Amogha-
(S) Bất không.. →
Tiếp đầu ngữ
Amogha-darśana
(S) Bất không kiến Bồ tát →
Phổ biến Kim cang Bồ tát, Chân như Kim cang Bồ tát, Bất
không nhãn Bồ tát, Chánh Lưu Bồ tát
→
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Amogha-krodhāṇkuśa-rāja
(S) Phẫn nộ Câu Quán thế âm Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Amoghāṇkuśa
(S) Bất không câu pháp Tự tại Bồ tát →
Bất Không Câu Quán Tự Tại Bồ tát
→
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Amoghapāśa
(S) Bất không quyên sách Quán âm Bồ tát →
Bất không vương Quán thế âm Bồ tát, Bất không quảng đại
Minh vương Quán thế âm Bồ tát, Bất Không Tất Ðịa Vương
bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát thuộc Quán Âm viện của Thai Tạng
Mạn Ðồ La
Amoghapasa-Avalokiteśvara
(S) Bất Không Quyên Sách Quan Âm →
Bất Không Quyên Sách Quán Thế Âm
→
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Amoghapāśa-hṛdaya-sūtra
(S) Bất không quyên sách chú tâm kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh, do ngài Bồ Ðề Lưu Chí dịch từ
Phạn sang Hán gồm 30 quyển, 78 phẩm, xếp vào tập 20 của Ðại
Chánh Tạng.
Amoghapāśa-kalparāja-sūtra
(S) Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Amoghapāśa-ṛddhi-vikṛti-maṇtra-sūtra
(S) Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Amoghasiddhi
(S) Bất Không Thành Tựu Phật
→
Who Unerringly
Achieves His Goal
→
Bất Không Thành Tựu Như lai
→
Ngự phương bắc Mạn đà
la, tượng trưng Thành sở tác trí. Một trong năm
hóa thân của chư Phật. Biểu hiện với tay bắt Vô Uý Ấn,
biểu tượng là hai vòng kim cương.
Amogha-vajra
(S) Bất Không Kim Cang →
705 - 774 →
Nhà sư người Sri Lanka, Ấn độ
qua Lạc Dương, Trung quốc hồi thế kỷ thứ 8, đời
Ðường, cùng với thầy là ngài Kim Cang Trí, dịch 108 quyển
kinh. Sau khi sư phụ viên tịch, Ngài về Ấn độ
thỉnh thêm kinh sách rồi sang Trung quốc để
dịch kinh cho đến mãn đời.
Amoghavajro
(S) Quảng trí bất không →
Bất không kim cang
→
Học trò Ngài Kim Cang Trí Tam Tạng cùng thầy sang trung
quốc truyền Mật pháp, dịch (10) bộ kinh gồm 143 quyển. Ngài
là một đại dịch sư sau Ngài
Huyền Trang.
Amoha
(S) Vô si →
Non-delusion.
Āmra
(S) Am một la →
Am la thọ viên, A một la lâm, Nại thị viên, Nại viên
→
Vườn nàng Am một la gần Quảng nghiêm thành, nơi Phật nói
kinh Duy ma.
Amrapali
(S) Kinh Duy ma cật →
Vimalakīrti Sutra (S) → Name
of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Amraskyongma
(S) Am la quả nữ →
Tên môt kỹ nữ thành Duy da ly thời Phật tại thế, có
thỉnh Phật đến cúng dường.
Āmra-vijāna
(S) Như lai tạng →
Thanh tịnh thức, vô cấu thức, chơn như thức, bạch
tịnh thức, Như lai tàng, Am ma la thức
→
Cái thức của Như lai, Phật thức. Thức thứ chín, vốn
trong sạch, không ô nhiễm, tức là chơn tâm thường trụ từ vô
thuỷ của chúng sanh. A ma la thức là phần thanh tịnh của A
lại da thức. (Pháp tánh tông gọi thức này là thức thứ chín,
tức là Như Lai thức).
Amṛta
(S) Cam lồ →
Healing nectar
→
dut tsi (T), Amata (P) → Nước phép, Thánh thủy, A
mật rị đa, mỹ lộ trường sanh
tửu, bất tử tửu →
A blessed
substance which can cause spiritual and physical healing →
1- Thiên tửu: rượu tiên 2- Cam lộ: có 4 màu: xanh, vàng, đỏ,
trắng, là trường sanh tửu làm đồ
uống của chư thiên. 3- Cam lộ vương Như lai, Cam lộ vương
Phật. Là một tên hiệu khác Mật giáo dùng gọi A di đà
Phật.
