iccantika
(S) Điên ca, Nhất xiển đề,
nhất xiển đề ca, nhất điên ca, xiển đề,
đoạn thiện căn, tín bất cụ túc, Cực dục, Ðại tham,
Vô chủng tánh, Thiêu chủng. →
Nhất xiển đề
→ Một
loại hữu tình ưa thích sanh tử, không mong cầu ra khỏi sanh
tử.
iccha sutta
(P) → Sutra
on Desire →
Name of a
sutra. (SN ii.69) → Tên
một bộ kinh.
i-ch'ieh-ching yin-i
(C) Nhất thiết kinh âm nghĩa.
ichien
(J) Nhất Viên Vô Trú, tác giả Sa Thạch Tập
(Shaseki-shū) đưọc
Ðỗ Ðình Ðồng dịch sang tiếng Việt với tựa đề
Góp Nhặt Cát Ðá → Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
ichiji-Fusetsu
(J) Nhất tự bất thuyết.
ichiji-kan
(J) Nhất tự quán.
ichimi-Zen (J) Nhất vị thiền; dụng
ngữ chỉ thứ thiền chân chánh của Phật và chư Tổ
Ichinen tanen mon'i
(J) → Nhất
niệm đa niệm văn
ý A work composed by
Shinran when he was 85; the title means 'One Thought and Many Callings';
written in answer to his disciples' question whether one thought of
Nembutsu-Faith is the sufficient cause of birth in the Pure Land or many
callings of Nembutsu are required.
ichinen-fushō
(J) Nhất niệm bất sinh.
ichinen-mannen
(J) Nhất niệm vạn niên.
i-ching
(C) Kinh Dịch →
Yijing (C), Yi-king (C) → The
name of a Chinese book of wisdom and oracles, "Book of Changes".
The basic structure of i-ching is formed by the eight trigrams (pa-kua). The
combinations of these trigrams in pairs produce the 64 hexagrams.
→ Tên
quyển sách minh triết Kinh Dịch. Sơ đồ
Kinh Dịch gồm tám quẻ (Bát quái). Sự kết hợp của những
quẻ này hình thành 64 quẻ bát quái.
I-Chuan (C) Dịch truyện, tên khác của Thập
Dực, phần chú giải kinh Dịch
idam Pratyayata Pratītyasamutpada Smṛti
(S) Duyên khởi quán →
Thập nhị nhân duyên quán.
idappaccayata
(S) Duyên sinh, lý
→ Condi-tionality
→ This/that
conditionality. This name for the causal principle the Buddha discovered on
the night of his Awakening stresses the point that, for the purposes of
ending suffering and stress, the processes of causality can be understood
entirely in terms of forces and conditions that are experienced in the realm
of direct experience, with no need to refer to forces operating outside of
that realm.
iddhi
(P) Thần biến
→ Wondrous
gift →
Ṛddhi (S) → See
Rddhi.
iddhibala
(P) Thần lực → See
Ṛddhibala.
iddhipāda
(P) Như ý túc →
Ṛddhipāda (S), vīmaṃsā-samādhi
→ (Tứ)
Thần túc inclu-ding:
chanda-samādhi, virya-samādhi, citta-samādhi, vīmaṃsā -samādhi →
Tứ thần túc: Gồm: Dục thần túc, Cần thần túc, Tâm
thần túc, Quán thần túc.
iddhipāda-samyutta
(P) → The
Four Bases of Power
→ Name
of a sutra. (chapter SN 51) →
Tên một bộ kinh.
iddhipāda-vibhaṅga sutta
(P) → Sutra
on Analysis of the Bases of Power
→ Name
of a sutra. (SN Li.20) →
Tên một bộ kinh.
iddhi-pratiharya
(P) Như ý túc thị hiện →
See
Rddhipratiharya.
iddhividha
(P) Thần túc thông →
Ṛddhi-sākśākṛya (S) → Phép đi
khắp nơi và biến hoá. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông,
thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông,
lậu tận thông.
iddipada
(P) Tứ thần túc →
See iddhipāda.
ignorance Vô
minh → Delusion.
igyō-shū
(J) Qui sơn tông →
Qui ngưỡng tông
→ Name
of a school or branch. See Kuei-yang tsung.
