Hadaya (S) Tâm
→ See
Hṛdaya.
Hadaya-vatthu
(P) Tâm căn
→ Physical
base of mind →
Heart-base, rupa which
is the plane of origin of the cittas other than the sense-cognitions.
Hāhādhara
(S) Hầu hầu địa ngục
→ See
Narakanitaya.
Haiku (J) Bài
cú.
Haikyu (J) Bùi
Hưu → Name
of a monk. See Peihsiu. →
Tên một vị sư.
Haimavatāḥ
(P) Tuyết sơn bộ → One
of the Hinayana School, a subdivision of Sthavi-radin. It was a school of
the snow mountains, a schismatic philosophical school.
→ Một trong 20 bộ
phái Tiều thừa. Còn gọi là Tuyết sơn bộ (Sthvira) hay Thượng
tọa bộ.
Hai-yu (C) Hải
Ngự.
Haklenayaśas
(S) Hạc lặc na → Name
of a monk. →
Tổ thứ 23 trong 28 tổ Phật giáo ở Ấn độ.
Hakuin (C) Bạch
Ẩn Huệ Hạc → Name
of a monk. (1685 - 1768) → Thuộc
tông Lâm Tế là một thiền sư thông minh xuất chúng nhất trong
những thiền sư Nhật bản.
Hakuin ekaku
(J) Bạch Ẩn Huệ Hạc → Name
of a monk → Tên
một vị sư.
Hakuun Egyō
(J) Bạch Vân Huệ Hiểu →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Hakuun Shutan
(J) Bạch Vân Thủ Đoan →
Name of a monk. See
Pai-yun Shou-tuan →
Tên một vị sư.
Hakuun Yasutani
(J) Bạch Vân An Cốc → Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Haliddakani sutta
(P) Sutra To
Haliddakani → Name
of a sutra. (SN XXII.3).
Haṃsa
(S) Thiên nga →
Mythical swan
→ (S, P).
Han Chung Li
(C) Hàn Chung Li → Han
Zhongli (C) → Một trong Bát tiên.
Han Dynasty Hán
triều.
Han Hsiang-Tzu
(C) Hàn Giang Tử → Han
Xiangzi (C) → Một trong Bát tiên.
Han Wu-ti
(C) Hán Vũ Đế →
A King of Han Dynasty.
→ Một Hoàng đế
nhà Hán.
Han Xiangzi
(C) Hàn Tương Tử → See
Han Hsiang-Tzu.
Han Zhongli
(C) Hàn Chung Li → See
Han Chung Li.
Han-Fei-tzu
(C) Hàn Phi Tử → 3rd
century BC.
Hang-chou
(C) Hàng Châu.
Hang-Chou T'ien-Lung
(C) Hàng Châu Thiên Long →
Hangzhou Tianlong (C) ; Koshu Tenryu (J) → Name
of a monk. Chinese Zen master in 9th century.
→ Tên một vị sư.
Thiền sư Trung quốc vào thế kỷ thứ 9.
Hangchou Wenhisi
(C) Hàng Châu Văn Hỉ →
Koshu Bunki (J) → Name
of a monk → Tên
một vị sư.
Hangzhou Tianlong
(C) Hàng Châu Thiên Long →
Kōshū Tenryū (J) → Name
of a monk. See Hang-Chou T'ien-Lung.
→ Tên một vị sư.
Hanka (J) Thế
ngồi bán già →
Japanese name for the
half lotus position of meditation. In this position, one of the two feet is
brought up and the back of the foot is pressed against the opposite inner
thigh.
Hannya (J) Bát
nhã.
Hannya Shingyō
(J) Bát nhã tâm kinh → Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Hannya-dō
(J) Bát nhã đường.
Han-shan
(C) Hàn Sơn, Kanzan (J) → A
lay Buddhist in VII in China.
Hanumāna
(S) Cáp nô man → Đại
lãnh Thần hầu →
Nhân vật trong sử thi Ramayana của Ấn độ.
