Sati
(P) Niệm →
Mindfulness
→ Smṛti (S), Nen (J)
→ Tát Đế
→ mindfulness,
attention, awareness, recall, recollection: the mind's ability to know and
observe itself. Sati is not memory or remembering, although related to them.
Nor is it mere heedfulness or carefulness. Sati allows us to be aware of
what we are about to do
→ 1-
Xem Smṛti. Xem Ksana. 2- Tt
Đế: Tn vị thần ở Ấn độ.
Sati-bāla
(S) Niệm lực.
Sati-paa
(P) Niệm huệ
→ Mindfulness
and wisdom: Sati and Paa must work together. Paa depends on sati. it arises
through mindfulness of life's experiences and is applied to present
experience through mindfulness. Yet, without sufficient wisdom, mindfulness
would be misused.
Satipaṭṭhāna
(P) Niệm xứ →
Foundation of
mindfulness →
Smṛty-upasṭhāna (S)
→ Niệm xứ
→ Applicatioms
of mindfulness. it can mean the cetasika sati which is aware of realities or
the objects of mindfulness which are classified as four applications of
mindfulness: Body, Feeling Citta, Dhamma. Or it can mean the development of
direct understanding of realities through awareness.
→ Gồm: - Thân
niệm xứ (Kayanapassana):thân
bất tịnh - Thọ niệm xứ (Vedananupassana): thọ thị khổ (thọ
cảm là khổ) - Tâm niệm xứ (Cittanupassana):
tâm vô thường (tâm ý là vô thường) - Pháp niệm xứ (Dhammanupassana):
pháp vô ngã (muôn vật đều không
thiệt có).
Satipatthana sutta
(P) Kinh Niệm xứ
→ Sutra
of Frames of Reference and Foundations of Mindfulness
→ Name
of a sutra.(MN 10)
→ Tên một
bộ kinh.
Satipatthana-samyutta
(P) → The
Four Frames of Reference
→ Name
of a sutra. (chapter SN 47)
→ Tên một
bộ kinh.
Satipatthana-vibhaṅga sutta
(P) → Sutra
on Analysis of the Frames of Reference
→ Name
of a sutra.(SN XLVii.40)
→ Tên một
bộ kinh.
Ṣātīsambojjhaṅga
(S) Niệm giác chi →
Recollection
→ See
Saptabodhyangani.
Sati-sampajāna
(P) → Clear
comprehension.
Sati-vinaya
(S) Ức niệm tỳ ni luật
→ (S, P).
Satkara
(S) Cung kính.
Satkaryavada
(S) Nhân trung thuyết quả.
Satkāya
(S) Hữu thân →
With body
→ Sakkāya (P).
Satkāya-darśana
(P) Hữu thân kiến
→ Sakkāya-dassana (P)
→ See
Satkāya.
Satkāya-dṛṣṭi
(S) Hữu thân kiến
→ Sakkāya-diṭṭhi
(P) →
Tát Ca da kiến
→ Vọng kiến
cho rằng có thật ngã và ngã sở trong thân, chấp thân thể là
có thực. Một trong Thập sử.
Satori
(J) Ngộ →
Enlightenment
→ Giác ngộ
→ A
state of consciousness, often associated with enlightenment. Satori is
essential wisdom (prajna)
for the practice of Zen.
Satpadartgha
(S) Lục cú nghĩa.
Satru
(S) Oán gia →
Người kết oán với ta.
Ṣaṭśāstārā
(S) Ngoại đạo lục sư.
Satta
(S) Chúng sanh →
Sattva (S) →
See Sattva.
Satta sutta
(P) → Sutra
on A Being →
Name of a
sutra.(SN XXiii.2)
→ Tên một
bộ kinh.
Sattabojjhaṅga
(S) Thất bồ đề phần
→ See
Saptabodhyangani, Sattasambojjhaṅga.
Sattaloka
(P) Chúng sanh giới.
Sattasambojjhaṅga
(P) Thất giác chi
→ Thất bồ
đề phần.
Satta-tiṃsa-bodhipakkhiyā-dhammā
(P) Tam thập thất bồ đề
phần pháp →
Tam thập thất đạo phẩm.
Sattatthana sutta
(P) → Sutra
on Seven Bases →
Name of a
sutra. (SN XXii.57)
→ Tên một
bộ kinh.
Sattha
(S) Đạo sư
→ One
of many titles of Sakyamuni Buddha.
→ Một trong
nhiều danh hiệu của đức Phật.
Satthar
(S) Đại sư
→ See
Upadhaya.
Satthu
(S) Sư phụ →
See Upadhaya.
Satti sutta
(P) → Sutra
on The Spear →
Name of a
sutra.(SN XX.5) →
Tên một bộ kinh.
Sattva
(S) Tát đỏa
→ Being
→ Satta (P)
→ Hữu tình,
hữu thức, hàm sanh, chúng sanh;
→ Vật có
sanh mạng, chúng sanh trong thập đạo,
trong lục giới.
