồ tát.
Ajirika (S)
Tà mạng →
An incorrect way of living →
Cách sống không ngay chánh.
Ajita (S) A
dật Đa →
Ajeyya (P), Ajjeyya (P) → Vô năng
Thắng, A thị đa, Di Lặc, Vô Tam
Ðộc →
Another name of Maitreya.
Also the name of one of the 16 Arahats who Buddha sent to other countries to
teach Buddhism →
1- Tên tự của Di Lặc Bồ tát. 2- Một trong 16 vị A la hán
vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.
Ajita Bodhisattva
(S) A dật Đa Bồ tát →
Name of a Buddha or Tathāgata.
See Ajita →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Ajita Kesakambāla
(P) A kỳ đa Sí xá khâm
bà la →
See Ajita Kesakambali.
Ajita Keśakambalī
(S) A kỳ đa Sí xá khâm
bà la →
Ajita Kesakambala (P) → A kỳ đa
Kê Sa Khâm Bà Lị →
One of the six famous
leaders of heretical sects.
Ajita Kesakambṃli
(P) A-Kỳ-Đa-Kỳ-Xá-Khâm-Bà-La,
một nhân vật.
Ajita-manava-puccha
(P) Kinh A thị đa vấn
→
Sutra on Ajita's
→
Name of a sutra. (Sn V.1) →
Tên một bộ kinh.
Ājīva (S)
Mệnh →
Livehood
→
Sinh mệnh.
Ājiva-kaṣāyaḥ
(S) Ngũ trược →
See Paca-kaṣāyah.
Ajivivaka
(S) Tà Mạng giáo →
A religion during the
Buddha time →
Một đạo giáo thời Phật
tại thế (Ngài Ca Diếp và 500 đệ
tử đến thị trấn Câu thi Na
gặp một đạo sĩ nhóm Tà Mạng
cho hay Phật đã Niết bàn).
Ajjava (P) Công
lý →
Justice.
Ajjeyya (P)
A dật Đa →
See Ajita.
Ajjhāsaya
(P) Thâm tâm →
See Adhyāśaya (S).
Ajjhattika-āyatana
(S) Căn
→
Inward spheres
→
(Đối với) trần.
Ajjtasena
(S) Vô Năng Thắng Tướng
→
An Indian monk who came to
China and translated Sutras in 713 - 741 →
Một nhà sư Ấn dịch kinh sách ở Trung quốc khoảng năm
713-741.
Ajā-cakra
(S) Trung khu.
Ajāna (S) Vô
trí.
Ajāna (S) Vô
trí →
Unknowledge
→
Aāna (P)
Ajāta Kaundinya
(S) A nh Kiều trần Như, tôn giả Liễu Bổn Tế →
Name of a monk. See
Kaundinya →
Tên một vị sư.
Ājendriya
(S) Thức căn →
Aindriya (P).
akaliko (J)
Phi thời →
Timeless; unconditioned by
time or season.
Akaniṣṭha
(S) Sắc cứu cánh thiên →
Akanittha (P) → A ca ni trá thiên, A cá ni trá
→
Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa,
cõi cuối cùng trong Tứ thiền thiên. Chư thiên cõi này quán xét
rốt ráo đến chỗ vi tế các
trần.
Akanittha
(P) Sắc cứu cánh thiên →
Name of a realm. See
Akanistha →
Tên một cõi giới.
Akanitthadeva
(P) Sắc cứu cánh thiên →
Name of a realm →
Tên một cõi giới.
Akankha sutta
(P) →
Sutra on Wishes
→
Name of a sutra. (AN X.71) →
Tên một bộ kinh.
Akankheyyasuttam
(P) Kinh ước nguyện.
Ākarṣana
(S) Câu triệu pháp →
Ākarṣanī (P) → Pháp tu mật để
phát thiện tâm thoát ba đường
ác sanh về cõi lành.
