C.E. Sau Công
nguyên --->
Christian Era
--->
Christian Era or
Common Era. A term preferred over A.D. (Anno Domini- the year of the
domination or rule of our lord Christ).
ca. Khoảng
--->
About
--->
Abbreviation for
circa, a Latin term meaning about, or around. Used to signify dates that we
are not exactly certain of.
Cadrapati sūtra
(S) Chiên đà việt quốc
vương kinh --->
Name of a sutra.
--->
Tên một bộ kinh.
Cāga
(P) Buông xả --->
Abandoning,
Giving away --->
See Tyāga.
Cāgavā
(P) Đại lượng
--->
Generous.
Caitasika
(S) Tâm sở --->
See Caitta.
Caitta
(S) Tâm sở --->
Mental state
--->
Caitasika (S) , Cetasika (P) --->
Mental factor
arising with consciousness.
--->
Có đến 52 tâm sở = trạng
thái tâm, còn gọi chung là hành.
Caitya
(S) Tháp thờ xá lợi (Hán: thành chế đa)
--->
Stupa
--->
Cetiya (P) --->
Thánh điện.
Caityaka
(S) Vật dùng trong việc thờ cúng
--->
Object of
veneration --->
cetika (S) , Caitya (S).
Caityaśaila
(S) Chế đa sơn bộ --->
See Jetavaniyah.
Caityaśailah
(S) Chi đề sơn bộ --->
See Jetavaniyah.
Caityavandāna
(S) Chế đa sơn bộ --->
See Jetavaniyah.
Cakkaṁ
(S) Luân --->
See Cakra.
Cakkavala
(P) Tiểu thế giới.
Cakkavattin-raja
(P) Chuyển Luân Thánh vương --->
See Cakravartīrājan.
Cakkavattirāja
(P) Chuyển luân Thánh vương --->
See Cakravartīrājan.
Cakkhavatti-Sihanada
suttanta (P) Kinh
Chuyển luân Thánh vương Sư Tử hống --->
Name of a sutra.
--->
Tên một bộ kinh.
Cakkhu (P) Mắt
--->
Eye
--->
Caksu (S) --->
Five
eyes: fleshy-eye, heavenly-eye, wisdom eye, dharma eye, Buddha eye.
Cakkhu sutta
(P) --->
Sutra on The Eye
--->
Name of a sutra.
(SN XXVII.1) --->
Tên một bộ kinh.
Cakkhu-dhātu
(P) Nhãn giới --->
eye element.
Cakkhu-dvara
(P) Nhãn môn --->
Eyedoor.
Cakkhudvaravajjana-citta
(P) Nhãn môn tâm
--->
Eye-door-adverting-consciousness.
Cakkhukarani
(P) Tánh thấy
--->
Leading to vision.
Cakkhuppasada-rūpa
(P) Nhãn cảm thọ
--->
Eye-sense
--->
Rūpa which is
the organ of eyesense, capable of receiving visible object.
Cakkhu-samphassa
(P) Nhãn nhập
--->
Eye contact.
Cakkhu-vatthu
(P) Nhãn căn
--->
Eye-base.
Cakkhu-viāṇa
(P) Nhãn thức
--->
Seeing-consciousness.
Cakra
(S) Luân --->
Wheel
--->
Cakka (P) , Cakrāhva (S) , Cakravāka (S) , kor lo (T) --->
Luân xa --->
These are points
along the central channel at the forehead, throat, heart, etc. where there
is an broadening of channels.
Cakrāhva
(S) Luân --->
See Cakra.
Cakravāḍa
(S) Thiết vi --->
Thiết vi sơn, Thước ca la, Chước ca bà la
--->
Mt Cakravada
--->
Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 600 do
tuần. Circle of iron
mountains --->
The nine cakravāla
or concentric mountain ranges or continents, separated by eight seas, of a
universe.
Cakravaḍa-girirāja
(S) Chước Ca La Sơn vương --->
Luân Vi Sơn vương.
Cakravāka
(S) Luân --->
See Cakra.
Cakravartin
(S) Chuyển Luân vương --->
Sovereign King
--->
See Cakravartīrājan.
Cakravartina
(S) Chuyển Luân Thánh Vương, Chuyển Luân Thánh Ðế,
Luân vương, Phi Hành Chuyển Luân Ðế, Phi Hành Hoàng Ðế, Tàu
còn dịch âm là Chước Ca La Phạt Lạt Ðể Át La Xà, Giá Ca La
Ba Ðế, Giá Gia Việt --->
Soverign ruler
--->
See Cakravartīrājan.
Cakravartīrāja
(S) Chuyển Luân Thánh vương
--->
Soverign ruler
--->
koro gyur wa (T) , Cakkavattirāja (P) , Cakravartī-rāja (S) --->
Chuyển Luân Vi Sơn vương
--->
The ideal king
conceived in India who rules the world with the wheel (cakra) to crush the
enemy.