Amṛta-dhātu
(S) Cam lộ giới →
Name of a realm →
Tên một cõi giới.
Amṛta-dvara
(S) Pháp môn.
Amṛta-rāja
(S) Cam lộ vương Như Lai →
Name of a Buddha
or Tathāgata →
Tên một vị Phật hay Như Lai. Biệt hiệu xưng tụng
Phật A di đà.
Amṛtodana
(S) Cam lộ Phạn →
Amitodana (P) → Suddhodana's
second younger brother, the father of Mahanama and Anuruddha →
Bào đệ thứ nhì của vua
Tịnh Phạn, phụ thân của Ma ha Nam và A na luật Đà.
Ān Shigāo
(C) An Thế Cao →
Name of a monk.
See An Shih-Kao →
Tên một vị sư.
An Shih-Kao
(C) An Thế Cao →
Ān Shigāo (C) → Name
of a monk →
Tu sĩ người xứ AnTức (Parthie), một vương quốc cổ
thuộc Ba tư, vào Trung quốc năm
148 đời Hậu Hán, đã
dịch 176 quyển kinh. Thái tử Vương quốc Parthie, vào Trung
quốc năm 148 AD. Đã
có công sử dụng rất nhiều từ Lão giáo để
dịch kinh Phật ra tiếng Trung quốc.
An Shin Kao
(C) An Thế Cao →
Ān Shigāo (C) → See
An Shih-Kao.
Āna
(S) Hít vào →
Inhalation.
Anabhilapya kośa
(S) Bất khả thuyết tạng.
Anābhoga
(S) Không cần dụng công →
Không dụng công mà vẫn được.
Anabhoga caryā
(S) Vô công dụng hạnh.
Anabhraka
(S) Vô vân thiên →
Asanna-sattadeva (P) → Name
of a realm →
Tên một cõi giới. Một trong 9 cõi thuộc Tứ thiền thiên.
Tâm chư thiên trong cõi này không hoạt động.
Ānabodhi
(S) Mã Minh →
See Aśvaghoṣa.
Anāgāmi
(S) A na hàm →
Non-returner
→
(S, P) → Bất lai quả, Bất hoàn quả, A na hàm quả
vị →
A person who has
attained the third stage of amancipation leading to Sainthood (Arahatta),
having no aversion (dosa), and no more returns to this world →
Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư
đà hàm, A na hàm, A la hán Quả
chứng đắc thứ ba. Quả thứ tư
là quả A la hán, mục tiêu tối thượng của Phật giáo nguyên
thuỷ. Người đạt quả vị này
sẽ không còn sanh vào cõi vật chất hay phi vật chất và không
còn trở lại cõi người, sẽ được
sanh lên cõi trời Ngũ bất hoàn, tu cho đến
khi chứng quả A la hán.
Anagami magga
(P) A na hàm đạo
→
Path of
non-returner.
Anāgāmin
(S) A na hàm →
Non-returner
→
He who fulfilled
Anāgām →
Người đắc quả A na hàm.
Anagarika
(S) Đời sống không gia đình
→
Homeless life
→
Anagāriya (P) → Ascetic
life.
Anagāriya
(P) Sống không gia đình →
Homelessness
→
See Anagarika.
Anāgata
(S) Vị lai.
Anāgata kośa
(S) Vị lai tạng.
Anāgatabhayani sūtra
(S) Kinh Đương Lai Bố Úy
→
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Anāgata-bhayani suttas
(P) Kinh Vô ngã tướng
→
Sutra on Future
Dangers →
Name of a sutra.
(AN V.77-80) →
Tên một bộ kinh.
Anāhata-cakra
(S) Trung khu.
Anākāra cintā rājas śāstra
(S) Vô tướng tư trần luận →
Name of a work of
commentary written by Dignaga →
Tên một bộ luận do ngài Trần Na biên soạn.
Analaya
(S) Phi nhơn.
Analytical insight
→
In the sutra
tradition one begins by listening to the teachings which means studying the
Dharma. Then there is contemplation of this Dharma which is analytical
insight which is done
by placing the mind
in Śamatha and putting the mind one-pointedly on these concepts. Third,
there is actual meditation which is free from concept.
Anamataggapariyaya katha
(S) Luận Vô thủy →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Aāṇa
(P) Vô trí →
Mindlessness
→
See Ajāna.
Anana sutta
(P) →
Sutra on
Debtlessness →
Name of a sutra.