Akaṣa (S)
Hột chuỗi →
Seed
→
A bead. The seed that a
rosary is made of.
Ākāsa (P)
Hư không →
Emptiness
→
Ākāśa (S) → Không gian, Hư không vô vi
→
The sky space, ether,
atmosphere.
Ākāśa sutta
(P) →
Sutra on Being In the Sky →
Name of a sutra. (SN
XXXVI.12) →
Tên một bộ kinh.
Ākāśā-dhātu
(S) Không đại
→
Emptiness element
→
See Paca-mahābhūta.
Ākāśagarbha
(S) Hư Không Tạng Bồ tát →
Name of a Bodhisattva. See
Gaganagarbha →
Tên một vị Bồ tát.
Ākāśagarbha Bodisattva
(S) Hư Không Tạng Bồ tát →
Empty Store Bodhi Sattva; Kokuzo Bodhi Sattva (J) → Hư Không
Dựng Bồ tát, Hư Không Tạng →
Name of a Bodhisattva →
Bồ tát của trí huệ, công đức,
giúp chu toàn mọi tâm nguyện. Ngự phương Nam.
Ākāśanancayatana
(S) Không vô biên xứ thiên
→
Sphere of boundless space
→
Ākāsanan-cayatanam (P), Ākāśanantyātana (P) → Không
xứ →
Name of a realm →
Cảnh trời thứ nhất cõi Vô sắc giới, nơi trống không,
không bờ cõi.
Ākāsanancayatanam
(P) Không vô biên xứ thiên →
See Akasananancayatana.
Ākāśanantyātana
(S) Không vô biên xứ →
See Akasananancayatana.
Ākāśanantyātana-Samādhi
(S) Không vô biên xứ định
→
Vô biên hư không xứ định,
Vô biên hư không xứ giải thoát
→
The meditation subject of
the first immaterial jhānacitta →
Bậc thiền định của người
nhập cảnh trời Không vô biên xứ.
Ākāśasaṁkṛta
(S) Hư không vô vi →
Lý chân không vô ngại.
Ākāśa-upama
(S) Hư không dụ →
Thí dụ chỉ các pháp như hư không.
Akasmatkesa
(S) Khách trần →
Phiền não
Akata (S) Bất
tạo tác →
Uncreated.
Akchaya (S)
Vô tận →
Endless.
Akchayamati
(S) Vô Tận Ý Bồ Tát →
Name of a Bodhisattva. See
Aksayamati →
Tên một vị Bồ tát.
Akicancayatanam
(P) Vô sở hữu xứ thiên →
See Akicannayatana.
Akicannayatana
(S) Vô sở hữu xứ thiên
→
Sphere of nothingness
→
Cảnh Tiên thứ ba trong cõi vô sắc giới (cõi vô sở
hữu xứ).
Akicanyāyatana
(S) Bất dụng xứ →
See Akincannayatana.
Akicanyāyatana-Samādhi
(S) Vô sở hữu xứ định
→
Diệt định
→
The meditation subject of
the third immaterial jhānacitta →
Khi vào phép Diệt định thì
tâm trí vượt tới cõi vô sắc giới.
Akkhama sutta
(P) →
Sutra on Not Resilience →
Name of a sutra. (AN V.139)
→
Tên một bộ kinh.
Akkhara (P)
Vĩnh cữu →
Eternal
→
Aksara (S) → Từ →
(1) Eternal (2) Syllable.
Akkharapadani
(P) Từ ngữ →
Letters and words.
Akkhaya (P)
Bất hoại →
Undecaying
→
See Aksara.
Akkhobbha-buddha
(P) Phật A súc bệ, Bất Ðộng Như Lai, Vô Ðộng, Vô
Nộ Phật, Vô Sân Nhuế Phật, A Sô Bệ Ða Phật, Ác Khất Sô Tì
Dã Phật →
Name of a Buddha or Tathāgata.
