Shō
(J) Tính.
Shobo
(J) Thánh bảo
→ Sơ tổ phái
Đề Hồ, Mật tông Nhật bản.
Shōbōgenzō
(J) Chánh pháp nhãn tạng.
Shodaijiron
(J) Nhiếp Đại thừa luận
→ Name
of a work of commentary.
→ Tên một
bộ luận kinh.
Shodaijoron
(J) Nhiếp đại thừa luận
→ See
Mahayana-samparigraha-śāstra.
Shodō
(C) Thư đạo
→ Way
of writing →
One of the
Japanese ways of spiritual training.
→ Một cách
rèn luyện tâm linh ở Nhật.
Shōgen sūgaku
(J) Tùng Nguyên Sùng Nhạc
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shōgo
(J) Chứng ngộ.
Shōichi goroku
(J) Thánh Nhất ngữ lục.
Shōichi-ha
(J) Thánh Nhất phái.
Shōjō
(J) Tiểu thừa
→ The
Hinayana form of Zen, or Lesser Vehicle. This form, as opposed to the Daijo,
is very individualistic, intending to take only the practitioner from maya
to nirvana.
Shōjō-zen
(J) Tiểu thừa thiền.
Shoju
(J) Chánh Thọ Lão Ông
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shōkei Eki
(J) Chương Kính Hoài Huy
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Sho-kua
(C) Thuyết Quái
→ Discussion
of the Trigrams →
A commentary,
part of Shih-i. →
Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.
Shōkyō Eki
(J) Trường Khánh Hoài Huệ
→ Chương Kính
Hoài Huy →
See
Chang-Ching Huai-Hui.
Shōmyō
(J) Thiệu Minh
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shōrin-ji
(J) Thiếu Lâm tự
→ See
Shao-lin ssu.
Shotoku-taishi
(J) Thánh Đức Thái tử
→ Ngài có
công dựng ngôi chùa vĩ đại ở
Nhật năm 587.
Shou-shan Hsing-nien
(C) Thủ Sơn Tỉnh Niệm
→ Shuzan Shonen (J)
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư. (926-993). See
Shou-shan Sheng-nien.
ShouAn
(C) Thủ An →
Shuan (J) →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư. (Nam Đài).
Shou-hsing
(C) Thọ tinh →
Star of Long
Life →
Shouxing (C).
Shou-leng-yen san-mei ching
(C) Thủ lăng nghiêm tam
muội kinh →
Name of a
sutra. →
Tên một bộ kinh.
Shoushan Shengnian
(C) Thủ Sơn Tỉnh Niệm
→ See
Shou-shan Sheng-nien.
Shou-shan Sheng-nien
(C) Thủ Sơn Tỉnh Niệm
→ Shuzan Shonen (J),
Shoushan Shengnian (C), Shou-shan Hsing-nien (C)
→ (92(6)
993) in the lineage of Lin-chi i-hsuan, a student and dharma successor of
Feng-hsueh Yen-chao.
→ (926-993)
Thuộc dòng thiền Lâm Tế Nghĩa huyền, đệ
tử và truyền nhân giáo pháp của Phong Huyệt Diên Chiểu.
Shouxing
(C) Thọ tinh →
See
Shou-hsing.
Shōyō roku
(J) Thung dung lục
→ Name
of a collection in fascicle.
→ Tên một
bộ sưu tập.
Shoyo-roku
(J) Đồng chủng lục
→ Trung Dung
lục →
See
Ts'ung-jung lu.
Shraddha
(S) Śraddha
(S) Thành tín → Conviction
→ Saddha (P)
→ (1)
Faith; pure faith. (2)
A ceremony to offer food and drink to a deceased relative.
→ 2- Lòng
thành tín 2- Lễ cúng thực cho người chết.
shramāna (S)
Śramāna
(S)
→ A
wandering recluse at the time of the Buddha.
Śri
(C) Đức, Thánh, Cát Tường
→ Venerable
one →
Đấng
→ An
honorific title set for the name of deities or human beings.
→ Danh hiệu
tôn quí dùng cho tên một thần linh hay một người.
Shuan
(J) Thủ An →
See ShouAn.
Shu-ching
(C) Kinh Thư →
Book of
Writing → Confucius
is credited with the authorship of this work.
→ Do Khổng
Phu Tử san định.
Shugendo
(J) Tu nghiệm đạo phái.
Shūhō myōchō
(J) Tông Phong Diệu Siêu
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Shukhavati
(S) Cực lạc thế giới
→ Diệu lạc
thế giới.