(AN IV.62) →
Tên một bộ kinh.
Ānanda
(S) A nan đà
→
Joy
→
Prīti (S) → Khánh Hỷ Tôn Giả, Phúc lạc, Hoan Hỷ,
Vô Nhiễm →
(1) One of the
ten great disciples of the Buddha, also one of the cousins of the Buddha,
brother of Devadatta, he accompanied the Buddha for more than 20 years,
attained Arhatship after the
demise of the
Buddha. He was famous for his excellent memory and recited the Sutra Pitaka
at the First Great Rehearsal, and also the second patriarch of Buddhism in
India. He was the personal attendant of the Buddha.
(2) The joy and
bliss →
1- Một trong thập đại đại
đệ tử. Là anh em họ đức
Phật, anh em ruột với Devadatta (Đề
bà đạt ta), làm thị giả Phật
hơn 20 năm, đắc
quả A la hán sau khi Phật nhập diệt. Ông nổi tiếng nhờ tài
nhớ giỏi và đã thuyết lại
kinh Phật trong thời kỳ kết tập thứ nhất, ông cũng là Tổ đời
thứ nhì Phật giáo tại Ấn độ.
2-Phúc lạc
Ānanda sutta
(P) A-nan-dà kinh
→
Sutra To Ananda
(on Mindfulness of Breathing) →
Name of a sutra.
(SN LIV.13), (SN VIII.4), (SN XLIV.10) →
Tên một bộ kinh.
Anandabhaddekarattasuttam
(P) Kinh A nan nhứt dạ hiền giả.
Ānandabhadrā
(S) A nan bạt đà →
Another name of
Ānanda.
Ānandaśāgāra
(S) A nan ta già →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Ananganasuttam
(P) Kinh không uế nhiễm.
Ananjasappayasuttam
(P) Kinh bất đồng lợi
ích.
Ananta
(S) Vô tận →
Endless.
Anantabuddha-kṣetra-guṇanirdeśa-sūtra
(S) Hiển vô biên Phật độ
công đức kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Anantacāritra
(S) Vô biên Hạnh →
Vô biên hạnh Bồ tát
→
Tên một trong vô số Bồ tát đến
núi Kỳ xà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.
Anantamati
(S) Vô lượng ý.
Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi sūtra
(S) A nan đà Mục khư Ni
ha li Đà la ni kinh →
One of the 9
names of Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi-vyākhyāna-kārikā in Chinese
translation →
Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh
Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại
tạng Trung quốc.
Anantamukhasadhakadhāraṇī
(S) Nhất hướng xuất sanh Bồ tát kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh, do ngài Xà Na Quật Ða dịch vào đời
Tùy, xếp trong Ðại Chánh Tạng, tập 19.
Anantanirdeśapratiṣṭhāna-samādhi
(S) Vô lượng nghĩa xứ tam muội.
Anantaprabhā
(S) Vô biên minh →
Vô biên quang.
Anantapratibhāna
(S) Vô lượng biên →
Vô biên biên.
Ānantariya
(S) Vô gián →
Disinterruption
→
Trực tiếp.
Ānantarya-karma
(S) Nghiệp nặng cho quả liền.
Ānantarya-mārga
(S) Vô gián đạo →
Disinterrupted
path.
Anantat
(S) Vô biên.
Anantavikramin
(S) Vô Lượng Lực Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Anapadisesa nibbana dhātu
(S) Vô dư Niết bàn →
Trạng thái Niết bàn đạt được
lúc không còn thân ngũ uẩn.
Ānāpāna
(S) Sổ tức quán
→
Breathing
→
An ban, An na bát na
→
One of meditation
methods which the meditator concentrates only in counting the in and out of
their breath →
Phép thiền định hành giả
tập trung vào sự đếm hơi thở
ra và vào của mình.
Ānāpāna smṛti
(S) Sổ tức quán.
Ānāpāna-samyutta
(P) Tương ưng A-nan-dà
→
Mindfulness of
breathing →
Name of a sutra.
(chapter SN 54) →
Tên một bộ kinh.
Ānāpanasati
(P) A ban thủ ý →
Ānāprā-nasmṛti (S) → Quán niệm hơi thở →
Mindfulness of
breathing. A meditation practice in which one maintains one's attention and
mindfulness on the sensations of breathing.
Ānāpāna-sati
(P) Quán niệm hơi thở →
Mindfullness of
In- and Out-breathing
→
Mindfulness of breathing.