See Akshobhya →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Akkodha (P)
Bất nghịch →
Non-enmity.
Akkosa sutta
(P) →
Sutra on Insult
→
Name of a sutra. (SN VII.2)
→
Tên một bộ kinh.
Akkosa-vatthu
(P) →
a topic for abuse.
Aklista (S)
Vô nhiễm →
Bất nhiễm.
Akṛta (S)
Bất thụ tạo.
Akṣagarbha sūtra
(S) Hư Không Tạng kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Akṣamālā
(S) Tràng hạt →
Rosary.
Akṣanirtha
(S) Sắc cứu cánh thiên →
A sphere of the Pure Brahma
realm →
Tên một cõi giới trong ngũ tịnh cư thiên hay Tịnh cư
thiên.
Akṣapada
(S) Túc Mục →
Name of a monk →
Tên một vị sư. Khai tổ của phái Cổ Nhân Minh.
Akṣara
(S) Từ →
Syllable
→
Akkhara (P) → Chữ.
Akṣaya
(S) Vĩnh cữu →
Akkhaya (P) → Vô tận tạng.
Akṣayamati
(S) Vô Tận Ý Bồ tát →
Vô tận huệ vô lượng ý Bồ tát
→
Name of a Bodhisattva who
developed an unending mind in the practice of the six endless paramitas →
Tên một vị Bồ tát.
Akṣayamati Bodhisattva
(S) Vô ý Bồ tát →
See Aksayamati.
Akṣobhya
(S) Phật A súc bệ →
Imperturbable Buddha
→
mi bskyod pa (T), Akkhobbha-Buddha (P) → Bất động
Phật, Vô động Phật, Vô nộ
Phật, Vô sân Phật, Đông Phật,
A súc Bất động Như lai, Diệu
Sắc Thân Như lai, A súc bà Phật
→
Ngự phương Đông Mạn đà
la. Tượng trưng Đại viên cảnh
trí. Một trong năm hoá thân của đức
Thích ca. Tay trái có hình nắm tay, tay phải đụng
mặt đất, da màu vàng kim (Tây
tạng: da màu xanh da trời).
Akṣobhya-tathāgatasya-vyūha sūtra
(S) A súc Phật quốc Kinh →
Kinh A súc, Kinh A súc Phật quốc Sát Chư Bồ tát Học Thành
Phẩm, Kinh Đại bảo tích Bất động
Như lai Hội →
Name of a realm →
Tên một cõi giới.
Aku-byodo
(J) Đồng nhất giả.
Akuśala
(S) ác →
Unwholesome
→
Akuśala (P) → Bất thiện
→
Unwholesome, unskillful,
demerit-orious. See its opposite, kusala →
Kusala: Thiện;
Akuśala citta
(S) Tâm bất thiện →
Unwhole-some consciousness.
Akuśala kamma
(P) Nghiệp ác →
Bad deed.
Akuśala mahā-bhumika dhāraṇī
(S) Đại bất thiện địa
pháp.
Akuśala-karma
(S) ác nghiệp.
Akuśalamūla
(S) Bất thiện căn
→
Unwholesome root.
Alabdha (S)
Bất khả đắc
→
Unattainable →
Alābha (P).
Alābha (P)
Bất khả đắc →
See Alabdha.
Alaggadupamasutttam
(P) Kinh ví dụ con rắn.
Alakkhaṇa
(P) Vô tướng trạng →
See Alakṣaṇa.
Alakṣaṇa
(S) Vô tướng trạng →
Without characteristics
→
Alakkhaṇa (P).
Alala (S) A
la la địa ngục →
Apapa →
A bà bà địa ngục
→
See narakanitaya.
Alamana-vedaniyata
(S) Sở duyên thọ.
Alamba (S) Lam
bà →
Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.
Ālambana
(S) Phan duyên →
Ālambana (P), Ārammaṇa (P) → Sở duyên, Năng
duyên, Phan duyên →
Tâm không tự khởi lên, cần có cảnh sở đối
rồi nương vịn vào đó mà
khởi.