Cakṣu
(S) Mắt --->
Eye
--->
See Cakkhu.
Cakṣu-dhātu
(S) Nhãn giới.
Cakṣur-indriya
(S) Nhãn căn.
Cakṣurindriya
(S) Nhãn căn --->
One of the
Pancendriyani. --->
Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ,
tỷ, thiệt, thân căn).
Cakṣur-vijāna
(S) Nhãn thức.
Cala sutta
(P) --->
Name of a sutra.
(SN V.6) --->
Tên một bộ kinh.
Calendrarāja
(S) Ta la thọ vương Phật --->
Phật Vân Lôi Âm Túc Vương Hoa Trí có thọ ký cho vua
Diệu Trang nghiêm vương về sau sẽ thành Phật có Phật hiệu này.
Trong hội Pháp hoa, đức Thích Ca
Hoa đức Bồ tát la hậu thân
của Diệu Trang Nghiêm vương.
Camāra
(S) Miêu Ngưu Châu --->
Già mật la --->
Một trong 2 Trung châu của Nam Thiệm bộ châu.
Cāmāripa
(S) Người đóng giày.
Campaka
(S) Chiêm bặc hoa, Chiêm ba thọ, Chiêm bà thọ, Chiêm bác
ca thọ, Kim sắc hoa thọ, Hoàng Hoa thọ --->
Cây hoa thân lớn,. lá dài từ 0,18 m đến
0,21 mét, mặt trên bóng láng, mặt dưới có phấn trắng và lông
mịn. Hoa màu vàng óng, mùi thơm bay xa đến
vài dặm. Loài hoa này chỉ mọc trong rừng sâu và trên đồi
núi Ấn Ðộ. Vỏ cây có thể ép ra nước thơm, vỏ, lá, hoa đều
có thể chế thuốc hoặc hương liệu.
Campa
(P) thành Chiêm-ba.
Caṇda
(S) Nội hoả Tam muội --->
See Tumo.
Candala
(S) Chiên đà la, chiên đồ
la. Dịch nghĩa: Nghiên xí, Bao lệ, chấp ác, Hiển ác nhân,
Chủ sát nhân, Trị cẩu nhân --->
Giai cấp bị coi là hạ tiện trong xã hội Ấn thời xưa.
Nam gọi là Chiên đà la, nữ gọi
là Chiên đà lỵ (Tchandala)
Candala sutta
(P) --->
Sutra on The
Outcaste --->
Name of a sutra.
(AN V.175) --->
Tên một bộ kinh.
Caṇḍalī
(S) Tán noa lý minh phi --->
Nội hỏa tam muội
--->
One of the 8
wives around Hevajra in 8 directions, residing in the western north.
See Tumo.
--->
Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh
phi này ngự ở tây bắc cung.
Candāna
(S) Chiên đàn --->
White candana, or
white sandalwood.
--->
Một thứ gỗ thơm ở núi ma la da nam Ấn.
Candanagandha-Pratyeka-Buddha
(S) Chiên đàn hương Bích
chi Phật, một trong tám vị Bích Chi Phật thuộc viện Thích Ca
trong Thai Tạng Mạn Ðồ La, mật hiệu làThanh Lãnh Kim Cang --->
Name of a Buddha
or Tathāgata. --->
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Candra
(S) Nguyệt thiên, Chiên đà
la, Chiến đạt la, chiến nại la,
Bảo Cát Tường Thiên Tử, Tô Ma, Tinh Tú Vương, Sáng Dạ, Ðại
Bạch Quang --->
Name of a deity.
--->
Tên một vị thiên, thuộc ngoại bộ Kim Cang bộ của thai
tạng mạn đồ la. thân trắng,
ngồi trên ba con ngỗng,
Candrabhāgā
(S) Nguyệt Phận --->
Name of a deity.
--->
Tên một vị thiên.
Candracchattra
(S) Nguyệt Cái --->
Name of a deity.
--->
Tên một vị thiên.
Candra-deva
(S) Nguyệt Thiên --->
Name of a deity.
--->
Tên một vị thiên.
Candra-dhvaja-ketu-samādhi
(S) Nguyệt tràng tướng Tam muội.
Candragomin
(S) Nguyệt Quan, Btsunpa zlaba(T), danh tăng
kiêm học giả phái Du Già Hạnh, xuất thân từ vương tộc xứ
Bengale. Sư là tác giả của những sách nổi tiếng như: Nguyệt
Ðăng Chú, Lô Ca Bạt Già Phạm Thánh
Văn Thù Sư Lợi, Sư Tử Hống Thành
Tựu Pháp. Nhập Tam Thân --->
An Abhidharma
master.
Candrakīrti
(S) Nguyệt Xứng --->
Name of a monk.