Ānāpānasati sutta
(P) Kinh Nhập tức Xuất tức niệm →
Sutra on
Mindfulness of Breathing →
An Ban Thủ Ý →
Name of a sutra.
(MN 118) →
Tên một bộ kinh.
Anapanasatisuttam
(P) Kinh Nhập tức tức xuất tức niệm. See
Ānāpānasati sutta.
Ānāpāna-smṛti
(S) Sổ tức quán.
Anapatrapya
(S) Vô quý →
Không biết hổ thẹn với người khác.
Ānāprānasmṛti
(S) Quán niệm hơi thở →
Ānāpānasati (P) → See
Ānāpānasati.
Anaravibhangasuttam
(P) Kinh Vô tránh phân biệt.
Anāsava
(S) Vô lậu →
See Anasrāva.
Anasrāva
(S) Vô lậu →
Anāsava (P) → Pháp xa lìa phiền não
→
Không lậu tiết, không còn các mối phiền não. Bậc Vô
lậu là bậc Thánh vì không còn phiền não.
Anasrāva-samāpatti
(S) Vô lậu đẳng chí.
Anasrāva-śaṃvara
(S) Đạo sanh luật nghi.
Anasrāvendriyani
(S) Vô lậu căn.
Anatamagga-samyutta
(P) Tương Ưng vô thủy
→
The unimaginable
beginnings of samsara and transmigration (chapter SN XV).
Ānatarya-karma
(S) Nghiệp trổ quả không chậm trễ
→
Immediate-retribution
karma.
Anātattha
(S) Vô nhiệt trì →
See Anavatāpa.
Anatavikramin
(S) Vô lượng lực Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Anatavirya Buddha
(S) Vô lượng tinh tấn Phật →
Name of a Buddha
or Tathāgata →
Tên một vị Phật hay Như Lai. Một đức
Phật vị lai, cõi giới ở phương Nam cõi ta bà.
Anāthapiṇḍada
(P) Cấp Cô Độc →
See Anāthapiṇḍika.
Anāthapiṇḍika
(S) Cấp Cô Độc →
Anāthapiṇḍada (P) → See
Sudatta Anatha-pindika.
Anāthapiṇḍika vihāra
(S) Tịnh xá Cấp Cô Độc
→
Name of a temple →
Tên một ngôi chùa.
Anathapindikovadasuttam
(P) Kinh Giáo giới Cấp Cô Độc.
Anātman
(S) Phi ngã →
Anattā (P) → Một trong 4 hành tướng của Khổ đế:
Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.
Anatolia
(S) →
Name given to a
geographical location in history, that is presently called Turkey. Turkey
borders on Europe and the Middle East.
Anattā
(P) Vô ngã →
Egoless
→
Anātman (S) → Not-self;
ownerless.
Anattālakkhaṇa-sutta
(S) Kinh Vô ngã tướng
→
Sutra on the
Not-self Characteristic →
Anattālakkhaṇa-sutta (P) → Name
of a sutra. (SN XXII.59) →
Tên một bộ kinh.
Anattalakkhana-sutta
(P) Kinh Vô ngã tướng →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Anattāniya
(P) Vô ngã →
not belonging to
a self, not related to a self.
Anattāta
(P) Vô ngã →
Egolessness.
Anava
(S) Vô tri.
Anavadatta
(S) A na bà đạt đa
Long vương →
See Anavatapta.
Anavakara-śūnyatā
(S) Tán không →
Bất xả không, Bất xả ly không
→
Các pháp giả hoà hợp, cuối cùng đều
là tướng tan diệt.
Anavanamitavaidjayanta
(S) Thường lập thắng phan →
Đức Thích Ca có thọ ký
cho ngài A Nan vể vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ
Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập
Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.
Anavaragra-śūnyatā
(S) Vô thuỷ không →
Vô hạn không, Vô tiền hậu không
→
Các pháp tuy sanh khởi từ vô thuỷ nhưng cũng xa lìa tính
chấp thủ đối với pháp này.
Anavatāpa
(S) Vô nhiệt trì, A Nậu Ðạt Trì, A Na Bà Ðáp Ða trì,
A Nậu Trì, Thanh LươngTrì. Thần thoại Ấn Ðộ cho rằng ao này
nằm trong núi Hy Mã, phía nam núi Hương Túy (Gandhamādana),
chu vi đến 400 km. Ao này là phát
nguyên của bốn cong sông cái: sông Hằng, sông Tín Ðộ
(Sindhu), sông Phược Xô (Vaksa) và sôngTỉ Ða (Shita) →
Anātattha (P).