Hanzan (J) Hàn
Sơn.
Hao lin (C)
Hạc Lâm → Name
of a monk. →
Tên một vị sư. Xem Huyền Tố.
Hapchang
(K) Chắp tay (hiệp chưởng)
→ Palms
together →
A hand position used in
various practice situations.
Hara (J) Đan
điền →
The center of
awareness, as well as the center of a person's gravity, energy, and
activity; located just below the naval, in the lower abdomen.
→ Trung tâm ý thức,
trọng lực, năng lượng và hoạt
động của con người, dưới
rốn, thuộc vùng bụng dưới
Hara (S) Phạm
trù.
Hard-to-Injure Buddha
Nan trở Phật → Name
of a Buddha or Tathāgata.
→ Tên một vị
Phật hay Như Lai.
Haribhadrā
(S) Sư tử Hiền → Name
of a monk → Tên
một vị sư.
Harikeśa
(S) Sư tử Phát → Yết
lí li xá →
Name of a monk.
→ Tên một vị sư.
Tên một loại quỷ Dạ xoa.
Hāritī
(S) Ha lỵ đế →
Ha lê đế, Quỉ tử
mẫu →
Name of a deity.
→ Một nữ đại
quỉ thần vương, thích ăn thịt
con nít, được Phật hoá độ,
qui y, về sau chứng quả A la hán. Có tâm nguyện hộ trợ phụ
nữ trong lúc sanh sản.
Harivarman
(S) Ha Ly Bạt Ma → Sư
tử Khải, Sư tử Giáp →
Name of a monk.
→ Một vị La hán, đệ
tử ngài Cưu ma la đa, người Thiên
trúc, soạn bộ Thành thật luận 202 quyển, sau đó
ngài Cưu ma la thập dịch ra chữ Hán. Tổ thứ hai phái Thành
Thật Tông, được vua Ma kiệt
phong là Quốc sư.
Harsh words ác
khẩu.
Haryō Kōkan
(J) Ba Lăng Hảo Kiếm →
Name of a monk. See
Pa-ling Hao-chien. →
Tên một vị sư.
Hashang Mahāyāna
(C) Hòa thượng Ðại thừa
→ rgya nag gi hva shang
→ A
Chinese meditation teacher whose view was repudiated by Kamalashila.
Hasituppada-citta
(S) Sanh hỷ tâm →
Rootless
mirth-producing mind →
Smile producing
consciousness of an arahat.
Hassu (S) Pháp
tự → Dharma
successor
Hasta (S): Một trửu,
một khủy tay, chừng 0.45 m.
Hastin (S) Hữu
thủ → Có tín tâm.
Hasupanna
(P) bậc Hỷ tuệ.
Hatha (S) →
Form of Yoga, to which
the practice of postures and breathing control belong.
Hatsu (J) Bát.
Hatthaka sutta
(P) → To-Hatthaka
Sutra → Name
of a sutra. To-Hatthaka Sutra (on Sleeping Well in the Cold Forest) (AN
III.35) → Tên
một bộ kinh.
Hatthapāśa
(S) → A
distance of 2 1/2 cubits, or 1.25 meters.
Hau tou (C)
Thoại đầu →
Intense concen-tration
on a question-word which defies any answer and allows no answer at all.
Literally, it refers to the
source of word before it is uttered. It is a method used in Ch'an Sect to
arouse the doubt. The practitioner meditates on questions as who is reciting
the Buddha's name?. He does not rely on experience or reasoning. Sometimes,
it is also known as Kung-an.
Hayagrīva
(S) Mã đầu quan âm Bồ
tát → A da yết lị bà, A
da cát lị bà, Sư tử vô úy quan âm, Mã đầu
tôn Bồ tát →
Name of a Bodhisattva.
→ Tên một vị Bồ
tát. Giáo chủ súc sinh đạo.