Ālambana pratyaya
(S) Sở duyên duyên.
Alambanaparīkśā-śāstra
(S) Quán sở duyên duyên luận →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Ālambanaprtyaya-dhyāna-śāstra
(S) Quán sở duyên duyên luận →
Name of a work of
commentary written by Dignaga →
Tên một bộ luận do ngài Trần Na biên soạn.
Ālambanavigata
(S) Viễn ly sở duyên.
Alaṁkāraśurā
(S) Tịnh chiếu minh Tam muội.
Alapuṇya
(S) Bạc phước.
Ālāra-Kālāma
(P) Uất đà ca la la →
See Ārāḍa-Kālāma.
Alārāma Kālāma
(P) Uất đà ca la la →
Arāda-Kālāma (S) → A lam, A la la, A la ra ca lam →
A sage under whom
Shakyamuni studied meditation the first time after leaving home, from who he
could attain Akincanncayatanam →
Tên vị đạo sĩ, thầy
dạy thứ nhất của đức Phật,
tu đạt đến
cảnh giới Vô sở hữu xứ thiên.
Alavaka sutta
(P) →
To the Alavaka Yakkha →
Name of a sutra. (SN X.12) →
Tên một bộ kinh.
Alavika sutta
(P) →
Name of a sutra. (SN V.1) →
Tên một bộ kinh.
Ālaya (S) A
lại da thức →
Alaya consciousness →
Ālaya-viāna (P, S), kūn shi nam she (T) → Hàm tàng
thức, Tàng thức, Bản thức, Chấp trì thức, Chủng tử thức,
dị thục thức, đệ bát thức, đệ
nhất thức, hiện thức, sở tri y, trạch thức, Vô cấu thức,
Vô một thức, A lị da thức, Tạng, Tàng
→
'Storage'; An abbreviation
of Alaya-vijanana. The name of the eighth consciousness which stores all the
potentials and is attached to with a false concept of 'ego' by the seventh
consciousness; this is the base of one's physical existence and
environmental manifestations. According
to the Chittamatra or Yogacara school this is the eighth consciousness and
is often called the ground consciousness or store-house consciousness →
Thức thứ tám của con người nơi tàng trữ nghiệp báo.
Con người có 8 thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, mạt na
thức, a lại da thức. Nơi tàng chứa tất cả chủng tử
thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo,
năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỷ,
thiệt, thân) tạo tác.
Ālaya consciousness
A lại da thức →
See Ālaya.
Ālaya-vijāna
(S) A lại da thức →
The part of the
subconscious that, in response to causes and conditions, sends pieces of
illusion from the manas to the five senses and thought. This forms a cycle,
that is endless, of delusion. Usually
rendered 'storehouse consciousness'. In Yogacara philosophy, this is the
underlying stratum of existence that is 'perfumed' by volitional actions and
thus 'stores' the moraleffects of kamma. Note that it is regarded as a
conditioned phenomenon, not as a 'soul' in the sense of Western religion. The
theory is most fully elaborated by Vasubandhu in Vijñaptimātratātriṃsikā
and by Dharmapala in Vijñaptimātratā-siddhi-śāstra. The doctrine of
alayavijñāna greatly influenced Chinese Buddhism and sects derived from it
(e.g. Zen).
Ālaya viāṇa
(P) A lại da thức →
See Ālaya Vijāna.
Aliyavasani sūtra
(S) Kinh Thánh Chủng →
Name of a sutra
→
Tên một bộ kinh.
All offense-obstacles
Tất cả tội chướng.
All-embracing mind
→
Tâm phổ độ
→
Amida's Mind which embraces
all living beings and seeks to emancipate them from the bondage of karma and
suffering.
All-knowing wisdom Nhất
thiết chủng trí →
The wisdom of knowing all
things inside and out; the wisdom of clearly discerning everything.