--->
Tên một trưởng già thành Tỳ xá ly cầu Phật trị
bệnh truyền nhiễm cho dân trong thành. Ðây cũng là tên của
một vị luận sư thuộc phái Cụ Duyên Trung Quán, dòng dõi Bà
La Môn ở Samanta, Nam Ấn. sư rất thông thao Trung Quán lẫn Mật
thừa, tác phẩm gồm có: Lục Chi Du Già Chú, Kim Cang Tát Ðỏa
Thành Tựu Pháp, Nhập Trung Quán Huệ, Trung Luận Chú (tức Căn
Bản Trung Luận Chú Minh Giải, Tác Ðăng
Minh Quảng Thích, Nhập Trung Quán…
Candra-prabhā
(S) Nguyệt Quang --->
Thực Lạc --->
1- Nguyệt Quang đồng tử (còn
dịch là Nguyệt Minh, Nguyệt Quang Nhi) con một trưởng giả tên
Nhựt Thân khuyên cha không nên mưu hại Phật. 2- Là tên Nguyệt
Quang Phật, một vị cổ Phật. 3- Là tên một đại
thần đa mưu cản vua A xà Thế không
cho vua hại mẹ. 4- Là tên của một vị Bồ tát trong tám vạn
Bồ tát du hành. 5- Là tên Nguyệt Quang Bồ tát (còn dịch là
Nguyệt Minh bồ tát, Nguyệt Quang Biến Chiếu bồ tát), một
vị Bồ tát hầu bên mặt Dược Sư Phật. 6. Ðây cũng là tên
của một trong những tiền thân của Phật Thích Ca, làm thái
tử, đã từng chặt tủy, trích máu
để chữa bịnh cho một người cùi
(vì lương y cho biết chỉ có máu và tủy của người chưa bao
giờ sân hận mới chữa được
bịnh).
Candraprabhā
(S) Nguyệt Minh --->
Nguyệt Quang --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư.
Candrapradīpa-sūtra
(S) Nguyệt Đăng Tam
muội kinh --->
Chính định vương kinh
--->
Name of a sutra.
--->
Tên một bộ kinh, do ngài Na Liên Gia Xá dịch vào đời
Cao Tề, Trung Quốc, xếp vào tập 15 của Ðại Chánh Tạng. .
Candrottara
(S) Nguyệt Thượng Bồ tát --->
Name of a
Bodhisattva. --->
Tên một vị Bồ tát.
Candrottara darika pariccha
(S) Nguyệt Thượng Nữ kinh, do Xà Na Quật Ða dịch năm
591, xếp vào tập 14 của Ðại Tạng kinh..
Cand-surya-pradīpa
(S) Nhật Nguyệt Đăng
Minh Phật --->
Đăng Minh Phật
--->
Name of a Buddha
or Tathāgata. --->
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Cankama
(S) Thiền hành --->
Walking
medita-tion, usually in the form of walking back and forth along a
prescribed path.
Cankamāna
(S) Thiền hành --->
See Cankramana.
Canki
(P) Bà-la-môn Thường -già.
Canki sutta
(P) Kinh Canki --->
Sutra With Canki
--->
Name of a sutra.
(MN 95) --->
Tên một bộ kinh.
Cankramāna
(S) Thiền hành, kinh hành --->
Cankamana (P) --->
Đi quanh một nơi theo một
chiều nhất định, đi
một cách thong thả để giữ cho
thân tâm an tĩnh.
Cankramanna
(S) Kinh hành.
Cao Guojiu
(C) Tào Quốc Cửu --->
See Ts'ao
Kuo-chiu.
Caodongzong
(C) Tào Động tông --->
Name of a school
or branch. See Soto shu.
--->
Tên một tông phái.
Caoshan Benji
(C) Tào Sơn Bản Tịch --->
See Ts'ao-shan
Pen-chi.
Capala sutta
(P) --->
Sutra Nodding
--->
Name of a sutra.
(AN VII.58) --->
Tên một bộ kinh.
Carita
(S) Hạnh --->
See Carya.
Caritamati
(S) Hạnh Huệ Bồ tát, Hành Huệ Hạnh bồ tát, Tả Lý
Ðát Ma la Ma Ðế bồ tát --->
Huệ Bộ Bồ tát
--->
Name of a
Bodhisattva. --->
Tên một vị Bồ tát thuộc Hư Không Tạng viện của Thai
Tạng mạn đồ la, ấn khế là
hoa sen tám cánh.
Caritra
(S) Hạnh --->
See Carya.
Cariya-piṭāka
(S) Sở hành tạng, Nhược dụng tạng
--->
The Basket of
Conduct --->
On the conduct of
Gotama in previous lives, building up the perfections of a Bodhisattva.
Cariyataka
(S) Sở hành tạng --->
Cariya Pitaka
--->
One of 15
chapters of Khuddaka Nikaya, consisting of 35 stories about the previous
lives of Sakyamuni as requested by Sariputta.