Shuko
(J) Châu Hoằng, tức tổ Liên Trì
→ See
Chu hung.
Shukuzen (J)
Túc thiện (thiện căn
tu tập từ kiếp trước)
→ Karmic
virtue; stored merits in one's past lives.
Shūkyōroku
(J) Tông kính lục
→ Name
of a collection in fascicle.
→ Tên một
bộ sưu tập.
Shūmitsu
(J) Tông Mật →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư.
Shun
(C) Thuấn →
(An emperor,
225(5) 2205/ 223(3) 2184 B.C.E.) One of the five legendary emperors (Wu-ti)
and the successor of Yao. His successor was Ta-Yu.
→ Vua Thuấn
(2255-2205/ 2233-2184 B.C.E.) Một trong năm
vị vua huyền thoại (Ngũ đế) và
là nối ngôi vua Nghiêu. Người nối ngôi ngài là vua Đại
Vũ.
Shuryoron
(J) Tập lượng luận
→ See
Pramana Samuccaya Śāstra.
Shūzan Shōnen
(J) Thủ Sơn Tỉnh Niệm
→ See
Shou-shan Sheng-nien.
Shwegyin Thụy
cảnh phái →
Một tông phái Phật giáo Miến điện.
Sibi
(S) Thi Tỳ vương
→ Sivi (P).
Sidari
(P) Sidari →
Một trong 100 vị Độc
Giác Phật đã trú trong núi
isigili.
Siddha
(S) Thành tựu giả
→ Accomplished
one → drup top (T)
→ Sở lập
→ A
practitioner who has attained spiritual realization and supernatural powers.
See Siddhi.
Siddhanta
(S) Tự chứng
→ Tất đà
→ The
four siddhanta. The Buddha taught by (1) mundane of ordinary modes of
expression; (2)individual treatment, adapting his teaching to the capacity
of his hearers; (3) diagnostic treatment of their moral diseases; and (4)
the perfect and highest truth.
→ Một trong
Thập lục đế của phái Chánh
lý ở Ấn.
Siddhārtha
(P) Tất Đạt Đa
→ Siddhattha (P),
Sarva-Siddhārtha (S)
→ Sĩ Đạt
Đa; Tất Bà Tất Đạt
→ The
given name of Shakyamuni when he was born to the Prince Suddhodana. The name
means "wish fulfilled".
→ Nghĩa là
Người được toại nguyện. 1- =
Sĩ đạt đa,
Nhứt thiết nghĩa thành 2- Bốn phép tất đàn
= bốn phép thành tựu cho chúng sanh: - thế giới tất đàn:
Phật tuỳ thuận chỗ vui thích của chúng sanh mà nói pháp khiến
người nghe vui lòng đẹp dạ. - Các
vị nhơn tất đàn: Tuỳ căn
cơ chúng sanh mà thuyết pháp. - Đối
trị tất đàn: dùng sự đối
trị mà trị tâm bệnh chúng sanh. - Đệ
nhất nghĩa tất đàn: Khi cơ duyên
thuần thục, Phật thuyết Thật tướng của các pháp giúp họ
tới chỗ chơn chứng.
Siddhārtha Gautama
(S) Tất Đạt Đa
Cồ Đàm
→ Siddhattha Gotama (P).
Siddhattha Gotama
(P) Tất Đạt Đa
Cồ Đàm.
Siddhatthika
(S) Nghĩa thành bộ
→ Một bộ
phái Tiểu thừa.
Siddhavidyā
(S) Linh chú →
Khi đọc câu chú này
thì mọi ước nguyện đều thành.
Siddhi
(P) Thành tựu giả
→ Accomplished
One → ngodrup (T)
→ Tất địa,
Thành tựu →
A term for
different capabilities: Through recognizing emptiness, clarity and openness
of the mind, different qualities arise naturally, since they are part of
mind. The Buddha distinguishes between two types: - Normal Siddhis: all
those forces of the conditioned world that transform elements -
Extraordinary Siddhis: the ability to open beings up for the liberating and
enlightening truths;
to lead to
realization →
Người trì tụng chân ngôn để
tâm mật tương ưng mà thành tựu các diệu quả thế gian và xuất
thế gian.
ngodrup
(T) Thành tựu giả
→ See
Siddhi.
Sigala sutta
(P) → Sutra
on The Jackal →
Name of a
sutra. (SN XVii.8)
→ Tên một
bộ kinh.