Sattva-kaṣāyaḥ
(S) Chúng sanh trược
→ See
Paca-kaṣāyah.
Sattvarthakriya-śīla
(S) Nhiếp chúng sanh giới
→ Nhiêu ích
Hữu tình giới.
Sattvasamatā
(S) Chúng sanh bình đẳng
→ Bình đẳng
tính.
Sattva-Vajri
(S) Hữu Tình Kim Cang Nữ Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Sattya
(S) Đế
→ Chân thật,
chân tướng các pháp.
Satva
(S) Hữu thức
→ Hữu tình
→ Chúng sanh
có tình thức.
Satya
(S) Chân lý →
Sacca (P) →
Đế
→ Sở kiến
không còn tranh luận.
Satyadvaya
(S) Nhị đế.
Satyarata
(S) Nhạo Thật Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Satyasaddhi śāstra
(S) Thành thực luận
→ Name
of a work of commentary.
→ Tên một
bộ luận kinh.
Satyasiddhi-śāstra
(S) Thành thật luận
→ Written
by Harivarman in the 4th century BC and translated by Kumarajiva, on which
the Satyasiddhi Sect bases its doctrine. it was a Hinayana variation of the
Sunya (emptiness) doctrine. The term is defined as perfectly establishing
the real meaning of the Sutras.
→ Do ngài Ha
lê Bạt ma biên soạn vào thế kỷ thứ 4 BC.
Satyasiddhi School
(P) Thành thật tông
→ See
Satyasiddhi-śāstra.
Satya-vada
(S) Thật ngữ
→ Bhuta-vadi (S),
Sacca-vada (P).
Satya-yuga
(P) Thành kiếp
→ See
Kṛta-yuga.
Saumanasya-vedanā
(S) Hỷ thọ →
Somanassa-vedana (P)
→ One
of the Panca-vedanah.
→ Một trong
ngũ thọ. Cảm thọ vui thích đối
với thuận cảnh.
Saunanasya-vedaniya-karma
(S) Thuận hỷ thọ nghiệp.
Sa-upadisesa-nibbana
(P) → Hữu dư
Niết Bàn Nibbana with
fuel remaining (the analogy is to an extinguished fire whose embers are
still glowing) -- liberation as experienced in this lifetime by an arahant.
Arahatship with the khandhas or groups of existence remaining, thus not
final nibbana at death of an arahat.
Sauraya
(S) Dũng Mãnh Bồ tát
→ Đại
Tinh Tấn Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva. →
Tên một vị Bồ tát.
Sutravadatika
(S) Tăng ca lan đa
bộ →
Suttavāda (P), do dī pe (T), Sankrantivada (S)
→ Kinh lượng
bộ, Thuyết chuyển bộ
→ Libereally
means reliance upon sutras, the original Buddhist texts, therefore
emphasized the efficacy and authority of the sutras. Also called
Sankrantivada as it held the view that the Skandhas transmigrate from the
former world to the later world. it is one of the Hinayana sect, a branch of
Sthaviradin developed from Sarvastivadah. Vasubandhu's arguments in the
Abhidharmakośa criticize the Vaibhasikas from a Sautrantika viewpoint. The
ideas influenced Mahayana doctrines to form Yogacara school.
→ Một trong
11 bộ phái của Thượng tọa bộ do ngài Câu ma la la đa
(Kumaralabdha) sáng lập.
Sutravadatika school
Tăng ca lan đa
tông →
See
Sutravadatika.
Sautrantikah
(S) Kinh lượng bộ
→ See
See Sutravadatika.
Sava
(S) Nhiếp phạ
→ Thi thể
người mới chết.
Savabhāva-suddha
(S) Đắc Tự tánh Thanh tịnh
Pháp tánh Như Lai →
Name of a
Buddha or Tathāgata.
→ Danh hiệu
của Quán Tự Tại Vương Như Lai, cũng là mật hiệu của Phật
A di đà.
Sāvaka
(P) Thanh văn
→ See
Śrāvaka.
Sāvaka-kicca
(P) Thính giác
→ Function
of hearing.
Sāvakasaṃgha
(P) Tăng đoàn
→ Congregation
of disciples →
Community of
(noble) disciples.
Sāvakayāna
(P) Thanh văn thừa.
Sāvatthi
(P) Xá vệ thành
→ Śṛāvāsti (S)
→ See
Śṛāvāsti.
Sāvika
(P) Thanh văn (nữ)
→ See
Śrāvaka.
Savipaka
(S) Hữu dị thục
→ Có khả năng
chiêu cảm quả dị thục ở tương lai.
Savitṛ
(S) Sắc Duy Đặc Lợi
→ The
activities of the sun.
→ Nghĩa: hoạt
động của mặt trời.
Savupadisesa-nibbhāna
(P) Hữu dư Niết bàn
→ Sopadhiśeṣa-nirvāṇa
(S).
Sayāna-kicca
(P) Vị giác →
Function of
tasting.
Sayanāsana
(S) Ngọa cụ.