--->
Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm, gồm 35 chuyện kể
về tiền thân của Phật Thích ca theo lời thỉnh cầu của ngài
Xá lợi Phật..
Carnelian
Mã não-à Asama (có dấu như
dấu sắc trên chữ s), dịch nghĩa là ThạchTạng, Thai Tạng,
Xử Tạng, một thứ đá quý có màu
đỏ
Carturyoni
(S) Bốn loài --->
Là: Thai sanh, noãn sanh, thấp sanh, hóa sanh.
Carvakas
(S) Hiện thực --->
Những người chủ trương sống hiện thực thời đức
Phật.
Caryā
(S) Hạnh --->
Carita, Caritra (S) --->
Hạnh nguyện --->
Động tác, hành vi, sự
thực hành thực tiễn những kiến giải ngôn thuyết để
đạt đến
giác ngộ.
Caryā-pada
(S) Hành Cú --->
Một tác phẩm dân gian Ấn độ
nói về Phật giáo.
Caryātantra
(S) --->
The second of the
four tantras emphasizing meditation and external rituals.
Cataka
(S) Già tra ca --->
Một loài chim.
Catra Pratidesaniya
(P) Đề xá ni giới --->
4 trong số 250 giới của Tỳ kheo.
Catru Parājikā
(P), Catvāraḥ pārājikādharmāḥ (S) Tứ ba la di giới,
Tứ cực ác hạnh, tứ ba la thị ca pháp, tứ tha thắng pháp,
tứ di, tứ di giới, tứ chủng căn
bản tội --->
4 trong số 250 giới của Tỳ kheo.
Catuḥ-saṃgraha-vastu
(S) Tứ Bồ tát hành --->
- dana (thí, bố thí): cho người khác những gì họ thích
nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý, - priyavacana (ái
ngữ): nói lời ưa thích nhằm hướng dẫn người khác nhận
thực chân lý, - arthakrtya (nhiêu ích): làm lợi lạc người khác
nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý, - samanarthata (đồng
sự): hợp tác với người khác nhằm hướng dẫn họ nhận
thực chân lý,
Catuḥśataka
(S) Quảng Bách Luận Bổn --->
Bách Luận, Tứ Bách tán
--->
Tức quyển Bách Luận do Bồ tát Thánh Thiên sáng tác.
Catuhsataka-stotra
(S) Tứ Bách tán --->
Phật truyện bằng tiếng Phạn.
Catumahārajika
(P) Tứ đại thiên vương
--->
Caturmahārājika (S) Cāturmahārājika --->
Tứ Đại thiên vương gồm:
Trì Quốc thiên vương, Tăng Trưởng
thiên vương, Quảng Mục thiên vương, Đa
Văn thiên vương.
--->
Four Great Deva
Kings --->
Một trong 6 cảnh trời cõi dục giới (Tứ thiên vương
thiên - Đao lợi thiên - Dạ ma thiên
- Đâu suất thiên - Hoá lạc thiên
- Tha hoá tự tại thiên) --->
Heaven of Four
Great Deva Kings
--->
The four heavens
of the four Deva-Kings. It is the lowest of the six heavens of the Realm of
Desire.
Catumasuttam
(P) Kinh Catuma.
Catumahārājikadevaloka
(P) Tứ thiên vương
--->
See Catumahārajika.
Catura
(S) Chiên đỗ la --->
Chiến đầu la, Chiên trụ
la, Đề đồ
la --->
Một trong 12 bộ tướng của Dược Sư Phật.
Caturasra
(S) Phương --->
Vuông.
Catur-bhisheka
(S) Tứ quán đảnh
--->
Fourth initiation.
Catuririyāpatha
(P) Tứ uy nghi: đi, đứng,
nằm, ngồi --->
See Irya-patha.
Caturmahārājakāyika-deva
(S) Tứ Đại Thiên Vương
thiên --->
See Catumahārajika.
Caturmahārājakāyika
(S) Caturmahārāja
(S) Tứ đại Thiên vương
--->
See Catumahārajika.
Caturmahārāja
(S) Tứ Đại Thiên Vương
--->
See Catumahārajika.
Caturtha dhyāna
(S) Tứ thiền --->
Catuttha jhanna (P) --->
One of the four
levels of meditative concentration in Form Realm --->
Gồm 4 đức: Xả thanh
tịnh, Niệm thanh tịnh, Bất khổ bất lạc thọ, Tâm nhất
cảnh tánh.
Caturyoni
(S) Tứ sanh --->
Tứ chủng sanh --->
Bốn cách sanh sản: noãn sanh, thai sanh, thấp sanh, hoá
sanh.
Catushkotika
(S) Tứ cú: thường, đoạn,
cũng thường cũng đoạn, phi thường
phi đoạn.
Catuṣkoṭikā
(S) Tứ cú phân biệt, tứ cú pháp.
Catuttha jhanna
(P) Đệ tứ thiền --->
See Caturtha
dhyana.