→ Tên một
tông phái.
i-hsuan
(C) Lâm Tế
Nghĩa Huyền → Name
of a monk. See Lin-chi i-hsuan.
→ Tên một
vị sư.
ikebana
(J) Hoa trì →
Pond flower
→ See
Kado.
ikkyū Sōjun
(J) Nhất Hưu Tông Thuần →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư.
ikṣaku
(S) Nhứt xoa cưu Vương →
Cam giá thị, Nhựt Chủng Thiện Sanh.
ikṣvāka
(S) Cam Giá vương →
Vua Cam Giá, hệ thống Nhật chủng (Suryaramsa), trong dòng
giống Aryan, tổ dòng họ Thích Ca (Sakya).
ikṣvāku
(S) Nhứt soa cưu vương.
illusory body
Huyễn thân → gyu
lu (T)
→ One
of the Six yogas of Naropa. See the Six Yogas of Naropa.
immovable Stage Bất
động địa
→ The
Eighth Stage of Bodhisattvahood.
impediment Chướng.
imperfect faith
→ Bất cụ tín
According to
T'an-luan, imperfect faith, which is the opposite of perfect faith, has
three aspects: insincere faith, mind which is not single, and faith which
does not continue.
imperturbable Bất
động.
ina sutta
(P) → Sutra
on Debt →
Name of a
sutra. (AN Vi.45) → Tên
một bộ kinh.
inconceivable Bất
khả tư nghì → (1)
Beyond concepts; (2) a large number.
inconceivable Light
→ Bất tự
nghị quang Phật, Nan Tư Quang Phật
One of the twelve
lights of Amida.
inda
(P) Đế Thích thiên →
See indra.
independent
Tự tại → Free.
indestructible drop
Giọt bất hoại, Minh điểm
→ The
most subtle drop in the heart, formed from the essence of the white and red
drops from our parents at conception. it does not melt until the time of
death, when it opens and allows the very
subtle mind and its
wind to travel to the next life (T).
→ Giọt tinh
chất trong tim, hình thành từ chất màu trắng của tinh cha và màu
đỏ của huyết mẹ. Giọt tinh
chất này chỉ tan biến vào lúc chết, lúc ấy nó mở ra để
thần thức và luồng thần lực chuyển di vào kiếp sống kế
tiếp (TT).
india Ấn độ
→ Người Tàu còn
dịch là Thiên trước, Thiên trúc, Tây trúc, Tây thiên, Tây
vực, Thiên Ðộc.
individual absorption or withdrawal
→ pratyahara
(S) → This
is the first of the stages of the completion phase of practice.
indra
(S) Đế Thích thiên →
Sakra Devas indra (S), inda (P), brgua byin (T) → Nhân Đà
La, Thích Ca Đề Hoàn Nhơn đà
la, Thích đề hoàn nhân, Thích Ca
Ðề Bà, Thiên Ðế Thích, Ðế Thích Thiên, Thiên Chủ, Nhân
Ðà La, Ta Bà Bà, Thiên Nhân
→ King
of the devas in the Heaven of the Thirty-three (Tusita) →
Tên riêng là Kiều Thi Ca (Kausika).Vua cõi trời Đao
lợi. Miền của đức Đế
Thích ở thượng tầng cõi trung giới cao hơn miền Tứ thiên vương
và thấp hơn miền Dạ ma, ngài ngự trong Hỷ kiến thành.
indrabodhi
(S) → rgyal po indra bodhi
(T)
→ An
indian king during the time of the Buddha who become an accomplished master.
indradhanu
(S) Đế Thích cung.
indrājāla
(S) Đế võng Bồ tát →
Nhân đà la võng
→ Name
of a deity. →
Tên một vị thiên.
indrāṇī
(S) Đế Thích hậu →
Name of a
deity. →
Tên một vị thiên.
indra-priti
(S) Hỷ kiến thành →
Nhơn Đà la Bạt đế
→ Thành đô
chỗ ngự của ngài Nhơn đà la (Đế
Thích).
indriya Căn
→ Faculty
→ (S, P), Jānendriya
(S), Buddhīndriya (S) → Căn
tánh →
Some are
rupas such as the sense organs, some are namas such as feeling. Five
'spiritual faculties' are wholesome faculties which should be cultivated,
namely: confidence, energy, awareness, concentration and wisdom.