He shan (C)
Hoa Sơn → Kwazan (J).
Healing nectar Cam
lồ thủy → See
Amṛta.
Heart sūtra Tâm
kinh → Prajāpāramitā Hridaya Sūtra
→ The
popular title of the Prajnaparamita-hridaya Sūtra; one of the most popular
Mahayana sutras which explains voidness of all things.
→ Tên một bộ kinh.
Heaven Thiên
giới → (1)
In India, various abodes of heavenly beings (deva) are conceived. (2) In
Confucian religion, Heaven is generally the ultimate principle, but is
sometimes personified and conceived as if it had will and judgement.
Heaven of Free Enjoyment of Others' Manifestations
Tha Hóa Tự Tại thiên → The
Sixth and the highest Heaven in the world of desire; demons are said to
inhabit there; cf. Sixth Heaven.
Heaven of Pure Abode
Phạm trụ thiên → The
Fourth Dhyana Heaven in the world of form; this heaven is further divided
into five planes. In the Pure Land such a heaven does not exist, but the
Larger Sutra metaphorically speaks of its existence as a guide to the
reader's understanding.
Heaven of the Four Kings
Tứ thiên vương thiên → The
heaven of the guardian kings of the four directions surrounding Mount
Sumeru; see guardian gods of the world.
Heaven of the Thirty-Three
Tam thập tam thiên → Trời
Đao lợi
→ A
heaven in the Realm of Desire, with thirty-two god-kings presided over by
Indra, thus totaling thirty-three, located at the summit of Mt. Sumeru
(G.C.C. Chang).
Heaven of Thirty-three Gods
Tam thập tam thiên cõi → Đao
lợi thiên →
Second (counting from
below) of the six heavens in the world of desire; located on top of Mount
Sumeru; each of the four peaks
in the four directions is inhabited by eight gods, and the lord of the
heaven, Indra, lives in the palace at the centre.
Hei shui Cheng
(C) Hắc Thủy Thừa.
Hei-an period Vương
triều Bình an → The
period extending from the foundation of Kyoto (Kinh ミ)
as Japan's capital (794) to the establishment of the shogunate Bakufu (Mạc
phủ) in Kamakura (Kiếm thương) (1185).
Hei-kan (J)
Bế quan.
Hekigan-roku
(J) Bích nham lục → Name
of a collection in fascicle. See Pi-yen-lu.
→ Tên một bộ sưu
tập.
Hekiganshū
(J) Bích Nham Lục → Name
of a collection in fascicle. See Piyenlu.
→ Tên một bộ sưu
tập.
Hell of incessant pain
Vô gián địa ngục →
Avici Hell →
The lowest part of hell
where one suffers interminable pain.
Hell of Shrieking Khiếu
Hoán địa ngục →
One of the eight great
hells where sinners undergoing extreme torments shriek.
Hemaka-manava-puccha
(P) → Sutra
on Hemaka's Question →
Name of a sutra. (Sn
V.8) → Tên một
bộ kinh.
Henotheism Đơn
nhất thần giáo.
Heretical sect Ngoại
đạo.
Heretical views Ngoại
kiến, Tà kiến → The
sutras usually refer to sixty-two such views. They are the externalist
(non-Buddhist) views prevalent in Buddha Shakyamuni's time.
Hermeneutics Thánh
kinh học → The
science of interpretation or exegesis of Scripture.
Heruka (S) Phẫn
nộ vương → trak thung (T) → Hào
lỗ ca Minh vương →
Name of a deity. A
wrathful male deity. →
Tên một vị tôn thánh phẫn nộ
Heruka Sadhana
(S) Hào lỗ ca Thành tựu pháp.
Hervajra-Ḍākinījala-sambara-tantra
(S) Đại Bi Không trí Kim
Cang Đại giáo vương Nghi quỹ
kinh → See
Mahatantranaraja-mayakalpa.