Catvaravaisharadya
(S) Tứ vô uý, tứ vô sở úy, bốn trong 18 pháp bất
cộng của Phật --->
See Four
fearlessnesses.
Catvari-
(S) Bốn.
Catvari apramanani
(S) Tứ vô lượng tâm, tứ đẳng
tâm, tứ đẳng --->
Gồm: từ (maitri, boundless kindness) , bi (karuna, boundless
compassion) , hỉ (mudita, boundless joy) , xả (upeksa, limitless
indifference).
Catvāri-āriyasaccāni
(P) Tứ diệu đế, tứ đế
--->
Four noble truths
--->
Catvāri-āryasatyāni (S) , pak pay den pa shi (T) --->
Khổ (duhkha) , Tập (samudaya) , Diệt (nirodha) , Đạo
(marga).
Catvariāryasacca
(P) Tứ diệu đế --->
See
Catvariaryasatyanu.
Catvāri-āryasatyāni
(S) Tứ diệu đế --->
See Catvāri-āriyasaccāni.
Catvariāryasatyanu
(S) Tứ diệu đế --->
Catvariāryasacca (P) --->
Tứ thánh đế, Tứ chơn đế
--->
Xem Aryasatyani.
Catvari-ṛiddhipadah
(S) Tứ như ý túc --->
Gồm: Dục như ý túc, Niệm như ý túc, Tiến như ý túc,
Tuệ như ý túc.
Catvari-samyak-pradhanani
(S) Tứ chánh cần --->
Điều ác đã
sinh, cần siêng năng đoạn
diệt. Điều ác đã
sinh, cần siêng năng đừng
để sinh thêm. Điều
thiện đã làm, phải tinh tấn làm
thêm. Điều thiện chưa sinh, cần
siêng năng làm cho mau sinh.
Catvari-sṃṛṭiupasṭhānani
(S) Tứ niệm xứ, tứ niệm trụ, tứ ý chỉ, tứ
chỉ niệm, tứ niệm, thân thọ tâm pháp --->
Gồm: Thân niệm xứ, Thụ niệm xứ, Tâm niệm xứ, Pháp
niệm xứ.
Caurī
(S) Tưu lý minh phi --->
One of the 8
wives around Hevajra in 8 directions, residing in the south.
--->
Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh
phi này ngự ở nam cung.
Ceceti
(S) Dự định
--->
Intention.
Central channel Trung
tuyến --->
See Avadhūti.
Ceremony at the end of summer retreat
Lễ tự tứ.
Ceremony of Buddha's Enlightenment
Lễ Thích Ca Thành đạo.
Ceremony of expiation
Lễ sám hối.
Cetaka
(S) Chế Tra Ca đồng tử
--->
Phiến để ca đồng
tử; sứ giả.
Cetanā
(S) Tư --->
Volition
--->
One of the 10
mahabhumikas. --->
Một trong 10 đại địa
pháp.Tác dụng tạo tác các nghiệp.
Cetana sutta
(P) --->
Sutra on An Act
of Will --->
Name of a sutra.
(AN XI.2) --->
Tên một bộ kinh.
Cetani
(S) Tác ý --->
Ý muốn --->
Động cơ phát xuất hành động.
Cetasika
(P) Tâm sở, tâm số, tâm sở hữu pháp, tâm số pháp
--->
Mental conducts
--->
See Caitta.
Ceti
(S) Sứ giả --->
Cetaka (S) ; Duti (S) ; Duta (S).
Cetika
(S) Vật dùng trong việc thờ cúng --->
See Caityaka.
Cetiya
(P) Tháp thờ xá lợi --->
See Caitya.
Cetiyavāda
(P) Chế đa sơn bộ --->
See Cityavadin.
Cetokhilasuttam
(P) Kinh Tâm hoang vu.
Cetopariyaāṇa
(S) Tha tâm trí --->
See Paracittā-jāna.
Cetovimutti
(S) Tận tâm --->
Deliverance of
heart.
Cetuttha
(S) Tứ thiền --->
Nền tảng là tâm sát.
Ceya
(S) Kệ --->
Còn gọi là trùng tụng. Lối văn
này dùng thuật lại ý nghĩa của lối trường hàng (văn
xuôi) , hay kinh, lấy đúng 8 chữ
làm một câu, 4 câu làm một bài gọi là bài kệ. Có khi dùng 5
chữ, 7 chữ một câu.
Cha ja chen po
(T) Đại thủ ấn --->
See Mahāmudrā.
Cha-bana
(J) Trà hoa.
Chabbisodhanasuttam
(P) Kinh sáu thanh tịnh.
Chachakka suttam
(P) Kinh Sáu sáu
--->
Sutra on The Six
Sextets --->
Name of a sutra.
(MN 148) --->
Tên một bộ kinh.
Chaddanta
(S) Lục Nha --->
Name of a place.