Almsgiving Bố
thí.
Alobha (P) Vô
tham →
Non-greed
→
detachment; non attachment,
generosity →
Tác dụng không tham trước thuận cảnh. Một trong 10 thứ
của Đại thiện địa
pháp.
Aloka (S) Minh
→
Clearness, one of 12 clear
forms which can be seen by eyes →
Trong sáng, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có
thể thấy được.
Alpapuṇya
(S) Bạc phước.
Alpecha (S)
Thiểu dục →
Đối với vật chưa được
thì khởi tâm tham dục quá phần.
Altar for the dead Bàn
linh, linh sàng, linh tòa.
Altar for the patriarch
Bàn thờ tổ.
Altruistic behavior
→
An act done without any
intent for personal gain in any form. Altruism requires that there is no
want for material, physical, spiritual, or egoistic gain. (vô
duyên từ???)
Amadhyama
(S) Không quân bình →
Immo-derate
→
Extreme.
Amagadha
(S) Vô hại độc →
A ma yết đà
→
Name of a world of Indra →
Một cõi giới của ngài Đế
thích tu nhân thời quá khứ.
Amalā (S) Trái
A-ma-la, A mạt la, (Hán dịch: dư cam tử, thuộc họ đậu,
tên khoa học là Tamarindus indica, trái giống như trái đậu,
dài hơn 10 phân, có vị chua, có thể ăn
và làm thuốc được) →
Used for cold or flu →
Dùng trị bệnh cảm.
Amala (S) Vô
cấu →
Purity
→
A ma la →
Stainlessness.
Amala vijāna
(S) Vô cấu thức →
Consciousness of Purity
→
A mạt la thức, Như lai thức, Yêm Ma La thức
→
Thức thứ 9
Āmalaka
(S) Vô nhiễm A ma lặc.
Amanāpa
(S) Không vui →
Unpleasant
→
(S, P).
Amanasikāra
(S) Không chú tâm →
Inatten-tion.
Amanussa
(P) Phi nhân →
See Amanusya.
Amanusya
(S) Phi nhân →
Amanussa (P).
Amāra
(S) Bất diệt.
Amata (P) Đạo
quả Vô sanh bất diệt →
Deathlessness
→
Amṛta (S) → Vĩnh cữu, Bất tử, Trường sinh, Cam
lồ →
See Amṛta.
Amatadhātu
(S) Vô sanh bất diệt giới
→
The deathless realm.
Amatapada
(S) Bất diệt →
The deathless state.
Amatassadata
(S) Ngài ban bố sự bất diệt →
Một trong những tên người khác dùng để
tôn vinh Ngài
Amathitakappa
(P) Sinh hòa hợp tịnh →
Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly
(Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Ambalatthika-Rahulovada-suttanta
(P), Ambalatthika-Rahulovada-suttam
(P) Kinh Giáo giới La lầu la ở rừng Am bà bá lâm →
Sutra on Advice to Rahula
at Amballatthika. (MN 61) →
Tên một bộ kinh trong Trường bộ kinh 61.
Ambattha sutta
(P) Kinh A ma trú →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Amgaraka
(S) Huỳnh Tinh thiên.
Amida (J) A
Di Đà Phật →
Name of a Buddha or Tathāgata.
SeeAmitabha →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amida butsu
(J) A di đà Phật →
Name of a Buddha or Tathāgata.
See Amitabha →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amidabutsu
(J) A di đà Phật
→
Amida Buddha
→
Name of a Buddha or Tathāgata.
See Amitābha →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amida-samādhi
(J) A di đà tam muội →
Amitābha-samādhi (S) → The
Samadhi in which one attains unity with Amida; Sakyamuni entered this
Samadhi before expounding the Larger Sutra.
Amidism Tịnh
độ tông →
Name of a school or branch →
Tên một tông phái.