Hesezong
(C) Hà Trạch Tông → Name
of a school or branch. See Ho-tse tsung.
→ Tên một tông phái,
tông phái Thiền do ngài Thần Hội (người nối pháp tổ Huệ Năng)
sáng lập, chủ trương Thiền Giáo nhất trí.
Heshan Wuyin
(C) Hoà Sơn Ngũ Âm → Name
of a monk. See Ho-shan Wu-yin.
→ Tên một vị sư.
Hetavadinaḥ
(P) Nhứt thiết hữu bộ tông →
Name of a school or
branch. Another name of Sarvastivadaḥ.
→ Tên một tông phái.
Hetu (P) Nhân
→ Root
→ Root,
which conditions citta to be beautiful or unwholesome.
→ Một trong 4 hành tướng
của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh,
Duyên.
Hetupaccaya
(P) Nhơn duyên →
Hetu-pratyapa (S) → (Nhơn: nguyên do, cơ hội. Duyên:
yếu tố hỗ trợ nhơn phát sinh ra quả.) Bởi nhơn duyên hoà
hợp nên sinh ra vạn pháp. Con người luân hồi trong tam giới vì
12 nhơn duyên, ai tu tập diệt trừ 12 nhơn duyên ấy thì dứt được
đường luân hồi. Nhơn duyên
lớn mà Phật xuất thế là sự tế độ,
truyền trao Phật Huệ cho chúng sanh. Ngài Địa
Tạng Bồ tát, cùng Văn Thù Sư
Lợi Bồ Tát, Phổ Hiền, Quan Âm, Di Lặc đều
là những vị có nhơn duyên lớn đối
với cõi ta bà vì các Ngài có thệ nguyện lớn để
độ tất cả chúng sanh trong sáu
nẻo luân hồi.
Hetu-pariṇāma
(S) Nhân năng biến →
Sinh biến, Nhân biến →
Chủng tử trong A lại da chuyển biến hiện khởi ra các
pháp.
Hetu-phala
(S) Nhân quả → Nguyên
nhân và kết quả
Hetu-pratyaya
(S) Nhân duyên y → Tất
cả các pháp.
Hetu-samutthana
(P) Nhân đẳng khời →
Ý nghiệp là nhân khởi.
Hetu-svabhāva
(S) Nhân tánh tự tánh → Nhân
tự tánh →
Tánh thân nhân làm sanh khởi các pháp.
Hetuvāda
(S, P) Thuyết nhân bộ →
Hetuvādapūrva, Sthavirāḥ (S) → Name
of a school or branch. →
Một trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ.
Hetuvādapūrva
(S) Thuyết nhân bộ → Name
of a school or branch. See Hetuvāda.
→ Tên một tông phái.
Hetuvidyā
(S) Nhân minh thuyết → Đề
cao luận lý học, bàn định chánh
tà chơn ngụy. Một trong ngũ minh: - thinh minh - công xảo minh - y
phương minh - nhân minh - nội minh.
Hetuvidyā śāstra
(S) Nhân minh luận.
Hetuvidyāh
(S) Thuyết nhân bộ → Name
of a school or branch. →
Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa.
Hetuvidyānyayadvāra śāstra mūla
(S) Nhân minh chính lý môn luận bản →
Name of a work of
commentary. Written by Dignaga →
Tên một bộ luận kinh do ngài Trần Na biên soạn.
Hevajra (S)
Hô Kim cang → Name
of a deity → Tên
một vị thiên.
Hevajra Dakijala Sambara Tantra
(S) Đại bi Không trí Kim
cang đại giáo vương nghi quỹ
kinh → See
Maha-Tantranaraja Mayakalpa.
Hevajra tantra
(S) Vô thượng du già Tan-tra →
kye dorje (T) → Hô Kim cang Tan-tra
→ This
is the "mother tantra" of the anuttara yoga which is the highest
of the four yogas.