→ Chỗ nương
của thức.
indriyabhāvana suttam
(P) Kinh căn tu tập
→ Sutra
on The Development of the Faculties
→ Name
of a sutra. (MN 152) →
Tên một bộ kinh.
indriyaśaṃvara
(S, P) Nhiếp căn.
indriya-śaṃvara-śīla
(S) Giới căn
→ Precepts
on sense restraints
→ The
virtue of restraint of the faculties.
indriya-samyutta
(P) → The
Five Mental Faculties (chapter SN 48) →
Name of a
sutra. →
Tên một bộ kinh.
indriya-vibhaṅga sutta
(P) → Sutra
on Analysis of the Mental Faculties
→ Name
of a sutra. (SN XLViii.10) →
Tên một bộ kinh.
indriyesu-gutta-dvāratā
(S) Nhiếp hộ căn môn
→ Guarding
the sense-door.
ineffable Light
→ Vô Xưng
Quang One of the twelve
lights of Amida.
infatuation Kiêu
mạn.
infinite Life Vô
lượng thọ → One
of the two major qualities of Amida, from which his name Amitayus is
derived.
infinite Life and Light
Vô lượng thọ quang →
The two major
qualities of Amida.
Inga (J) nhân quả
ingata
(S) Nhơn Yết Đà →
Name of a
deity → Tên
một vị thiên. Một trong 16 vị đại
A la hán được đức
Phật cử đi hoằng pháp nước
ngoài.
ingen Ryuki
(J) Ẩn Nguyên Long Khí →
Name of a
monk. See Yin-Yuan Lung-ch'i.
→ Tên một
vị sư.
inka
(K) Ấn khả → (inka
Shomei) The seal of approval; a formal acknowledgement of a student's
completion of Zen training. it is a sign, by the master, of being satisfied
with the student's level of understanding.
inka shōmei
(J) Ấn khả chứng minh.
Innen(J) Nhân duyên
inscription board Bài
vị.
inseperable mental factors
Biến hành tâm sở.
inshū
(J) Ấn Tông → See
Yin Tsung.
insight into the non-arising of all dharmas
→ See
insight into the non-arising of all existences.
insight into the non-arising of all existences
Vô sanh pháp nhẫn →
The higher
spiritual awakening in which one recognizes that nothing really arises or
perishes; anutpattika-dharma-ksanti.
insight meditation Thiền
nội quán, Tì bát xá na →
Vipaśyana (S), lhak tong (T), Vipassana (P) → Meditation
that develops insight into the nature of phenomena. The other main
meditation is shamatha meditation.
interdependent origination
→ pratityasa-mutpada (P),
tren drel (T) Nhân
duyên → Also
called dependent origination. The principal that nothing exists
independently, but comes into existence only on dependency of various
previous causes and conditions. There are twelve successive phases of this
process that begin with ignorance and end with old age and death.
interview
Diện kiến, Phỏng tham →
a formal,
private meeting between a Zen teacher and a student in which kong-ans are
used to test and stimulate the student's practice; may also occasion
informal questions and instruction.
intuition Trực
giác.
ippen Shonin
(J) Nhất Biến Thương Nhân →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư.
iron Mountain Thiết
vi sơn → Name
of a place. →
Địa danh.
irreversible wheel of the Dharma
Pháp luân thường chuyển
--> The Buddha
Dharma keeps moving endlessly like a wheel without reversing.
irsya
(S) Tật → Ghen
ghét sự thành tựu của kẻ khác. Một trong 10 tiểu tùy phiền
não.
iruveda
(P) Lê Câu Phệ đà kinh,
Lực Phệ Ðà, Ức Lực Tì Ðà, Tán Tạng Minh Luận, Tác Minh
Thật Thuyết → See
Ṛg-veda.
irya-patha
(S) Oai nghi →
Bodily
postures → Catuririyāpatha
(P) → Modes
of physical behaviour.
isadhara
(P) Trì thục → Y
sa đà la, Tự tại trì →
Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao
21.000 do tuần
isan Reiyū
(J) Quy Sơn Linh Hựu →
Name of a
monk. See Wei shan Ling yu.
→ Tên một
vị sư.
isana
(S) Đại Tự Tại thiên →
Y xá na thiên → Name
of a deity. →
Tên một vị thiên. Ở phương Đông
Bắc.
i-shin den-shin
(C) Dĩ tâm truyền tâm →
To be
transmitted without words; "from my soul to yours.".
ishtadevata
(S) Hộ thần → Name
of a deity. See Yidam.