Āmisadānaṁ
(P) Người ban phúc lành
→
Giver of temporal blessing.
Amita (S) A
di đà Phật →
Name of a Buddha or Tathāgata.
Amita is interpreted as an abbreviation of 'Amitabha' and 'Amitayus.' See
Amitabha →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amitābha
(S) A di đà Phật
→
Buddha of boundless light
and life →
Amida, Amita, Amitabutsu (J), Amida butsu (J), Amitayus (S) → Vô
lượng quang Phật, Tây Phật, →
He is the Buddha in the
Land of Ultimate Bliss (Pure Land), in which all beings enjoy unbounded
happiness. Amitabha has forty-eight great vows to establish and adorn his
Pure Land. People also recite or call upon his name by the time of dying
will be born in the Land of Ultimate Bliss with the reception by Amitabha.
Amitabha is one of the most popular and well-known Buddha in China.
Amitabha is the most commonly
used name for the Buddha of Infinite Light and Infinite Life. A
transhistorical Buddha venerated by all Mahayana schools (T'ien T'ai,
Esoteric, Zen...) and, particularly, Pure Land →
- A di đà Phật có 3 tên
gọi: Vô lượng quang Phật, Vô lượng Thọ Phật, Cam lộ Vương
Như Lai. - Ngoài ra còn có 13 danh hiệu khác: Bất đoạn
quang Phật, Diệm quang Phật, Hoan Hỷ Quang Phật, Nan Tư Quang
Phật, Siêu Nhật Nguyệt Quang Phật, Diêm vương quang Phật, Vô
lượng thọ Phật, Vô ngại quang Phật, Vô Xưng Quang Phật, Vô
biên Quang Phật, Vô Đối Quang
Phật, Thanh Tịnh Quang Phật, Trí Huệ Quang Phật đều
là những hoá thân khác của Phật A di đà.
- A di đà Phật ngự phương tây
Mạn đà la, tượng trưng Diệu
quan sát trí. Da màu đỏ. Quan
thế âm Bồ tát và Đại thế chí
Bồ tát là hai vị Bồ tát thường được
nêu lên chung với Phật A di đà.
Theo Tịnh độ tông Trung quốc và
Nhật bản, Phật A di đà là trung
gian giữa chân lý tuyệt đối và
con người, tin tưởng theo A di đà
chắc chắn sẽ được vãng sanh vào
thiên đường. Theo giáo lý, Phật
A di đà chính là tự tính tâm, vãng
sanh vào nước tịnh độ chính là
sự tỉnh thức bồ đề tâm trong
bản thân. Vào thế kỷ thứ 7, ở Trung quốchình ảnh Phật A
di đà đã
thay thế hẳn Phật Thích ca và Phật Di lặc.
Amitābha meditation
Thiền quán A di đà →
Meditation on Amitābha
Buddha through which one visualizes him.