Hevajradākinījalasambara tantra
(S) Đại bi Không trí Kim
cương đại giáo vương nghi quỹ
kinh → One
of the sutra of Trantrism.
→ Một bộ kinh trong
Mật bộ.
Hevajra-pindarthatika
(S) Hô Kim Cang Nhiếp quảng chú.
Heya (S) Sở
đoạn.
Heyasutta
(P) Khưu Da Tô Đa →
Một trong 6 thể loại kinh điển
của Kỳ Na giáo.
Hiei-zan
(J) Tỉ Duệ sơn.
Highest Heaven of the world of form
Sắc cứu cánh thiên → Popularly
known as Akanishtha.
Highest principle of Dharma
Thắng nghĩa đế, đệ
nhất nghĩa đế →
The ultimate truth or
reality; the absolute state of existence.
Himadri (S)
Tuyết sơn → Mt
Himadri →
Núi Tuyết sơn.
Himālaya
(S) Ma la da → Hy mã
lạp sơn, núi Tuyết sơn, Ma la diên sơn, Hỷ mã lạp nhã,
Tuyết lãnh, Đại tuyết sơn..
Himālaya-girirāja
(S) Tuyết Sơn Vương → Name
of a deity. →
Tên một vị thiên.
Himavanta
(S) Ứng Niệm → Hi
ma phạ đa →
Name of a deity.
→ Một trong Dạ xoa
bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn
Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại
Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm.
Himavanta sutta
(P) → Sutra
on The Himalayas (on the Factors of Awakening) →
Name of a sutra. (SN
XLVI.1) → Tên
một bộ kinh.
Hiṁsati
(P) Độc ác →
See Hiṃsati.
Hiṃsati
(S) Độc ác
→ Cruelty
→ Hiṁsati (P), Vihiṁsati (P),
Vihiṃsati (S).
Hīnayāna
(P) Tiểu thừa →
The lesser Vehicle →
tek pa chung wa (T) → Name
given by the Mahayana to the other schools of Buddhism that preceded it. The
preferred name for these schools is Theravada.
Hindrance Chướng.
Hindu (S) Tín
đồ Ấn độ
giáo → A
person who adheres to Hinduism.
Hindukush
(S) Thông lãnh sơn.
Hinga (P) Hinga
→ Một trong 100 vị Độc
Giác Phật đã trú trong núi
Isigili
Hingu (P) Hingu
→ Một trong 100 vị Độc
Giác Phật đã trú trong núi
Isigili
Hiraavati
(P) sng Ni liên thiền, sông Hy liên thiền →
See Hiraṇ-yavati.
Hiranyapāni
(S) Bảo Thủ Tỳ kheo → Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Hiraṇyavati
(S) Ni liên thiền →
Hiraavati (P) → Name
of a river →
Con sông gần thành Câu thi na cạnh rừng cây song thọ
nơi Phật nhập diệt.
Hiri sutta
(P) → Sutra
on Conscience →
Name of a sutra. (SN
I.18) → Tên một
bộ kinh.
Hiri-ottappa
(S) → Hiri
is an inner conscience that restrains us from doing deeds that would
jeopardize our own self-respect; ottappa is a healthy fear of committing
unskillful deeds that might bring about harm to ourselves or others.
Hiru (S) Lợi
Ích đại thần →
See Rudrayana.
Hishiryo
(J) Phi tư lượng
→ Beyond
thought; thinking without thought; sunyata of thinking and thought.
Hi-shiryō
(J) Bất khả tư nghị.
Hita sutta
(P) → Sutra
on Benefit →
Name of a sutra. (AN
V.20) → Tên một
bộ kinh.
Hiuan-Tsang
(C) Huyền Trang → Name
of a monk (600 - 664). →
Tên một vị sư. Đời Đường,
Ngài đi sang Thiên trúc năm
629 và về năm 645 bằng đường
bộ.