Sigalavada
(S) Thi ca la việt Bồ tát
→ Thiện
Sanh Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva. →
Một vị Bồ tát tại gia.
Sigalovāda-sutta
(P) Thi ca la việt Kinh
→ See
Sigalovāda-sūtra.
Sigalovāda-sūtra
(S) Thi ca la việt Kinh
→ Sigalovāda-sutta (P)
→ Name
of a sutra.(DN 31)
→ Bài Kinh
Phật giảng về lễ lục phương tức là tôn trọng sáu cái bổn
phận đối với: cha mẹ, thầy dạy
học, vợ chồng, bằng hữu, tôi tớ, thầy dạy pháp cho hàng cư
sĩ tại gia.
Siha sutta
(P) → Sutra
To General Siha →
Name of a
sutra. (AN V.34)
→ Tên một
bộ kinh.
Sihala-saṃgha
(S) Tích Lan tông.
Sihala-saṃghanikāya
(S) Tích Lan Tăng Già
phái →
Tích Lan tông phái
→ Thành lập
năm 1192 ở Miến điện.
Sikhaimānā
(P) Thức xoa ma na, Học Pháp Nữ
→ Phái nữ
xuất gia phải 2 năm chuẩn bị học
giới trước khi thọ tỳ kheo ni.
Sikhandi
(S) Đảnh Kế
→ See
Rudrayana →
Con vua Tiên Đạo.
Sikhi
(S) Thi Khí →
See
Prajapati. →
Là Đại Phạm Thiên vương,
còn gọi là Phạm vương, hay Thế Chủ (Prajapati).
Sikhi-brahman
(S) Thi Khí Đại phạm.
Sikhi-buddha
(S) Thi Khí Phật.
Ṣikhin
(S) Thi Khí Phật, Thức Phật, Thức Cật Phật, Thức
Khí Phật, Thức Khí Na Phật, Ðảnh Kế Phật, Hữu Kế Phật,
Hỏa Thủ Phật, Tối Thượng Phật
→ Đức
Phật thứ 999 thuộc Trang nghiêm Kiếp.
Sikitsavidyā
(S) Y phương minh
→ Đề
cao về thuốc trị bệnh. Một trong ngũ minh: - thanh minh - công xảo
minh - y phương minh - nhân minh - nội minh.
Sikkha
(S) Môn học.
Sikkha sutta
(P) → Sutra
on Trainings →
Name of a
sutra. (AN iii.90)
→ Tên một
bộ kinh.
Sikkin
(S) Thích Khí Phật
→ Name
of a Buddha or Tathāgata.
→ Một vị
Phật quá khứ thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp.
Śikṣā
(S) Thức xoa luận
→ Vệ đà.
Śikṣākaraniya
(S) Bá chúng học pháp
→ Đột
cát la giới →
Là 100 giới nhỏ trong giới Tỳ kheo cần học cho biết.
Śikṣāmāna
(S) Học pháp nữ
→ Sikkhamana (P)
→ Thức xoa
ma na →
A female
lay-disciple who maintains the eight precepts, either temporarily or as
preparation for leaving home.
→ Sa di ni học
giới 2 năm trước khi trở thành
Tỳ kheo ni.
Śikṣānanda
(S) Học Hỷ sư
→ Thực xoa
nan đà
→ Name
of a monk (652 - 710).
→ Tỳ kheo đời
Đường.
Śikṣāsamuccaya
(S) Đại thừa Tập Bồ
tát học luận →
Giáo Tập Yếu, Học xứ yếu tập →
Written by
Shantideva. →
Do ngài Tịch Thiên biên soạn.
Śīla
(P) Giới →
Precept
→ Silaṃ (P)
→ Thi la →
Moral
discipline. →
Những điều răn
cấm cho hàng xuất gia và tại gia để
ngăn ngừa tội lỗi do 3 nghiệp gây
ra.
Śīlabbatādāna
(S) Tà thủ →
Wrong
practice, which is clinging to certain rules (rites and rituals) in one's
practice.
Śīlabbata-parāmāsa
(P) Giới cấm thủ kiến, Giới chấp thủ
→ Wrong
practice, Clinging to rules and ovservances
→ Śīlavrata-parāmarśa (S)
→ Giới thủ
kết →
See
Sanyojanas. →
Một trong ba mối dứt bỏ của người đắc
quả Tu đà hoàn đạt
được là cắt đứt
mọi mối chấp về dị đoan và
ham mê hành lễ, cúng kiến.