School of Consciousness-Only
Duy thức tông →
The school of
Mahayana thought founded by Vasubandhu; it teaches that all existences are
transformations of consciousnesses, of which the most fundamental is Alaya.
Based on Hsuan-tsang's Chinese translation of Vasubandhu's Thirty Verses and
its commentaries, the Hosso (Fa-hsiang) school arose and was later
transmitted to Japan.
School of the Middle
Trung quán tông →
Nagarjuna's
Madhyamika school, which rejects two extreme views of 'existence' and
'non-existence' and claims that truth lies in the middle.
Sea of Perfume Hương
thủy hải →
The sea from
which grows a large lotus-flower, which produces Vairocana Buddha's land,
called 'World of Lotus-store'.
Seccho
(J) Tuyết Đậu Trùng Hiển
→ See
Hsueh tou Chung hsien.
Secret mantra Mật
ngôn →
sang ngak (T) →
A name for
the vajrayana.
Sedaka sutta
(P) → Sutra
At Sedaka →
Name of a
sutra. (SN XLVii.19)
→ Tên một
bộ kinh.
Seidō Chizō
(J) Tây Đường Trí Tạng
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Seigen Gyōshi
(J) Thanh Nguyên Hành Tư
→ See
Ch'ing-yuan Hsing-ssu.
Seigen ishin
(J) Thanh Nguyên Duy Tín
→ See
Ching yuan Wei hsin.
Seikyo
(J) Thanh Cư →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư.
Seirai-no-i
(J) Tây lai ý.
Seishimaru
(J) → Honen's
name when he was a child.
Seiza
(J) → Traditional
Japanese sitting posture, with the buttocks on the heels of the feet, large
toes crossed, and a straight posture. This is a typical posture assumed in
martial arts dojos.
Sekha
(S) Hữu học →
See Śaikṣa.
Sekhasuttam
(P) Kinh hữu học
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Sekhiya
(S) Pháp chúng học
→ See
Śaikṣa. →
75 điều trong 227 điều
của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).
Sekhiyā-dhamma
(P) Chủng học pháp
→ See
Śaikṣa-dharma.
Sekisō Soen
(J) Thạch Sương Sở Viên
→ See
Shih-huang Ch'u-yuan.
Sekisō-Keishō
(J) Thạch Sương Khánh Chư
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư. See
Shih shuang Ching Chu.
Sekitō Kisen
(J) Thạch Đầu Hi Thiên
→ See
Shih tou Hsi hsien (C).
Sela sutta
(P) Kinh Sela →
Name of a
sutra.(SN V.9) →
Tên một bộ kinh.
Self-attachment Chấp
ngã, ngã kiến → innate
and unconscious attachment to the false image of ego which is, in fact,
non-existent.
Self-immolation Tự
thiêu.
self-knowledge →
Tib. rang rig →
This is a
high meditation in which one looks directly at mind itself with no
conceptualization to
determine the
characteritics of reality.
selflessness Vô
ngã →
dag me (T) →
Also called
egolessness. in two of the hinayana schools (Vaibhashika and Sautrantika)
this referred exclusively to the fact that "a person" is not a
real permanent self, but rather just a collection of thoughts and feelings.
in two of the mahayana schools (Chittamatra and Madhyamaka) this was
extended to mean there was no inherent existence to outside phenomena
as well.
Self-nature Tự
tánh →
One's own
Original Nature, one's own Buddha Nature.
Self-power Tự
lực →
One's own
power to perform Buddhist practices; it is limited and defiled by evil
passions, and so, inefficient in achieving the Buddhist goal; see
Other-Power.
selwa
(T) Tâm thanh tịnh
→ See
Clarity.
Semblance Dharma (age of)
Tượng pháp →
The second of
the three Dharma-ages; in this age, which lasted a thousand years after the
end of the age of the Right Dharma, the Buddhist teachings existed and
practices were possible but Enlightenment was no longer attainable due to
the declining spiritual capacities of human beings.
Semnegu
(T) Chín bước an tâm
→ See
Nine steps for settling the mind.
Sems tsam pa
(T) Duy thức →
See Cittamātra.
Sena
(S) Vương triều Tư na
→ Tồn tại
trong khoảng thế kỳ X, Xi, Xii ở Ấn độ.
Cuối thế kỷ Xii vương triều này bị tín đồ
Hồi giáo tiêu diệt đưa đến
sự tiêu diệt của Đát Đặc
La giáo ở Ấn độ (Tantric
Buddhism).
Senasanam
(P) Một trú xứ.
Sendhya-kāya
(S) Hữu thân căn
→ Thân người.
Sending and taking practice
Tong-len →
tong len (T) →
A meditation
practice promulgated by Atisha in which the practitioner takes on the
negative conditions of others and gives out all that is positive.
→ Một
phương pháp hành thiền của tổ Atisha, hành giả quán tưởng
nhận hết những tiêu cực của tha nhân và trả lại bằng những
điều tích cực.