Ho Hsien-ku
(C) Hà Tiên Cô → One
of the eight immortals. →
Một trong bát tiên.
Hō ko-ji
(J) Bàng cư sĩ → Bàng
Uẩn.
Hoa-yen Tsoung
(C) Hoa Nghiêm Tông →
Kegonshu (J) → Name
of a school or branch. →
Tên một tông phái.
Hobo Kokumon
(J) Phong Khắc Vân → Name
of a monk. See Pao-feng K'o-wen.
→ Tên một vị sư.
Hobodan-gyo
(J) Pháp Bảo Đàn kinh →
Name of a sutra. See
Fa-pao-t'an ching. →
Tên một bộ kinh.
Hō'e (J) Pháp
y → Cà sa.
Hofufu Juten
(J) Bảo Phước Tòng Triển →
Name of a monk. See
Pao-fu Ts'ung-chan. →
Tên một vị sư.
Hōgen Bun'eki
(J) Pháp Nhãn Văn Ích →
Name of a monk.
→ Tên một vị sư.
Hōgen school
(C) Pháp Nhãn tông → Fa-yen
tsung (C), Hogen-shu (J) → Name
of a school or branch. →
Tên một tông phái.
Hōgen-Bun'eki
(J) Pháp Nhãn Văn Ích →
Name of a monk. See
Fayan Wenyi. →
Tên một vị sư.
Hōgen-shū
(J) Pháp Nhãn tông → Name
of a school or branch. See Fa-yen tsung.
→ Tên một tông phái.
Hōgo (J) Pháp
ngữ.
Hoji Bunkin
(J) Báo Từ Văn Khâm →
Name of a monk. See
Paotzu Wenchin. →
Tên một vị sư.
Hōjin (J) Báo
thân.
Hōjō (J) Phương
trượng.
Hoke-kyō
(J) Pháp hoa kinh → Name
of a sutra. See Myoho Renge Kyo.
→ Tên một bộ kinh.
Hokke zammai
(J) Pháp Hoa Tam MuộI → See
Fahua sanmei.
Hokke-kyō
(J) Diệu Pháp liên hoa kinh →
Name of a sutra.
→ Tên một bộ kinh.
Hokkyo (J) Kinh
Diệu Pháp Liên hoa → Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh. See
Saddharmapundarika Sutra.
Hokoji (J) Bàng
Uẩn → See
Pangyun.
Hokufu (J) Bảo
Phước Tòng Triển → Name
of a monk. See Baofu. →
Tên một vị sư.
Hokushū-zen
(J) Thiền Bắc tông →
Pei-tsung ch'an (C), Beizongchan (C).
Hōkyō zanmai
(J) Bảo cảnh tam muội.
Holy One →
Thánh giả Holy
or Saintly One; One who has started on the path to Nirvana.
Homa (S) Hộ
ma → Dùng lửa trí huệ đốt
củi phiền não làm hoả chân lý tận trừ ma hại. Pháp tế
tự của Mật giáo.
Hōmon (J) Pháp
môn.
Ho-nan (C) Hà
nam → Hà nam và Hồ nam
(Hunan) là hai tỉnh khác nhau
Honen (J) Pháp
Nhiên, Hắc Cốc Nguyên Không thượng nhân →
Name of a monk
(1133-1212). The seventh master of the Shin tradition and Shinran's teacher
→ Tên một vị sư.
Tổ Tịnh độ tông ở Nhật,
thầy của tổ Thân Loan
Honen Shonin
(J) Pháp Nhiên Thượng nhân →
Name of a monk.
→ Tổ sư Tịnh Độ
tông ở Nhật.
Honenbo Genku
(J) Pháp Nhiên Nguyên Không →
Honen's full name.
→ Nguyên tên của Pháp
Nhiên đại sư.
Honganji
(J) Bổn nguyện tự → Name
of a temple. →
Tên một ngôi chùa ở Nhật bổn cũa phái Chơn tông
(Tịnh độ) cất từ thế kỷ 13.