--->
Khu rừng nơi ngài Kiều Trần Như ngụ, tu tập và nhập
diệt.
Cha-dō
(J) Trà đạo.
Chado
(J) Trà đạo
--->
Tea ceremony.
Cha-hitsu
(J) Trà thất.
Chai
(C) Trai --->
Fasting feasts.
Cha-ire
(J) Trà nhập.
Cha-jin
(J) Trà nhân.
Chak gya
(T) Ấn --->
See Mudrā.
Cha-kin
(J) Trà cân, khăn dùng
trong nghi thức trà đạo.
Chakra
(P) Luân --->
Wheel
--->
See Cakra.
Chakrasaṃvara
(S) Luân Giới --->
korlo dompa (T) , khor lo bde mchog (T) --->
A meditational
deity which belongs to the annuttara tantra set of teachings.
Chala
(S) Nạn nạn --->
Một trong Thập lục đế
của phái Chánh lý ở Ấn.
Chalabhia
(P) Lục lậu thông --->
See Abhijna.
Chamanda
(S) Quỉ nhập tràng.
Ch'an
(C) Thiền --->
See Zen.
Chan lang
(C) Chấn Lãng.
Ch'an na
(C) Thiền na --->
See Dhyana.
Chan School
Thiền Tông --->
Zen School --->
The Chan School
was established in China by Bodhidharma, the 28th Patriarch who brought the
tradition of the Buddha-mind from India. This school, disregarding ritual
and sutras, as they believe in sudden enlightenment which is beyond any
mark, including speech and writing. They practice meditation with Hua Tou
(thoại đầu).
This school is said to be for those of superior roots.
Ch'an shi
(C) Thiền sư --->
Chanshī (C).
Ch'an shih
(C) Thiền sư --->
Zen master
--->
Zenji (J).
Chanda
(P) Dục, nhạo dục
--->
Desire
--->
Rajas (S) --->
One of the 10
mahabhumikas. --->
Mong muốn làm một việc gì. Một trong 10 đại
địa pháp.
Chandāgārika
(P) Mật lâm sơn bộ --->
See Saṇṇa
garika.
Chandaka
(S) Xa Nặc --->
Tên người đánh xe ngựa
trung thành của đức Phật. Xa
nặc dùng con ngựa tên Kiền Trắc (Kanthaka) đánh
xe đưa Ngài trốn ra khỏi hoàng
cung Kapilavastu để đi
tu.
Chandaraga
(P) Dục ái.
Chandas
(S) Xiển đà luận --->
Vệ đà.
Chanda-samādhi
(S) Dục thần túc --->
(S, P) --->
See Iddhipāda.
Chandracarma
(S) Nguyệt Trù --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư.
Chandrakirti
(S) --->
Nguyệt Xứng
A seventh century Indian Buddhist scholar of the Madhyamaka school who is
best known for founding the Prasangika subschool and writing two treatises
on emptiness using logical reasoning.
Chang
(T) Rượu nếp.
Ch'ang an
(C) Trường an --->
The old capital
in China. --->
Kinh đô xưa của Trung
quốc.
Chang Ching Hui leng
(J) Trường Khánh Huệ lãng --->
Chokei Eryo (J) --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư. (854-932).
Chang cho
(C) Trương Chuyết --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị cư sĩ , sống vào đầu
đời Tống, ông đắc
cốt tủy thiền nơi ngài Thạch Sương Khánh Chư (805-888) qua công
án: 'Tổ hỏi: Tú tài tên gì? Con tên Chuyết, họ Trương. Ngài
Khánh Chư nói: Tìm xảo (khéo) không được,
thì Chuyết (vụng) từ đâu đến?’
Ông giác ngộ, được tổ ấn
khả và cho nối pháp.
Chang Chuang-yuan
(C) Trương Trung Nguyên --->
Name of a monk.
--->
Tên một sư
Chang Chue
(C) Trương Giác --->
Zhang Jue (C) --->
Name of a monk
who passed away in 184.
--->
Tên một vị đạo sĩ, không
rõ năm sanh, người Cự Lộc, nay
là làng Bình, tỉnh Hà Bắc, Trung quốc, sáng lập Thái Bình Ðạo
vào cuối đờI Ðông Hán, ông tôn
thờ Hoàng Lão và Thái Bình kinh, dùng nước lạnh trị bịnh,
tự xưng là Ðại Hiền Lương y. Năm
184 khởi quân làm loạn. Phiến quân đầu
quấn khăn vàng, nên gọI là
giặc Hoàng Cân, thanh thế lớn rộng, nhưng sau bị Hoàng Phủ Tùng
dẹp tan. Cũng năm đó
(184) ông bị bịnh qua đời. Thái
Bình Ðạo là tiền thân của Ðạo giáo
Chang Heng
(C) Trương Hạng --->
One of the
successors of Wou-tou-mi-tao.