Seng tsan
(C) Tăng Xán
→ Sosan (J)
→ See
Seng T'san.
Sengai Gibon
(J) Tiên Nhai Nghĩa Phạm
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Sengcan
(C) Tăng Xán
→ See
Seng T'san.
Seng-chao
(C) Tăng Triệu
→ Shengzhao (C)
→ (374/37(8)
414) Of the San-lun school of Chinese Madhyamaka.
→ (374/378-414)
Thuộc trường phái Tam luận trong hệ Trung luận ở Trung quốc.
Seng-chia-che ching
(C) Tăng già tra kinh
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Seng-han
(C) Tăng Hàm.
Seng-tchao
(S) Tăng Triệu
→ See
Seng-chao.
Seng-t'san
(C) Tổ Tăng Xán
→ Sengcan (C), Sosan (J)
→ The
third patriarch of Chinese Zen, passed away in around 606 (?). A student and
dharma successor of Hui-k'o and dharma master of Tao-hsin.
→ Tổ thứ
ba dòng thiền Trung quốc, mất vào khoảng năm
606 (?). Đệ tử và truyền nhân
giáo pháp của Huệ Khả và là thầy của Đạo
Tín.
Seng-tsang
(C) Tăng Xán
→ See
Seng T'san.
Senkan
(J) Tuyên Giám
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Sense-door Căn
môn.
sensei
(J) Thầy (âm Hán tương ứng là tiên sinh) →
Teacher.
Title of respect in Japan.
Sensu Tokujō
(J) Thuyền Tử Đức Thành
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Sentient beings Chúng
sanh →
Sattva (P) →
The sentient
being is generally defined as any living creature which has developed enough
consciousness awareness to experience feelings, particularly suffering.
Sentsang
(C) Huyền Trang
→ See
Hsuan-chuang.
Sepathesesanirvāṇa
(S) Hữu dư y niết bàn.
Seperation from the beloved
ái biệt ly.
Seppō Gison
(J) Tuyết Phong Nghĩa Tồn
→ See
See Hsueh-feng i-ts'un.
Ser chin
(T) Kim cang Bát nhã bộ
→ See
Prajnapāramitā.
Serene Faith →
Chn tn → Faith
of the Other-Power; shinjin; originally, one of the three entrusting minds
promised in the Eighteenth Vow.
Serene Faith of Joy.
Serenity meditation
Thiền chỉ.
Sesshin
(J) Tiếp tâm.
Sesson Yūbai
(J) Tuyết Thôn Hữu Mai
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Setcho Juchen
(J) Truyết Đậu Trùng Hiển
→ See
Hsueh-tou Ch'ung-hsien.
Setchō Jūken
(J) Tuyết Đậu Trừng Hiển
→ See
Hsueh-tou Chung-hsien.
Setsuna
(J) Sát na →
See Kṣaṇa.
Seven acts for bodhisattvas of the First Stage
Sơ địa bồ tát thất hạnh môn
→ 1.
to forbear, 2. to avoid lawsuits, 3. to have much joy, 4. to have much
happiness in the mind, 5. to seek purity of mind always, 6. to pity sentient
beings, and 7. to bear no enmity toward them.
Seven Buddhas Thất
Phật →
Có 7 đức Phật ra đời
trước đây kể cả đức
Thích Ca, gồm: - Tỳ bà Thi Phật, đức
Phật thứ 998 thuộc Trang nghiêm Kiếp. - Thi Khí Phật, đức
Phật thứ 999 thuộc Trang nghiêm Kiếp. - Tỳ xá Phù Phật, đức
Phật thứ 1000 thuộc Trang nghiêm Kiếp. - Ca la tôn đại
Phật, đức Phật thứ nhất thuộc
Hiền Kiếp. - Câu na hàm Mâu ni, (Kim Tịch Phật) đức
Phật thứ nhì thuộc Hiền Kiếp. - Ca Diếp Phật, đức
Phật thứ ba thuộc Hiền Kiếp. - Thích Ca Mâu ni Phật, đức
Phật thứ tư thuộc Hiền Kiếp.
Seven causes of awakening the Bodhi-mind
Bảy nguyên do phát triển Bồ đề
tâm →
1. The
Tathagatas lead one to awaken the Bodhi-mind, 2. on seeing perishing of the
Dharma, one awakens the Bodhi-mind wishing to protect it, 3. out of
compassion for sentient beings, one awakens the Bodhi-mind, 4. bodhisattvas
teach one to awaken the Bodhi-mind, 5. on seeing the bodhisattvas'
practices, one awakens toe Bodhi-mind, 6. after practising Dana, one awakens
the Bodhi-mind, and 7. on beholding the Buddha's physical characteristics,
one awakens the Bodhi-mind.
Seven disciplines Bảy
luật Bồ tát →
The seven
rules of acts for the bodhisattvas of the First Stage: 1. forbearance, 2.
avoiding disputes, 3. joy, 4. happiness, 5. purity of heart, 6. compassion,
and 7. not getting angry.