Śīlabhadrā
(S) Giới Hiền Luận sư
→ Thi la bạt
đà la, Giới Hiền Luận sư
→ Sa môn người
Ấn, thượng tọa chùa Na lan đà,
hồi thế kỷ thứ 7 lúc ngài Huyền Trang sang Thiên Trúc thì được
Ngài truyền cho giáo lý của Bồ tát Vô Trước và Duy thức luận.
Khi ấy Ngài được 103 tuổi.
Śīladharma
(S) Giới Pháp.
Śīlāditya
(S) Giới Nhật Phật
→ Giới Nhật
vương.
Silakkhanda
(P) Giới đức
→ Group
of moral discipline.
Silaṃ
(P) Giới →
Xem Śīla.
Śīlamusmṛti
(S) Niệm giới.
Śīlananda
(S) Giới Hiền.
Śīla-pakamasṭhānavidyā
(S) Công xảo minh →
Một trong Ngũ minh của Vệ đà
kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh.
Śīla-pāramitā
(S) Trì giới Ba la mật →
Perfection of
Morality →
Sīlapāramitā (P) → Thi la Ba la mật, Giới hạnh ba la mật,
Giới Ba la mật Bồ tát
→ The
second of the Six Paramitas; observance of the precept.
→ Một trong
Thập Ba la mật. Giữ giới, không hại sanh mạng, không tiếc
mình để giữ giới. Khuyên người
phát tâm Vô thượng Bồ đề. Một
trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt
giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita:
giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật -
virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định
ba la mật - prajna-paramita: bát nhã ba la mật.
Śīlaprabhā
(S) Giới Quang
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Śīla-samadhana
(S) Thọ giới.
Śīla-skandha
(S) Giới thân
→ One
of the Asamasana Panca-skandha
→ Trong ngũ
phần pháp thân.
Śīlavant sutta
(P) → Sutra
on Virtue →
Name of a
sutra.(SN XXii.122)
→ Tên một
bộ kinh.
Śīla-visuddhi
(S) Thanh tịnh giới.
Śīlavrata-parāmarśa-dṛṣṭi
(S) Giới cấm thủ kiến
→ Nhận những
giới cấm không phải là nhân của đạo
giải thoát làm căn bản để
tu. Một trong Thập sử.
Śīlavrata-parāmarśa
(S) Giới cấm thủ
→ See
Śīlavrata-parāmarśa-dṛṣṭi.
Śīlendrabodhi
(S) Giới Đế Tác.
Siloka
(S) Khen tặng.
Silpakarmasṭhānavidyā
(S) Công xảo minh →
Đề cao các loại kỹ xảo
như toán, kỹ thuật,. Một trong ngũ minh: - thinh minh - công xảo
minh - y phương minh - nhân minh - nội minh.
Sima (S)
Giới đàn
→ Boundary
or territory related to the performance of formal acts of the Community.
Sima Qian
(C) Tư Mã Thiên
→ Ssu-ma Ch'ien (C)
→ A
Chinese historian during the 2nd - 1st century B.C.E.
Siṃha
(S) Tăng già quốc
→ 1- Sư tử
quốc, nước Tích Lan ngay nay. 2- sư tử 3- Sư Tử Tỳ Kheo, tổ đời
thứ 24 trong 28 vị tổ Phật giáo Ấn độ.
Xem Sinha Bhiksu (Sư tử Tỳ kheo). 4- Sư Tử Bồ tát.
Siṃha-Buddha
(S) Sư tử Phật
→ Name
of a Buddha or Tathāgata.
→ Tên một
vị Phật thời vị lai.
Siṃha-bhiksu
(S) Sư tử Tỳ kheo
→ Sư tử tôn
giả → The
24th patriarch in indian Buddhism
→ Tên vị tổ
sư đời thứ 24 trong 28 vị Tổ
sư Phật giáo Ấn độ.
Siṃhabodhi
(S) Sư-tử Bồ Đề
→ See
Siṃha-bhiksu.
Siṃha-bodhisattva
(S) Đạo sư Bồ tát
→ Sư tử Bồ
tát →
Name of a
Buddha or Tathāgata →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
Siṃhahanu
(S) Sư tử Giác vương
→ Em của
vua Tịnh Phạn.
Siṃhaladvīpa
(S) Lăng già đảo
→ Laṅkāvīpa (S)
→ Sư tử quốc
đảo
→ it
is Sri-Lanca.
Siṃhamati
(S) Sư tử ý Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.Siṃhanada
(S) Sư Ma Úy →
The Sixth
ancestor of the Sakya family.