Hongjichanshi
(J) Hoàng Tế Thiền sư →
Kosa Zenjii (J) → A
title given to the monk Ch'ing-yuan Hsing-ssu.
→ Tước hiệu của
Thanh Nguyên Hành Tư.
Hongren (C)
Hoằng Nhẫn → Name
of a monk. See Hung-jen. →
Tên một vị sư.
Honshi (J) Bản
sư.
Horai-no-nemoku
(J) Bản lai diện mục.
Hōrin-ji
(J) Bảo Lâm tự → Name
of a temple. See Pao-lin ssu.
→ Tên một ngôi chùa.
Horizontal board Hoành
phi.
Horyuji (J)
Pháp long tự → Name
of a temple → Tên
một ngôi chùa. Tên một ngôi chùa ở Nhật.
Ho-shan Wu-yin
(C) Hoà Sơn Ngũ Âm →
Heshan Wuyin (C), Kasan Muin (J) → A
Chinese Zen master in 10th century.
→ Thiền sư Trung
quốc thế kỳ 10.
Ho-shang-kung
(C) Hà Thượng Công →
Heshang gong (C) → A
Taoist in II B.C. →
Đạo gia đệ
tử, thế kỷ 2.
Hoshi (J) Bửu
Chí → Name
of a monk. See Paochi. →
Tên một vị sư.
Hossen (J) Pháp
chiến →
Dharma dueling.
Hosshin (J)
Pháp thân → Dharmakāya (S).
Hosshō (J)
Pháp tính →
Dharma nature.
Hosshō hosshin
(J) Pháp thân của pháp tánh →
See
Dharmata-dharmakaya.
Hosso (C) Pháp
tướng tông → Name
of a school or branch. See Fa-hsiang.
→ Tên một tông phái.
Hosso school Pháp
tướng tông → Name
of a school or branch. The Consciousness-Only school.
→ Tên một tông phái.
Hossō-shū
(J) Pháp tướng tông →
Fa-sieng-tsong (C) → Name
of a school or branch → Còn
gọi là Duy thức tông, Tứ ân tông vì lấy bộ kinh Duy thức
luận và Thành duy thức luận làm kinh căn
bản. Ngài Từ Ân đại sư (Khuy cơ),
đệ tử ngài Huyền Trang, có công
lớn trong việc truyền bá.
Hossu (J) Phất
tử.
Hotei (J) Bố
Đại →
Name of a monk. See
Pu-tai. →
Tên một vị sư.
Hoto (J) Pháp
Đăng →
Name of a monk.
→ Tên một vị sư.
Ho-tse Shen-hui
(C) Hà Trạch Thần Hội →
Keze Shenhui (C), Kataku Jin'e (J) → A
Zen master, dusciple of Hui-neng.
→ Thiền sư, đệ
tử ngài Huệ Năng.
Ho-tse tsung
(C) Hà Trạch Tông →
Hesezong (C), Kataku-shu (J) → A
Zen school founded by the sixth disciple of Hui-neng in the 7th century,
Ho-tse Shen-hui. →
Một phái thiền do đệ
tử thứ sáu của Huệ Năng, Hà
Trạch Thần Hội, lập ra hồi thế kỷ thứ 7.
Ho-t'u (C) Hà
Đồ
→ Diagram
from the River.
Hou-fa (C) Hộ
pháp.
Hou-t'ien
(C) Hậu thiên.
Hoyen Goso
(J) Pháp Diễn Ngũ Tổ → Name
of a monk. See Fayen Wutsu.
→ Tên một vị sư.
Ho-yen-King
(C) Kinh Hoa nghiêm → Name
of a sutra. See Avatamsaka Sutra.
→ Tên một bộ kinh.
Hōyū (C) Pháp
Dung → Name
of a monk. See Fa-jung or Farong
→ Tên một vị sư.