Seven elements of Bodhi
Bảy yếu tố giác ngộ, thất giác chi
→ The
seven factors for the attainment of Enlightenment: 1. distinguishing the
true teaching from the false, 2. making efforts to practise the true
teaching, 3. rejoicing in the true teaching, 4. eliminating indolence and
attaining comfort and relaxation, 5. being mindful so as to keep the
balance between
concentration and insight, 6. concentration, and 7. detaching one's thoughts
from external objects, thereby securing serenity of mind.
Seven elements of evil
Bảy yếu tố ác
→ The
opposites of the seven elements of virtue.
→ Ngược lại
Bảy việc công đức.
Seven elements of virtue
Bảy yếu tố công đức
→ Faith,
repentance, shamefulness, hearing the Dharma, efforts, mindfulness and
wisdom.
Seven evil acts Bảy
hành động ác
→ 1.
killing, 2. stealing, 3. committing adultery, 4. telling lies, 5. uttering
harsh words, 6. uttering
words which cause
enmity between two or more persons, and 7. engaging in idle talk.
Seven factors of wisdom
Bảy yếu tố phát triển trí huệ, thất giác ý pháp, thất
đẳng giác chi
→ The
seven factors for cultivating superior wisdom: (1) distinguishing the true
Dharma from false teachings; (2) making efforts in practising the true
Dharma; (3) rejoicing in the true Dharma; (4) eliminating indolence and
attaining comfort and relaxation; (5) being mindful to keep the balance
between concentration and insight; (6) concentration; and (7) detaching
one's thoughts from external objects so as to secure serenity of mind.
Seven faults Bảy
lỗi lầm →
1. many
secular engagements, 2. chanting non-Buddhist scriptures, 3. coveting much
sleep, 4. indulging in conversation with many, 5. attachment to personal
riches and gains, 6. excessive eagerness to please people, and 7. being
confused about the Buddhist Path.
Seven jewels Bảy
loại châu báu, thất bảo
→ Gold,
silver, beryl, crystal, rosy pearl, cornelian, and sapphire.
Seven Masters Tịnh
tông thất tổ (Long Thọ, Thế Thân, Ðàm Loan, Ðạo Xước, Thiện
Ðạo, Nguyên Tín, và Pháp Nhiên), Thất
Đại sư
→ The
Seven Patriachs of Jodoshinshu: Nagarjuna, Vasubandhu, T'an-luan, Tao-ch'o,
Shan-tao, Genshin and Honen.
Seven patriarches Thất
Tổ →
tarab dun (T) →
These were
the seven great teachers and major holders of Buddhism and were
Mahakashyapa, Ananada, Upagupta, Canavasika, Dhitika, Krisna, and
Mahasudarchana.
Seven practices leading to Enlightenment
Bảy công hạnh giác ngộ, thất giác chi, thất bồ đề
phần →
The seven
factors for the attainment of Enlightenment: (1) distinguishing the true
teaching from the
false, (2) making efforts to practise the true teaching, (3) rejoicing in
the true teaching, (4) eliminating indolence and attaining comfort and
relaxation, (5) being mindful so as to keep the balance between
concentration and insight, (6) concentration, and (7) detaching one's
thoughts from external objects, thereby securing serenity of mind.
Seven prominences on the body
thất xứ bình mãn tướng (bảy chỗ tròn đầy,
nảy nở trên thân Phật) →
in both feet,
both hands, both shoulders and on the back; this feature is one of the 32
physical characteristics of the Buddha.
Seven purification Bảy
thanh tịnh.
Seven riches Thất
thánh tài →
Gồm: Lòng tin (faith),
giới hạnh (discipline),
sự nghe pháp (listening
to Dharma), biết xấu hổ (shame),
lòng nhiệt thành (zeal
and devotion), xả bỏ (abnegation), trí huệ (meditation).
Seven sentiments Thất
tình →
Gồm: - Hỷ (mừng) - nộ (giận) - ai (đau
đớn) - cụ (sợ sệt) - aí (yêu)
- ố (ghét) - dục (muốn).
Seven treasures Thất
bảo →
Gold, silver,
lapis lazuli, crystal, red pearls, diamond, and coral; there are, however,
other versions.
Seventeenth Vow Thệ
nguyện thứ mười bảy
→ in
this vow Dharmakara promised that, when he became a Buddha, his Name would
be glorified by all Buddhas, so that living beings who hear it might
joyfully hold it; Shakra.
Sevitabha-asevitabhasuttam
(P) Kinh nên hành trì hay không nên hành trì
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Sgyu lus
(T) Huyễn thân
→ See
Gyulu.
Shadayatana
(S) Lục nhập
→ Six
bases →
See
Sadayatana.
Shaivism Đại
tự tại thiên đạo, Thấp Bà
sùng bái tông →
Shivaism →
A branch of
Hinduism which the followers worship Shiva as the supreme being.
Shakra's pendent mani-gem
Thích Ca Tỳ Lăng Già Ma Ni
→ The gem
on the top of Shakra's head; said to be the most precious gem in the world
(M12,15).