Anavatāpta
(S) A nâu đạt →
Anavatāpta-nāgarāja (S) → A na bà đạt
đa Long vương, Vô nhiệt não Long
vương, A na sa đạt đa
Long vương →
Name of a king of
dragons under the sea →
1- ao Vô nhiệt, trong núi Tuyết sơn, nước có đủ
8 công dức. 2- A na bà đạt đa
Long vương: Tên một vị long vương. Một trong Bát đại
Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long
vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa
Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại
ý Long vương, Thanh Liên Long vương. 3- A na đà
đáp đa,
A nậu đạt, A na đà
đạt đa,
A na bà đạt đa
4- Tên một cái ao ở cõi Diêm phù.
Anavatāpta-nāgarāja
(S) A nâu đạt →
See Anavatāpta.
Anaya-vyaya
(S) Bất lai bất khứ.
Anbuda
(S) An phù đà địa
ngục →
See narakanitaya.
Aṇḍaja
(S) Noãn sanh →
Egg-born.
Andhaka
(S) án đạt la phái →
Một bộ phái Tiểu thừa. Phái này có 4 bộ Đông
sơn trụ bộ, Tây sơn trụ bộ, Vương sơn trụ bộ, Nghĩa thành
bộ.
Andhakara
(S) ám →
Darkness
→
Darkness, one of
12 clear forms which can be seen by eyes →
U tối, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể
thấy được.
Andhakavinda sutta
(P) →
Sutra at
Andhakavinda →
(AN V.114).
Andjali
(S) Hiệp chưởng →
chấp hai tay
Anekajāti
(S) Đa sinh.
An-Fa-K'inn
(C) An pháp Khâm →
Name of a monk →
Tên một vị sư dịch kinh thời Tây Tấn, người nước
AnTức, ngài dịch được 5 bộ, 16
quyển kinh.
Aṅga
(S) Bộ loại →
(S, P) → xứ Ương-già, Một trong 100 vị Độc
Giác Phật đã trú trong núi
Isigili →
1- Một trong 3 thể tài của Tạng kinh (Pitaka). 2- Ương già:
1 trong 6 thể loại kinh điển
của Kỳ Na giáo.
Aṅga-jāta
(S) Nhân yết đà →
Name of a
disciple of the Buddha's →
Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở
thế gian giữ gìn chánh pháp.
Aṅgāraka
(S) Hoả tinh →
Huỳnh Hoặc tinh.
Anger Giận
dữ →
Trong tam độc: tham (desire),
sân (anger), si (stupidity)
Angirasa
(P) Bà-la-môn Ương-kỳ-sá →
ẩn sĩ Ương-kỳ-la.
Ango
(J) An cư.
Aṅgulimāla
(S) Ương quật ma la →
See Aṅgulimālya.
Aṅgulimālaparitta
(S) Kinh Ương quật ma la hộ →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Aṅgulimālya
(S) Ương quật ma la →
Aṅgulimāla (S) → Ương quật ma la, Ương quật lỵ
ma la, Ương Cừu Ma La, Ương Lũ Lỵ Ma La, Chỉ Kế, Chỉ Man
ngoại đạo, Nhất Thiết Thế
Gian Hiện, Chỉ Man →
Lit.
'finger-wreath'; at first followed a wrong teaching and vowed that he would
kill a thousand people and make a wreath with their fingers. When he
attempted to kill his own mother to make the thousandth person, the Buddha
stopped this and converted him to Buddhism. He then practised the Way
diligently and finally attained the Arhatship →
Tên một người Bà la môn giết 999 người chặt ngón tay
xo thành xâu đội làm tóc, tin
rằng giết được 1000 người thì
được sanh lên trời cao. Vì không
tìm được ai, y rượt mẹ mà
giết. Phật hiện ra, cảm hóa và cho y qui y thjọ phép xuất
gia, sau đắc A la hán.
Aṅgulimālya sūtra
(S) Ương quật ma la Kinh →
Ưng quật na Kinh, Chỉ Man kinh
→
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh do ngài Cầu Na Bạt Ðà La dịch vào đời
Lưu Tống, xếp trong tập 2 của Ðại Chánh Tạng
Anguttara nikāya
(S) Tăng nhứt A hàm →
Single-Item
Upwards Collection
→
Tăng chi bộ kinh, Tăng
nhất bộ kinh →
One of the 5
parts of the Sutta Nikaya, a collection of 9, 550 Suttas, grouped according
to the number of items dealt with in the Suttas, from one to eleven →
Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 9.550 bài kinh, chia
thành 11 tiểu phẩm từ một đến
mười một dựa trên số tiểu mục có đề
cập trong kinh.