--->
Một trong những người kế vị thủ lãnh của Ngũ đấu
mễ đạo.
Chang Hsien
(C) Trương Tiên --->
Zhang Xien (C) --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư.
Chang Hsiu
(C) Trương Tú --->
Zhang Xiu --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư.
Chang Kuo-lao
(C) Trương quốc Lão --->
Zhang Guolao (C) --->
One of the eight
immortals. --->
Một trong bát tiên.
Chang Liang
(C) Trương Lương --->
Zhang Xiong (C) , Choyu (J) --->
Passed away in
187 BC.
Chang Ling
(C) Trương Đạo Lăng
--->
See Chang
Tao-Ling.
Chang Lu
(C) Trương Lỗ --->
One of the
successors of Wou-tou-mi-tao.
--->
Một trong những người kế vị thủ lãnh của Ngũ đấu
mễ đạo.
Chang Lu
(C) Trương Lỗ, đạo sĩ, cháu
của Trương Lăng, được tín đồ đạo giáo tôn là Hệ
Sư, là người kế tục sự nghiệp sau khi Trương Lăng
chết --->
2nd century AD.
Chang Minh yuan
(C) Trương Minh Viễn.
Chang Po-Tuan
(C) Trương Bá Đoàn --->
Zhang Boduan --->
98(4) 1082 CE. A
well-known Taopist who combined the teachings of Taoism with Buddhism and
Confusianism. --->
Một Đạo gia nổi tiếng đã
có công trong việc tổng hợp Đạo
giáo với Phật giáo và Khổng giáo.
Chang sha Ching chen
(C) Trường Sa Cảnh Sầm --->
Chang sha Ching tsin
--->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư.
Chang sha Ching tsin
(C) Trường Sa Cảnh Sàm --->
See Chang sha
Ching chen.
Chang Sheng-wen
(C) Trương Thắng Ôn.
Chang Tao-Ling
(C) Trương Đạo Lăng
--->
Zhang Daoling (C) , Chang Ling (C) --->
34 - 156, one of
the famous Taosim master --->
Một trong những Đạo gia
nổi tiếng, người sáng lập đạo
Ngũ Ðấu Mễ (năm đấu
gạo, còn gọi là Thiên Sư Ðạo), tác giả của sáchg Ðạo thư
gồm 24 thiên. Tự xưng là Thái Thanh Huyền Nguyên, sau được
Ðạo gia tôn là Trương Thiên Sư.
Chang Tsung-yen
(C) Trương Tống Yên --->
Zhang Zongyen (C) --->
Passed away in
1292.
Chang-Ching Huai-Hui
(C) Trường Khánh Hoài Huệ --->
Zhangjing-huaihui (J) , Shokyo Eki (J) --->
(756/5(9) 815/18)
A student and dharma successor of Ma-tsu Tao-i.
--->
(756/59-815/18) Đệ tử và là
người truyền thừa của ngài Mã Tổ Đạo
Nhất.
Ch'ang-ch'ing Hui-leng
(C) Trường Khánh Huệ Lăng
--->
(854/6(4) 932) A
student and dharma successor of Hsueh-feng I-ts'un.
--->
(854/64-932) Đệ tử và là
người truyền thừa của ngài Tuyết Phong Nghĩa Tồn.
Ch'ang-ch'ing Ta-an
(C) Trường Khánh Đại
An --->
Chokei Daian (J) --->
In the 8th and
9th century. --->
Vào thế kỷ thứ 8 - 9.
Ch'ang-Sha Ching-Ts'en
(C) Trường Sa Cảnh Sầm --->
Changsha Jingcen (C) , Chosha Keujin (J) --->
Passed away in
868, a dharma successor of Nan-ch'uan Pu-yun.
--->
Mất năm 868, người truyền
thừa giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyên.
Changsha Jingcen
(C) Trường Sa Cảnh Sầm --->
See Ch'ang-Sha
Ching-Ts'en.
Ch'ang-shun
(C) Trường Thuận --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư.
Changzong
(C) Thiền tông --->
See Ch'an-tsung.
Channa Dorje
(T) Kim Cang Thủ Bồ tát --->
See Vajra-Pāni.
Channa sutta
(P) --->
Sutra about
Channa the Wanderer
--->
Name of a sutra.
(AN III.72) --->
Tên một bộ kinh.
Channāgarika
(P) Mật lâm sơn bộ --->
See Saṇṇa
garika.
Channovadasuttam
(P) Kinh Giáo giới Channa.
Chanshī
(C) Thiền sư --->
See Ch'an shi.
Ch'an-tsung
(C) Thiền tông
--->
Zen school
--->
Changzong (C) , Zenshu (J).
Chao Chou Tsung shen (778-897) (C)
Triệu Châu Tùng Thẩm --->
Joshu Jushin (J) --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư.
Chao pien
(C) Triệu Biện.
Chao-chou
(C) Triệu Châu --->
See Chao-chou
Ts'ung-shen.