→ Tổ tiên đời
thứ sáu cũa dòng họ Thích Ca.
Siṃhanadanadin
(S) Sư tử hống Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Siṃha-nadira sūtra
(S) Như Lai Sư tử hống kinh
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Siṃhaprabha
(S) Sư Tử Quang
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Siṃha-rasmi
(S) Sư tử Quang
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Siṃha-sana
(S) Sư tử tòa.
Siṃhasannaha
(S) Sư tử Giáp
→ The
third ancestor of the Sakya family.
→ Tổ tiên đời
thứ ba cũa dòng họ Thích Ca.
Siṃha-Vijrabhit-Samādhi
(S) Sư tử Phấn chấn Tam muội.
Siṃha-vikridita-Samādhi
(S) Sư tử Du Hý Tam Muội.
Simsapa sutta
(P) → Sutra
on The Simsapa Leaves
→ Name
of a sutra. (SN LVi.31)
→ Tên một
bộ kinh.
Simsumāragira
(P) Thi thu Ma la sơn thôn
→ See
Sisumaragira.
Sincere mind Tâm
thành thật →
One of the
three entrusting minds promised in the Eighteenth Vow.
Sindhu
(S) Thiên Trúc
→ Tín độ
quốc, Tín độ hà
→ Nước Ấn
độ.
Sindura
(S) Chân Đạt la thần
→ Chân Trì
la thần →
Một trong 12 bộ tướng Phật Dược sư.
Siṅgaā sutta
(P) Lục phương lễ kinh
→ See
Singālovāda sūtta.
Singalaka
(S) Thiện Sanh
→ Con một
trưởng già thời Phật tại thế.
Singālovāda sūtta
(P) Lục phương lễ kinh
→
Singālovādasuttanta (P), Siṅgaā sutta (P) → Thiện
sinh kinh, Thi ca la việt kinh
→ A
short sutra about ethics and morality.
→ Tên một
bộ kinh.
Singālovādasuttanta
(P) Lục phương lễ kinh →
See
Singālovāda sūtta.
Singilonakappa
(P) Diêm tịnh
→ Một trong
10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là
thích hợp giới luật.
Single path Độc
đạo
→ The
single path leading to Buddhahood.
Single thought of Joy and Gratitude
Nhất tâm tín nhạo (một lòng ưa thích)
→ The
first awakening of Faith, or shinjin, which is accompanied by great joy and
gratitude to Amida.
Singleness of mind Nhứt
tâm →
Whole-hearted
trust in Amida's saving power.
Sintamani
(S) Như ý châu, chân đà
ma ni, như ý bảo.
Sintana
(S) Tư duy →
Sabhaga nimita (P).
Siri
(P) Thần tài.
Sirisa
(P) Thi lợi sa
→ Gốc cây
nơi Phật Câu lưu tôn thành đạo.
Sisapada
(S) Học xứ →
Điều cần phải học.
Sissa
(S) Đệ tử
→ See
Śiṣya.
Sisumāragira
(S) Thi thu Ma la sơn thôn
→ Simsumaragira (P).
Sisupacala sutta
(P) → Name
of a sutra.(SN V.8)
→ Tên một
bộ kinh.
Śiṣya
(S) Đệ tử
→ Antevasin (S); Sissa
(P), Antevasika (P), lobma (T).
Śitā
(S) Từ kỳ →
Tên một con sông ở cõi Diêm phù.
Sitansu
(S) Đại Bạch Quang.
Sītapāni
(S) Thi Bà Đàn Ni
→ One
of the great Dharma master.
→ Một Đại
luận sư phái Hữu bộ.
Sitatapatrobnisa
(S) Tất đát tha bát đát
ra →
Sitatapatra (S) →
Bách tản cái Phật đảnh,
Bạch tản Phật đảnh, Bạch tản
cái Phật đảnh luận vương.
Sitavana
(S) Thi đà lâm
→ Khu rừng
rậm bắc thành Vương Xá, nơi dân trong thành bỏ tử thi người
chết.
Siva
(P) Hạnh phúc
→ Tư bà, Thấp
Bà thiên → See
Moggaliputta-tissa.
Sivali
(P) Nhân tánh.
Sīvathikā
(S) Quán tử thi.
Sivavahavidyā
(S) Tịch Lưu Minh Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Sivi
(P) Thi Tỳ vương
→ See
Sibi.