Shakra's vase Ðế Thích bình, Thiên bảo
bình, Ðế như ý bình → The
vase which produces anything at will; said to be a possession of Shakra.
Sakiya
(P) Thích ca →
See Śākya.
Shakya Pandita
(T) → (1181-1251
C.E.) A hereditary head of the Śākya lineage. A great scholar who was an
outspoken opponent of the Kagyu teachings. He also became head of the
Tibetan state under the
authority of the
Mongol emperors.
Shakya tubpa
(T) Thích Ca Mâu Ni Phật
→ See
Buddha Shakyamuni.
Sha-lo-pa
(C) Sa La Ba.
Shamatha meditation
Tịnh chỉ thiền → Tranquility
meditation →
shinay (T) →
This is basic
sitting meditation in which one sitting in the cross-legged posture follows
the breath while observing the workings of the mind. The main purpose of
shamatha meditation is to settle or tame the mind so that it will stay where
one places it.
Shami
(J) Sa di →
Sami(K) →
a Buddhist
monk or nun who has accepted the first grade of clerical precepts.
Shamon
(J) Sa môn.
Shan hsing
(J) Thiện Tinh
→ See
Pradhanasura.
Shan tao
(C) Thiện Đạo.
Shanavasin
(S), Śanavasin
(S) Thương na hòa tu
→ The
3rd patriach of indian Buddhism.
→ Tổ thứ
3 giòng Ấn.
Shang Dynasty
(C) Thương triều
→ The
Shang Dynasty was founded by Tang the Emperor.
→ Triều đại
nhà Thương, do Thang đế lập ra.
Shanghabhadrā
(S) Chúng Hiền
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shaṇghadeva, Saṇghadeva
(S) Chúng Thiên
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shanghapala, Saṇghapala
(S) Chúng Dưỡng
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shanghata, Saṇghata
(S) Chúng hiệp địa ngục
→ Shanga
→ Đôi
áp địa ngục
→ See
narakanitaya.
Shanka
(S) Nhượng Như
→ The
great world-ruler at the time Maitreya appears in this world.
→ Tên vị
Chuyển luân thánh vương vào thời Di Lặc hiện thân ở cõi ta
bà.
Shan-tao
(C) Thiện Đạo
→ See
Zendo.
Shan-tao School Thiện
Đạo tông
→ One
of the three Chinese Pure Land schools; the other two are Lu-shan (Lô
sơn tông) school
of Hui-yuan (33(4) 416) and Tz'u-min school of Hui-jih (680-748).
Shantarakshita, Santarakshita
(S)
Thiện Hải Tịch Hộ →
An abbot of Nalanda
University who was invited by King Trisong Detsen to come to Tibet. He
established Samye Monastery and thus helped introduce Buddhism in Tibet.
Shantideva
(S) Tịch Thiên
→ Śantideva (S)
→ 675-
725 C.E. A great bodhisattva who lived in 7th and 8th century in india known
for his two works on the conduct of a bodhisattva →
Phái Trung quán.
Shantung
(C) Sơn đông
→ A
province in China
→ Tên một
tỉnh của Trung quốc.
Shao-lin
(C) Thiếu Lâm.
Shao-k'ang (C)
Thiếu Khang
→ A
Chinese Pure Land master, renowned as an incarnation of Shan-tao; died in
805.
Shao-lin ssu
(C) Thiếu Lâm tự
→ Shorin-ji (J),
Shaolinsi (C) →
A Buddhist
monastery built on the Sung-shan in 477 by Emperor Hsiao-wen of northern Wei
Dynasty, where Bodhiruchi lived to translate the sutras at the beginning of
the 6th century, and
Bodhidharma had a
retreat in the first half also of that century.
→ Tu viện
Phật do hoàng đế Hiếu Văn
triều Bắc Ngụy xây trên núi Tung sơn vào năm
477, nơi Bồ Đề Lưu Chí đã
ở để dịch kinh điển
vào đầu thế kỷ thứ 6. Cũng
nơi đây Bồ Đề
Đạt Ma đã
ẩn tu trong nửa đầu thế kỷ
ấy.
Shaolinsi
(C) Thiếu Lâm tự
→ See
Shao-lin ssu.
Shaolinszu
(C) Chùa Thiếu Lâm.
Shao-luan
(C) Thiệu Loan
→ Name
of a monk → Tên
một vị sư.
shari pu
(T) Xá lợi Phất
→ See
Śāriputra.
Shaseki-shū
(J) Sa thạch tập.
Śatika-śāstra
(P) → Bách luận
One of the Three
Śāstra of Madhyamika School, so called because of its 100 verses, each of
32 words. it was written in Sanskrit by Vasubandhu and translated by
Kumarajiva, but the versions differ.
Shayata
(S) Xá dạ đa
→ Tổ thứ
20 giòng Ấn.
she rab
(T) Huệ →
See Prajā.