Anguttarapa
(P) Ương-già Bắc Phương Thủy, địa
danh.
Angya
(J) Hành cước.
Ani sutta
(P) →
Sutra on The Peg
→
Name of a sutra.
(SN XX.7) →
Tên một bộ kinh.
Anicca
(P) Vô thường
→
Impermanence →
Anitya (S), Aniccata (P) → Imperma-nence,
flux, instability. One of the Three Characteristics. See Anitya.
Anicca-saa
(P) Tưởng vô thường →
Perception of
impermanence.
Anicca-sutta
(P) Kinh Vô thường
→
Sutra on
Impermanence →
(SN XXXVI.9).
Aniccata
(P) Vô thường tánh
→
Impermanence.
Anigha
(P) →
Một trong 100 vị Độc Giác
Phật đã trú trong núi Isigili
Aniksiptadhura
(S) Bất Hưu Tức Bồ tát.
Anila
(S) át nễ la thần →
Truyền thống thần, Chấp phong thần
→
Một trong 12 thần tướng của Dược sư Phật.
Anilambha samādhi
(S) Vô duyên Tam muội →
Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư
Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát
đều đắc
vô luợng phép tam muội.
Animal Bàng
sanh.
Animism
Tinh linh sùng bái.
Animitta
(S) Vô tướng →
Không có tướng mạo, hình dạng.
Animitta-samādhi
(S) Vô tướng tam muội.
Aninjya-karma
(S) Bất động nghiệp.
Anirodhānutpāda
(S) Học thuyết bất diệt, thường kiến →
Doctrine of
Immortality.
Aniruddha
(P) A nậu lâu đà
→
Unobstructed
→
A na luật →
(1) See Anurudha.
(2) Indestructible
→
Không bị hủy hoại.
Aniṣṭhita
(S) Vô tận →
Limitlessness →
Aniṭṭhita (P).
Aniṭṭhita
(P) Vô tận →
See
Aniṣṭhita.
Anitya
(S) Vô thường
→
Impermanence →
Anicca (P) → Một trong 4 hành tướng của Khổ đế:
Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.
Anityah-sarva-saṁskārah
(S) Chư hành vô thường.
Anityata sūtra
(S) Chư hành hữu vi kinh.
Aniyada
(S) Nhị bất định →
Có 2 giới. Một đoạn trong
8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.
Aniyata
(P) Bất định pháp →
2 điều trong 227 điều
giới bản của Tỳ kheo có ghi trong Kinh Phân biệt (Sutta
Vibhanga).
Aniyata-bhūmika dharma
(S) Bất định địa
pháp.
Aniyataikatara-gotra
(S) Bất định chủng tánh
Aniyatarasi
(S) Bất định tánh tụ.
Ajali
(S) Hiệp chưởng
→
Hands clasping
→
Có 12 cách chắp tay.
Ajali-mudrā
(S) Ấn hiệp chưởng.
Anjanavana
(S) A xà na lâm →
An thiện lâm, An thiền lâm
→
Name of a place.
See Savatthi →
Một khu rừng, gần thành Ta la chỉ (Saketa), giữa nước
Kiều Thiểm Tỳ (Kosambi) và Xá vệ (Savatthi), trong rừng này có
vườn Lộc uyển (Mrgadana) nơi Thế tôn thường đến
thuyết pháp.
Anjin
(J) An tâm →
Peace of mind,
mind at peace, settled mind'; used as an equivalent of shinjin (tn tm), or
Faith given to the
devotee by Amida.
Anjin rondai
(J) →
Points of Faith.
Ankoku-ji
(J) An quốc tự →
Name of a temple →
Tên một ngôi chùa.
An-Lu-shan
(C) An Lộc Sơn →
Name of a Chinese
general.
Aaṃ
(P) chánh trí.
Aindriya
(P) Thức căn →
See Ājendriya.
Annutara-samyak-saṃbodhi
(P) A nậu đa la tam miệu
tam bồ đề →
Sanskrit word
meaning unexcelled complete enlightenment, which is an attribute of every
Buddha. It is the highest, correct and complete or universal knowledge or
awareness, the perfect wisdom of a Buddha.
Annyo
(J) An dưỡng →
Peace and
provision →
Cực lạc →
another name of
Amida's Pure Land.
Anshin
(J) An tâm →
Peace of mind
→
Anjin (J).