Six acts of accord and respect Lục hòa
kính pháp, lục hòa →
The six
compassionate acts of a bodhisattva for approaching and saving others: (1)
observing the same precepts as others, (2) sharing the same view as others;
(3) performing the same practices as others, (4) kind acts to others, (5)
kind speech, and (6) kind-heartedness.
Six Directions Lục
phương →
North, South,
East, West, above and below, i.e., all directions. in the Avatamsaka Sutra,
they are expanded to include points of the compass in between and are
referred to as the Ten Directions.
Six Dusts →
Lục trần See
"Dusts.".
Six elements Lục
đại
→ The
six constituent elements of all existences: earth, water, fire, wind, wind
and consciousness.
Six elements of virtue
Lục công đức, lục độ
→ They
refer to the Six Paramitas.
Six faults →
Stinginess,
breaking the precepts, anger, indolence, confusion of mind, and ignorance.
Six forms of mindfulness lục niệm pháp
→ The
practice of mindfulness among Buddhists since early days. They are: (1)
mindfulness of the Buddha
(2) of the Dharma, (3) of the samgha, (4) of the precepts, (5) of the
practice of renouncing, and (6) of the deities.
Six heavens Lục
thiên, Lục Dục thiên: Tứ thiên vương thiên, Ðao Lợi Thiên,
Diễm Ma Thiên (Dạ Ma Thiên, Viêm Ma thiên, thời phần thiên),
Ðâu Suất thiên (Ðổ Sử Ða, Hỷ Túc thiên), Hóa Tự Tại
thiên (còn gọi Lạc Biến Hóa thiên, Vô Kiêu Lạc thiên, Vô Cống
Cao thiên) và Tha Hóa Tự Tại thiên (Tha Hóa Tự Chuyển Thiên,
Hóa Ứng Thanh Thiên, Ba La Ni Mật thiên)
→ The
six heavens in the world of desire: 1. the Heaven of the Four Guardian
Kings, 2. the Heaven of the Thirty-three Gods, 3. Yama, 4. Tusita, 5.
Nirmana-rati, and 6. the Heaven of Free Enjoyment of Others' Manifestations.
Six kinds of domestic animals
Sáu loài gia súc →
Cows, horses,
dogs, sheep, pigs and fowls.
Six kinds of robes Lục
chủng y →
Robes made
of: 1. cotton, 2. linen, 3. silk, 4. wool, 5. reddish hemp, and 6. white
hemp.
Six objects Lục
trần.
Six oranaments Lục
bảo →
These are
Nagarjuna, Aryadeva, Asanga, Vasubandhu, Dignaga, and Dharmakirti.
Six organs Lục
quan, lục căn
→ indriya (P)
→ The
six indriyas, or sense organs: eye, ear, nose, tongue, body and mind.
Six pāramitās Lục
ba la mật, lục độ
→ The
six kinds of practices by which bodhisattvas reach Enlightenment: 1. dana
(giving), 2. observance of the precepts, 3. perseverance, patient, 4.
effort, 5. meditation, concentration, and 6. wisdom.
→ = six
perfection. Sáu phương pháp đạt
giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật (charity)
- sila-paramita: giới hạnh
ba la mật (discipline)
- ksanti-paramita: nhẫn nhục
ba la mật (patience)
- virya-paramita: tinh tấn
ba la mật (devotion)
- dhyana-paramita: thiền định
ba la mật (serenity)
- prajna-paramita: trí huệ
ba la mật (wisdom).
Six planes of existence
Lục đạo, lục thú
→ Six
paths →
The paths
within the realm of Birth and Death. includes the three Evil Paths (hells,
hungry ghosts, animality) and the paths of humans, asuras and celestials.
These paths can be understood as states of mind. See also "Evil
Paths.".
Six realms Sáu
cõi (luân hồi), lục đạo, lục
thú →
Six worlds of
existence. →
The six
realms in Samsara, i.e., hell, realms of hungry spirits, animals, asuras,
humans and heavenly beings.
→ Gồm: - địa
ngục (naraka-gati) - quỷ đói
(preta-gati) - cõi súc sanh
(tiryayoni-gati) - cõi người
(mausya-gati) - cõi a-tu-la
(asura-gati) - cõi trời (deva-gati).
Six realms of samsara
Sáu cõi luân hồi
→ rikdruk (T)
→ See
Six realms.
Six sense-organs Sáu
giác quan →
See Six
organs.
Six supernatural powers
Lục thần thông →
See
supernatural powers.