Shen
(C) Thần →
Spirit
→ in
Ching, Ch'i, Shen - the fundamental concepts of the Taoism meditative
breathing. →
Trong tinh, khí, thần - những nguyên lý căn
bản trong phép luyện thở của Đạo
gia.
Shen hsiu
(C) Thần Tú →
See Shen-hsiu.
Shen hui
(C) Thần Hội
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Sheng t'ai
(C) Thánh thai →
Holy embryo.
Shengg Chou Chi
(C) Thánh Trụ Chí.
Sheng-mu
(C) Thánh Mẫu
→ Holy
Mother → Another
name for Pi-hsia Yuan-chun →
Tên khác của Bích hà Nguyên Quân.
Shengzhao
(C) Tăng Triệu
→ See
Seng-chao.
Shen-Hsiu
(C) Thần Tú →
Shenxiu (C), Jinshu (J)
→ (?-706)
A student of Hung-jen, the founder of the Northern school of Ch'an.
→ (?-706) Đệ
tử của Hoằng Nhẫn, khai sáng dòng thiền Bắc phương Trung quốc.
Shentong school
→ The
Madhyamika or middle way school in Tibet divided into two major schools: the
Rongtong which maintains voidness is devoid of inherent existence and
Shentong which maintains voidness is indivisible from luminosity.
Shenxiu
(C) Thần Tú →
See
Shen-hsiu.
shes sgrib
(T) Sở tri chướng
→ cognitive
obscurations.
Shi-ching
(C) Kinh Thi →
Book of Songs
→ Confucius
is credited with the authorship of this work.
→ Do Khổng
Phu Tử san định.
Shichi-shū
(J) Thất tông.
Shidō Munan
(J) Chí Đạo Vô Nan
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shifuku
(J) Từ Phước
→ See
Tzu fu.
Shifuku Nyohō
(J) Tư Phúc Như Bảo
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shigen
(J) Sư Nhan →
See Shih-yen.
Shiguseigan
(J) Tứ hoằng thệ nguyện.
Shih fan
(C) Thạch Khanh.
Shih kung
(C) Thạch Cung.
Shih men Tsung
(C) Thạch Môn Thông
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shih shuang Ching Chu
(C) Thạch
Sương Khánh Chư →
Sekiso Keisho (J)
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư. (807-888).
Shih shuang Hsing k'ung
(C) Thạch Sương Tánh Không
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shih tien Fa hsun
(C) Thạch Điền Pháp
Huân →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư.
Shih tou Hsi hsien
(C) Thạch Đầu Hi Thiên →
Sekito Kisen (J)
→ Name
of a monk → Tên
một vị sư. (700-790).
Shih wu Ching hung
(C) Thạch Ốc Thanh Hòng
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shih-huang Ch'u-yuan
(C) Thạch Sương Sở Viên
→ Sekiso Soen (J)
→ Name
of a monk → Tên
một vị sư.
Shih-i
(C) Thập Dực
→ Ten
Wings →
The 10
commentaries on i-ching. Traditionally, it is said to have originated with
Confucius, but scholars confirmed that they date from the Warring States
Period, during the Ch'in or Han dynasty.
→ Mười biên
khảo về Kinh Dịch. Theo truyền thuyết, Thập Dực là do Khổng
Tử san định, nhưng các học giả
ngày nay cho thấy tác phẩm này có từ thời Chiến quốc, thuộc
triều Tần hay Hán.
Shihō
(J) Truyền pháp.
Shih-shuang Ch'ing-chu
(C) Thạch Sương Khánh Chư
→ Sekiso Keisho (J)
→ (80(7)
888/889) A student and dharma successor of Tao-wu Yuan-chih.
→ (807-888/889)
Đệ tử và truyền nhân giáo
pháp của Đạo Ngô Viên Trí.
Shih-shuang Ch'u-yuan
(C) Thạch Sương Sở Duyên
→ Shishuang Chuyuan (C),
Sekiso Soen (J), Ch'i-ming (C)
→ (98(6)
1039) Also called Ch'i-ming.A student and dharma successor of Fen-yang
Shan-chao. →
(986-1039) Còn gọi là Từ Minh. Đệ
tử và truyền nhân giáo pháp của Phần Dương Triệu Châu.
Shih-t'ou
(C) Thạch Đầu
→ See
Shih-t'ou Hsi-ch'ien.
Shih-t'ou Hsi-ch'ien
(C) Thạch Đầu Hy Thiên
→ (700
- 790). A famous master, a contemparary with Ma-tsu,a dharma successor of
Ch'ing-yuan Hsing-ssu.
→ (700 -
790). Một vị thầy nổi tiếng cùng thời ngài Mã Tổ (thế kỷ
thứ 8) ở Trung quốc, người thừa kế của ngài Thanh Nguyên
Hành Tự.
Shih-yen
(C) Sư Nhan →
Jui-yen (C); Zuigan, Shigen (J)
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư. Khoảng TK thứ 9.
Shika
(C) Tri khách →
Long poem.
Shikan
(J) Trí Quan →
Chỉ quán →
See
Chih-Kuan.