Chao-chou Ts'ung-shen
(C) Triệu Châu Tòng Thẩm --->
Zhaozhou Congshen (C) , Joshu Jushin (J) , Chao-chou (C) --->
77(8) 897, a
dharma successor of Nan-chuan Pu-yuan.
--->
Người truyền thừa giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyên.
Chappana sutta
(P) --->
The Six Animals
--->
Name of a sutra.
(SN XXXV.206) --->
Tên một bộ kinh.
Chapter on the Easy Practice
Dị hành đạo
chương --->
The 9th chapter
of the Commentary on the Chapter Ten Stages of the Garland Sutra, written by
Nagarjuna; in this
work he presents recitation of the names of Buddhas and bodhisattvas as an
easy and effective way of attaining the Stage of Non-retrogression (bất
thối chuyển vị).
Charioteer of Men
Ðiều ngự trượng phu --->
One of the ten
epithets of the Buddha.
Charity
(P) Bác ái --->
Or almsgiving,
the first Paramita. There are three kinds of charity in terms of goods,
doctrines (Dharma) and courage (fearlessness). Out of the three, the merits
and virtues of doctrines charity
is the most
surpassing. Charity done for no reward here and hereafter is called pure or
unsullied, while the sullied charity is done for the purpose of personal
benefits. In Buddhism, the merits and virtues of pure charity is the best. Bố
thí là ba la mật thứ nhất. Có ba loại bố thí là tài thí, pháp
thí và vô úy thí. Trong ba loại, hồi hướng công đức
là thù thắng nhất. Bố thí không mong cầu quả báo gọi là
bố thí thanh tịnh, trong khi bất tịnh thí mong cầu phước báo,
lợi lạc cá nhân,
Charvakas
(S) --->
A philosophical
school in India which reject the sacred scriptures and vedas, the belief in
reincarnation and karma, and therefore advocated hedonism and doing whatever
one wants in self-interest.
Cha-shaku
(J) Trà tiêu.
Cha-tei
(J) Trà đình.
Chavalata sutta
(P) --->
Sutra on The
Firebrand --->
Name of a sutra.
(AN IV.95) --->
Tên một bộ kinh.
Cha-wan
(J) Trà uyển.
Chaya
(S) Ảnh --->
The shadow, one
of 12 clear forms which can be seen by eyes.
--->
Bóng rọi, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có
thể thấy được.
che rim
(T) Giai đoạn phát
triển --->
See Development
stage.
Chekiang
(C) Chiết giang --->
A province in
China.
Chen
(C) Chấn --->
The fourth
trigram of Pa-kua.
--->
Quẻ thứ tư trong bát quái.
Chen chueh Sheng
(C) Chân Giác Thắng --->
Chen ju Tao jen (C).
Chen ju Tao jen
(C) Chân Như Đạo Nhân.
Ch'en T'uan
(C) Trần Đoàn --->
Chen Tuan --->
90(6) 989, a
famous Taoist scholar lived as a hermit on Hua-shan.
--->
Một Đạo giáo nho sĩ nổi
tiếng sống ẩn dật trên núi Hoa sơn (906-989).
Cheng wu Hsiu yung
(C) Chúng Ngộ Tu Ngung --->
Name of a monk.
--->
Tên một vị sư.
Cheng-fa hua ching
(C) Chánh Pháp Hoa kinh --->
Name of a sutra.
--->
Tên một bộ kinh.
Ch'eng-Huang
(C) Thành hoàng --->
Chenghuang (C) --->
A protector god.
--->
Một vị thần bảo hộ.
Chenghuang
(C) Thành hoàng --->
See Ch'eng-Huang.
Cheng-i tao
(C) Thánh nhất đạo
--->
Way of Right
Unity --->
One sect of
Taosim.
Ch'eng-kuan
(C) Trừng Quán --->
The dharma master
of Tsung-mi, in the 8th - 9th century, of Hua-yen school.
--->
Thầy của Tông Mật, thế kỷ 8 - 9, phái Hoa Nghiêm.
Chen-ren
(C) Chân nhân --->
Taoism master --->
Zhenren (C).
Chenresi
(T) Quán Thế Âm Bồ tát --->
Avalokiteśvara (S) , Chenrezi (T) --->
Name of a
Bodhisattva. --->
Tên một vị Bồ tát.
Chenrezi
(T) Quán Thế âm Bồ tát --->
Xem Avalokitesvara.
Chen-ta-tao chiao
(C) Chân Đại Đạo
giáo --->
A school of
Taoism founded in 1142 CE by Liu Te-jen.
--->
Một học thuyết Đạo giáo
do Liêu Đức Nhân sáng lập năm
1142.
Chen-Tsung (C) Chân
Tông --->
96(8) 1022, a
Sung dynasty emperor.
--->
Một hoàng đế nhà Hán
(968-1022).