Six yogās of Nāropa
Lục du già pháp của Na-rô-pa
→ These
six special yogic practices were transmitted from Naropa to Marpa and
consist of the subtle heat practice, the illusory body practice, the dream
yoga practice, the luminosity practice, the ejection of consciousness
practice, and the bardo practice.
Skandha
(S) Uẩn →
Aggregate
→ phung po (T), Khandha
(P) →
Vi-đà, Ấm
→ See
Khanda. A group. One of the Five Aggregates of Clinging: matter (rupakhandha),
sensations (vedana-khandha),
perceptions (sanna-khandha),
mental formations (sankharakhandha),
consciousness (vinnana-khandha).
A starting point for Buddhist psychology
(1) Âm: Nghĩa là trái lẽ dương
(= negative). (2) Uẩn: Tích tập, kết hợp lại. Sắc Thọ Tưởng
Hành Thức là năm uẩn. Năm
món tích tụ ấy làm người mê muội, mê nhiễm vật dục.; (3)
Vi-đà, tên một vị Thần Hộ
pháp.
Skandhaka
(S) Kiền độ
→ Phần nói
về thủ tục chấp hành của Tạng Luận.
Skandhātā
(S) Uẩn tính.
Skandila
(S) Tắc Kiền Địa La
→ The
name of a Dharma master in the V century.
→ Tên một
vị Pháp sư ở thế kỷ thứ 5.
Skilful means Phương
tiện khéo, phương tiện thiện xảo
→ Upaya (S), Thab (T)
→ See
Upaya.
Skyabs
(T) Quy y →
See Refuge.
Slandering of the Dharma
báng pháp → The
act of the gravest offence which consigns the offender to the hell of
uninterrupted pain (Avici);
this act includes rejecting the existence of Buddhas and their teachings.
Small bell Linh
→ Chuông nhỏ.
Small Vehicle Tiểu
thừa →
See entry
under Hinayana.
Smaller kalpa Tiểu
kỳ kiếp →
Length of
time used to explain the cosmic change; equivalent to the period during
which man's average life-span, which is 10 at the worst time of the period
of five defilements, increases by one in every 100 years, until it reaches
84,000; cf. period of cosmic change.
Smaller sūtra Tiểu
bổn Di Ðà, chỉ kinh A Di Ðà do ngài Cưu Ma La Thập dịch. Ðại
bổn Di Ðà là kinh Vô Lượng Thọ do ngài Khang Tăng
Khải dịch →
One of the
three basic sutras of Pure Land Buddhism; also known as the Smaller
Sukhavativyuha Sutra, the Sutra on Amitayus Buddha and the Amida Sutra; the
Chinese translation used in most of the Pure Land schools was produced by
Kumarajiva (34(4) 413) about 402.
Smanya-padarthah
(S) Đồng cú nghĩa →
Nguyên lý của các nguyên nhân hỗ tương đồng
loại của sự vật.
Smartha
(S) Sử Man nhĩ tháp phái
→ Một tông
phái Bà la môn Ấn độ khoảng
400 - 200 BC.
Sṃmannaphala
(P) Kinh Sa-môn Quả
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Smritisajatyah
(P) Ức Niệm Bồ tát
→ Sanh Niệm
Xứ Bồ tát →
See Ksama.
Smṛti
(S) Niệm →
Sati (P) →
One of the 10
mahabhumikas. →
Nghĩa là nhớ, tưởng các cảnh duyên; một tư tưởng,
một lúc nhớ tưởng. 1- Có 6 pháp niệm (=niệm cụ túc): - niệm
Phật - niệm Pháp - niệm Tăng -
niệm giới - niệm thiên - niệm xá. Có 3 cách niệm Phật: - xưng
danh niệm Phật: chuyên niệm danh hiệu - quán tưởng niệm Phật:
tưởng cho thấy hình ảnh trước mắt - Tham cứu niệm Phật:
niệm trong tâm. 2- niệm lực nơi bản thân. Một trong thất bồ
đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn,
khả, y, định, hộ. 3- Một trong
10 đại địa
pháp. Tác dụng ghi nhớ không quên. 4- Một trong ngũ căn,
ngũ lực.
Smṛti-bala
(S) Niệm lực
→ See
Smṛti-balani.
Smṛti-bālani
(S) Niệm lực.
Sṃṛṭi-bodhyaṅga
(S) Niệm giác chi
→ One
of Seven factors that lead to enlightenment.
→ Một trong
Thất giác chi.
Smṛtindriya
(S) Niệm căn
→ Một trong
5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định,
huệ).