Shikantaza
(J) Chỉ quản đả tọa
(Có nghĩa là chỉ ngồi thiền), chữ dùng trong Chánh Pháp Nhãn
Tạng của ngài Ðạo Nguyên
→ Meditation
without any object, without counting, focus on breathing, nor koans. it is
intense sitting, where there is unshakeable conviction that zazen is the
actualization, and there is nothing else to gain. At the root, this frame of
thought realizes that there is not a struggle involved in the attainment of
satori. →
Xem Trí Quan.
Shiko
(J) Tử Hổ →
See Tzuhu.
Shiko Rishō
(J) Tử Hồ Lý Tông
→ Tử Hồ Lợi
Tung →
See Tzu-hu
Li-tsung.
Shiku fumbetsu (J)
Tứ cú phân biệt.
Shin
(C) Tịnh độ chân Tông
→ The
popular name for Jodoshinshu.
Shin Buddhist Phật
tử Tịnh độ chơn tông
→ A
follower of Jodoshinshu.
shinay
(T) Chỉ →
See Śamatha.
Shinchi kakushin
(J) Tâm địa giác tâm.
Shinga
(J) Chân Nhã thiền sư
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư. 801 - 879.
Shingaku
(J) Tâm học.
Shingetsu Shōryō
(J) Chân Yết Thanh Liễu
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shingon
(J) Chơn ngôn tông
→ The
esoteric Buddhism which originated in india, developed in China and was
systematized in Japan
by Kukai (774 - 835).
Shingon-shū
(J) Chân ngôn tông.
Shin-in
(J) Tâm ấn.
Shinjin
(J) Tín tâm →
Faith of the
Other-Power.
Shinjinmei
(J) Tín tâm minh.
Shinkū
(J) Chân không.
Shinnen
(J) Chân Nhiên
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư. 804 - 891.
Shinnin
(J) Chân nhân.
Shinnyo
(J) Chân như.
Shinran
(J) Thân Loan →
Chân Loan →
The founder
of Jodoshinshu (117(3) 1262).
→ Tổ sư phái
Chơn tông ở Nhật.
Shinran Shonin (J)
Thân Loan thượng nhân →
Twelfth-century
founder of Jodo Shinshu.
Shinshū
(J) Chơn Tông →
Tịnh độ chơn tông
→ Do ngài
Thân Loan (1173 - 1263) sáng lập ở Nhật.
Shin-shū
(J) Tịnh độ Chân tông
→ Shin
school →
Jodo-shin shu (J)
→ True
School of Pure Land. A school of Japanese Buddhism founded by Shinran
(117(3) 1262), members of this school live as lay people, they avoid
building up barriers between themselves and the world around.
→ Còn gọi
là Tịnh độ Thật tông. Một
tông phái Phật giáo ở Nhật do Thân Loan (1173-1262) sáng lập.
Môn đồ tông phái sống như những
người thế tục, họ không muốn tạo dựng sự ngăn
cách giữa họ với thế giới chung quanh.
Shinshu Daishi
(J) Chân Tông Đại sư
→ See
Zhenzongdashi.
Shintō
(J) Thần đạo
→ See
Shintoism.
Shintoism Thần
đạo
→ Way
of the Gods → Shinto
(J) →
Thần giáo →
Shinto was a
religion of worshipping the nature deities, strongly influenced by Chinese
Confuciansim. From 1868 to 1945 it was recognized as a state religion in
which the emperor was worshipped as a god.
→ Thần đạo
là một tôn giáo thờ cúng các thần linh tự nhiên, chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của Khổng giáo. Từ năm
1868 đế`n 1945, Thần đạo
được công nhận là quốc giáo
và hoàng đế được
xem như thần thánh.
Shinzei
(J) Chân Thạnh
→ Chân Tế
→ 800 - 860,
khai tổ Thiên Thai tông Nhật bản.
Shiran
(J) Chân Loan →
(giáo tổ Chân tông -Shinshu- ở Nhật).
Shishibodai
(J) Sư Tử Bồ Đề
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shishin goshin
(J) Tử Tâm Ngộ Tân
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shishuang Chuyuan
(C) Thạch Sương Sở Duyên
→ See
Shih-shuang Ch'u-yuan.
Shitennoji
(J) Tứ thiên vương tự.
Shitenoji
(J) Tứ thiên vương tự
→ Một ngôi
chùa nổi tiếng của Nhật do Thánh Đức
Thái tử cất năm 587.
Shiva, Śiva
(S) Đại tự tại thiên,
Thấp Bà thiên, Hoang thần
→ The
third divinity in the Hindu trinity of Brahma, Vishnu and Shiva.
→ Vị thần
thứ ba trong Tam Thiên của Ấn giáo: Phạm thiên, Tỳ nữu thiên
và Đại tự tại.
Shivaism Đại
tự tại thiên giáo →
Shaivism →
Shi va giáo →
A branch of
Hinduism which the followers worship Shiva as the supreme being.