→ Tên một
vị thiên.
isi
(P) Tiên → Ṛṣi
(S) → See
Rsi.
isidatta sutta
(P) → Sutra
About isidatta → Name
of a sutra. (SN XLi.3) →
Tên một bộ kinh.
isigilisutta
(P) Kinh Thôn tiên.
isipatana
(P) Chư thiên đoạ xứ →
Ṛṣipatana (S) → Tiên uyển
→ Một vùng
gần Benares, nay là Sarnath, có Vườn Lộc Uyển, nơi đức
Phật giảng kinh Chuyển pháp luân..
isipatanarama
(S) Dã Uyển Tịnh Xá →
One of the
six best-known viharas during Sakyamuni time.
→ Một trong
6 tịnh xá nổi tiếng thời đức
Phật.
Islamism
(S) Hồi giáo →
Mahometism
→ Thanh chơn
giáo, Hồi hồi giáo, Thạch Thất giáo, Thiên Phương giáo, Y Tư
Lan giáo →
Tôn thờ thánh Allah, do ngài Mahomet (571 - 632) (Tàu phiên
âm là Mục Hãn Mặc Ðức) sáng lập.
isṃna
(P) Y-sa-na.
is-ness
(S) → Như,
Thị The
immediate state of being; being the now of being, and being.
issa
(S) Ghen tỵ →
Envy.
issan-kokushi-goroku
(J) Nhất Sơn Quốc sư ngữ lục →
Name of a
collection in fascicle →
Tên một bộ sưu tập.
issattha sutta
(P) → Sutra
on Archery Skills
→ Name
of a sutra. (SN iii.24) →
Tên một bộ kinh.
iṣtadevatā
(S) Hộ thần.
iṣta-vajra
(S) Dục Kim cang Bồ tát →
Ý sanh Kim cang Bồ tát, Kim Cang Tiễn Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
iśvara
(S) Tự tại thiên, Vô Ngại, Túng Nhậm →
Tự Tại Bồ tát
→ 1- Vị tiên
trưởng ở cảnh cao hơn hết trong cõi dục giới. 2- Cảnh
trời tự tại thiên. 3. Tự tại: tự do vô ngại, kinh điển
đại thừa như Hoa Nghiêm nói đến
hai loại tự tại, bốn loại tự tại, năm
loại tự tại, mười tự tại.
iśvaravana
(S) Tự Tại Thanh Phật →
Tự Tại Nhân Phật
→ Name
of a Buddha or Tathāgata →
Tên một vị Phật hay Như Lai.
itihasa
(S) Y để ha bà luận →
Name of a
work of commentary.
→ Tên một
bộ luận kinh. Vệ đà.
itivṛtaka
(S) Bổn sự → Y
đế mục đa
→ See
itivuttaka.
itivṛttaka sūtra
(S) Như thị ngữ kinh →
Bản sự kinh, Đế mục đa
già, Y đế viết đa già, Y đế
mục đa già, Y đế việt đa già,
Nhất mục đa già, Nhất trúc đa
→ Name
of a sutra. See itivuttaka.
→ Tên một
bộ kinh.
iṭivuttaka
(P) Như thị ngữ Kinh
→ As
it was said →
itivṛttaka (S), ityuktaka (S) → Kinh Phật thuyết như
vậy →
One of 15
chapters of the Khuddaka Nikaya, consisting of 112 short sutras.
→ Gồm 112 bài
kinh ngắn khởi đầu bằng:
"Tôi nghe như vầy...", ghi lại hành nghi ở đời
quá khứ của Phật và đệ tử.
ittha sutta
(P) → Sutra
on What is Welcome →
Name of a
sutra. (AN V.43) → Tên
một bộ kinh.
itthī
(P) Phụ nữ → See
Strī.
ivirodha-samāpatti
(S) Diệt tận định →
Định vô tâm vô lậu,
chỉ những bậc Thánh mới chứng được.
Dứt hẳn 7 thức, 5 biến hành của thức, huệ biệt cảnh, 4
phiền não, 8 tuỳ phiền não, 19 pháp. Như Lai và Bồ tát cỉ còn
có một định này mà thôi.