Amitābha sūtra
(P) Kinh A di đà →
One of the main sutra in
Pure Land Sect. It is said to be the only sutra that Shakyamuni preached
without being asked. For the sake of facilitating the living beings to
practice and cultivate the Buddha way. Shakyamuni revealed and taught us the
simplest way for liberation and enlightenment -- reciting Amitabha Buddha's
name. By reciting the name, one can opt to be born in the Pure Land of
Ultimate Bliss. It is one of the most popular sutra recited by the Buddhists
in China →
Một trong ba bộ kinh nền tảng của tịnh độ
tông ở Đông nam Châu á. Kinh này
còn có tên là Sukhavati-Vyuha. Kinh A di đà
Trung quốc có 3 bản dịch: - bản dịch của Cưu-ma-la-thập
cuối đời Tần (Ch'in) vào năm
402. Bản dịch của Gunabhadra (Cầu Na Bạt Ðà La, dịch nghĩa là
Ðức Hiền) đờI Lưu Tống (Liu
Sung) năm 455. Bản dich của Tăng
Sán đời Ðường (T'ang) năm
650. Hiện nay còn lưu truyền hai bản dịch đầu.
Hai bộ kinh nền tảng khác của Tịnh độ
tông là: - Trường kinh A di đà và
Kinh Thiền định (Meditation Sutra)
viết dưới dạng thảo luận giữa đức
Phật và Xá lợi Phất cùng những chư tăng
khác ở Kỳ viên tịnh xá (Jetavana). Kinh này mô tả phước báo
của Phật A di đà và mô tả nước
Cực Lạc. - Tiểu kinh A di đà là
phần Phật thuyết kinh A di đà
cho ngài A nan ở Kỳ viên, thành Xa vệ. Kinh này chủ yếu mô
tả nước Tịnh độ. Liên hoa
Kinh là kinh A di đà nói chi tiết,
còn kinh A di đà là Liên hoa kinh rút
gọn (đây là quan điểm
riêng của Tịnh Ðộ Tông, quan điểm
này không được Nhật Liên Tông
chấp thuận).
Amitābha-dharma (S) Pháp của Phật A di đà
→ The
law of salvation which Amida has made available for us; originating from the
Primal Vow, it works to deliver us from the karmic bondage and leads us to
the Pure Land.
Amitābha-samādhi
(S) A di đà tam muội →
See Amida-Samādhi.
Amitābha-sūtra
(S) A Di Đà kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Amitābha-vyūha sūtra
(S) Kinh Vô lượng thọ →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh. Đại A di
đà kinh, Di đà
đại bổn, Đại
vô lượng thọ kinh
Amitabutsu
(J) A di đà Phật →
Name of a Buddha or Tathāgata.
See Amitabha →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amitadhvaga Buddha
(S) Vô lượng tràng Phật →
Một đức Phật vị lai
quốc độ ở phương tây cõi ta bà.
Amita-dundubhi-svararāja-dhāraṇī sūtra
(S) A di đà cổ âm thanh
vương đà la ni kinh →
Cổ âm thanh vương kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Amitakyo
(J) A di đà Kinh
→
Amitabha Sutra.
Amitaprabhā
(S) Vô lượng quang Như Lai →
Cam lộ quang Như Lai.
Amitaskanda Buddha
(S) Vô lượng tướng Phật
→
Name of a Buddha or Tathāgata
→
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amitayus-Amitābha-Tathāgata
(S) Vô Lượng Thọ Như Lai →
Name of a Buddha or Tathāgata
→
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amitayus-dhyāna-sūtra
(S) Quán vô lượng thọ kinh, Kinh Quán Vô lượng thọ
Phật →
Kammuryojhkyo (J) → Thập lục quán Kinh, Quán Kinh
→
Là bộ kinh căn bản của Tông
Tịnh độ do ngài Tam tạng pháp sư
Cương lương da xá dịch hồi thế kỷ thứ V.
Amitāyus
(S) Vô lượng thọ Phật
→
Infinite Lifespan
→
Another name of Amitābha →
Là tên hiệu khác của A di đà
Phật.
Amitāyus-śāstropadesa
(S) Vô lượng thọ kinh Ưu ba đề
xá Nguyện Sanh Kệ, còn gọi là Vãng Sanh Luận →
Written by Vasubandhu →
Do ngài Thế Thân biên soạn, ngài Bồ Ðề Lưu Chí dịch
sang chữ Hán đời Ðường. Luận
này hợp vớI kinh A Di Ðà, kinh Vô Lượng Thọ và kinh Quán Vô
Lượng Thọ thành Tam Kinh Nhất Luận của Tịnh Ðộ Tông.
Amitāyus-sūtra
(S) Kinh Quán Vô lượng thọ →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Amitodāna
(P) Cam lộ Phạn →
See Amṛtodana.
Amla (S) Chua
→
Sour.
Āmmvāna
(S) Am la thụ viên →
(S, P) → Ở Vệ sá ly.