Smṛti-saptabodhyaṅga-samādhi
(S) Niệm xứ giác phần Tam muội
→ Một trong
Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).
Smṛti-upasṭhāna
(S) Niệm xứ →
Satipaṭṭhāna (P)
→ See
Satipaṭṭhāna.
Smṛty-upasṭhāna
(S) Bốn tỉnh giác →
Applications
of mindfulness →
Niệm xứ, Tứ niệm xứ quán
→ Bốn giai đoạn
tỉnh giác để thực hành nghi quỹ
đại thừa để
yên cái tâm gồm có: - thân thanh tịnh - sensation as always
resulting in suffering - tâm là vô thường - vật không tự có và
không có bản tánh riêng
so sor brtags 'gog
(T) Trạch diệt vô vi
→ See
Pratisamkhya-nirodha.
so sor tar pa
(T) Thệ nguyện giữ giới hạnh
→ See
prātimokṣa vows.
Sobari
(S) Thiết phược lý minh phi
→ One
of the 8 wives around Hevajra in 8 directions, residing in the eastern
north. →
Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang,
minh phi này ngự ở đông bắc
cung.
Sobbavati
(S) Thanh Tịnh thành
→ Vương thành
nơi gia đình Phật Kim Tịch lúc
chưa xuất gia đã từng lưu ngụ.
Sobhana cetasika
(S) Tịnh quang tâm sở.
Sobhana citta and cetasika
(S) →
Beautiful,
accompanied by beautiful roots.
Sobhana hetus (S)
→ Beautiful
roots.
Sobhana kiriyacittas
(S) →
Kiriyacittas
accompanied by sobhana (beautiful) roots.
Sobhita
(P) Sobhita →
Một trong 100 vị Độc
Giác Phật đã trú trong núi
isigili.
Society of Twenty-five Samādhi
→ The
group of 25 monks formed in 986 in the Yokawa precinct of Mt. Hiei to meet
regularly and practice the Nembutsu; Genshin laid down the rite for this and
promoted its activity.
Sodaśa
(S) Thập lục.
Sodaśa-padarthah
(S) Thập Lục Đế
→ 16 nhận
thức và phương pháp luận chứng suy lý do học phái Chánh lý
ở Ấn lập ra.
Sodo (J)
→ A
dojo that is used for training monks.
Soha
(T) Ta bà ha →
Xem Svaha.
Śoka
(S) Phiền não
→ Soka (P).
Soka
(P) Phiền não
→ See
Śoka.
Soka Gakkai international (SGi)
Sáng Giá học hội →
A Buddhist
lay organization founded in the 20th century and formerly affiliated with
Nichiren Shoshu. Its headquarters is located in Tokyo.
Sokusaiho
(J) Tức tai pháp.
Soma
(S) Ngày tế lễ
→ Thái Âm
tinh, Nguyệt tinh →
Used in
Hindusim. →
Dùng trong Ấn giáo.
Soma sutta
(P) → Name
of a sutra.(SN V.2) →
Tên một bộ kinh.
Somanassa
(P) Cảm giác hỷ lạc
→ Happy
feeling.
Somanassa-vedanā
(P) Hỷ thọ →
See
Saumanasya-vedana.
Son
(K) Thiền →
Meditation
→ See
Zen.
Sona
(S) Thiệm ba →
A branch of
the lower Ganges.
→ Một chi
nhánh của sông Hằng vùng hạ lưu.
Sona sutta
(P) → Sutra
About Sona →
Name of a
sutra. (AN Vi.55)
→ Tên một
bộ kinh.
Sonadanda
(P) Bà-la-môn Chủng Đức.
Sonandaṇḍa Suttra
(P) Kinh Chủng đức
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Song Yun
(C) Tống Vân →
Sa môn Trung quốc thế kỷ thứ 6.
Songshan
(C) Tung Sơn →
See
Sung-shan.
Song-yun
(C) Tống Vân Đại sư
→ Name
of a monk. →
Nhà sư người Tàu, được
phái đi Tây vực thỉnh kinh năm
518, về nước năm 523, thỉnh 170
quyển kinh. Ngài đi sau ngài Pháp
Hiển (cuối thế kỷ thứ tư) và trước ngài Huyền Trang (đầu
thế kỷ thứ 7). Khi Ngài Tống Vân về nước thì Ngài Bồ Đề
Đạt Ma đã
tịch tại núi Tung sơn (năm 529).
Sonytra (S) Hoạt
địa ngục
→ See
Sanjiva