Ārogya
(S) An lành →
Welfare.
Arrange one's robe, to
Sửa áo ngay thẳng.
Arṣagāthā
(S) Tự nhiên thành tựu chơn ngôn →
A lị sa kệ.
Artha
(S) Mục đích
→
Aim.
Arthacara
(S) Giúp dỡ →
Helpful
→
Attha-caryā (P).
Arthacaryā
(S) Lợi tha →
See Arthakriyā.
Artha-darśimant
(S) Thậm xét nghĩa lý
→
Having insight
into meanings →
Attha-dassimant (P) → Truy xét nghĩa lý.
Artha-gati
(P) Nghĩa loại →
Ý nghĩa chủng loại của sự vật.
Arthakathā
(S) Luận giải
→
Comment
→
Bình luận.
Arthakriyā
(S) Lợi tha →
Actions for the
benifit of others
→
Arthacaryā (S).
Arthakṛtya
(S) Công hạnh →
One of the four
All-Embracing Virtues; performance of conduct profitable to others in order
to lead them toward the truth →
Làm lợi lạc người khác nhằm hướng dẫn họ nhận
thực chân lý
Arthaśāstra
(S) Thật Lợi luận →
Luận của Vệ đà..
Arthava Veda
(S) Tổng tập thần chú (A Thát Bà Phệ Ðà) →
Kinh điển Vệ đà.
Arthavāda
(S) Thích nghĩa →
Cội nguồn, công đức của
tế lễ.
Artha-vaśa
(S) Động lực
→
Motive
→
Attha-vase (P) → Purpose,
Reason.
Arūpa-
(S) Vô sắc →
Formless
→
Immaterial. Used
as prefix.
Arūpa bhāva
(S) Vô sắc giới cảnh
→
Scene of
Immaterial realm.
Arūpa-bhūmi
(S) Vô sắc giới
→
Immaterial realm
→
Arūpadhātu (S).
Arūpa-brahma plane
Trời vô sắc thiên →
Immaterial realm →
Arūpadhātu (S) Plane
of existence attained as a result of arupa-jhāna. There are no sense
impressions, no rupa experienced in this realm.
Arūpadhātu
(S, P) Vô sắc giới
→
Immaterial realm
→
Arūpaloka (S, P).
Arūpa-jāna
(S) Thiền vô sắc
→
Immaterial
absorption.
Arūpaloka
(S, P) Vô sắc giới
→
Immaterial realm
→
See Arūpadhātu.
Arūparāga
(S) Vô sắc ái kết
→
Desire for
immaterial existence
→
See Sanyojanas →
1- Trong hai thằng thúc: dây trói buộc chúng sanh vào vòng
luân hồi là ham muốn đeo níu
trong Sắc giới (ruparaga) và ham muốn đeo
níu trong Vô sắc giới (aruparapa). 2- Lòng còn luyến tiếc cảnh
tiên vô sắc. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô
sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 3- Mối trói
buộc mà người đắc quả A na hàm
dứt được là không còn bị ràng
buộc vào cảnh tiên cõi vô sắc giới.
Arūpasamādhi
(S, P) Định
vô sắc →
Immaterial
meditation.
Arūpavacara
(S) Vô sắc giới
→
Immaterial realm
→
Một trong ba cảnh: dục giới, sắc giới, vô sắc giới.
Arūpavacara citta
(P) Định vô sắc trí →
Consciousness of
immaterial Meditation →
Arūpa-jāna-citta.
Arūpavacaro
(P) Vô sắc giới
→
Immaterial realm
→
See Arupuvacara.
Aruppa
(P) Vô sắc giới
→
Immaterial realm.
Ārya
(S) Tôn giả →
Saint
→
Ariya, Ayya (P), phag pa (T) → A lê da, Thánh
→
Holy, Noble.
A person who has
achieved direct realization of the true nature of reality. This person has
achieved the third path of insight of the five paths →
Từ dùng chỉ bậc A la hán, bậc Đại
sư, bậc tu lâu năm, bậc có đức
hạnh và trí huệ, là từ mà bậc dưới dùng gọi bậc trên.
Ārya-bhāṣā
(S) Thánh ngữ.
Aryācalanātha
(S) Bất động thánh vương.
Āryadeva
(S) Đề Bà →
Thánh Thiên Bồ tát →
In the 3rd
century, a disciple of Nagarjuna, he wrote important Madhyamika works and is
looked upon as one of founders of the Madhyamika School →
Đệ tử Long thọ Bồ tát.
Thế kỷ thứ 3, trước tác các tác phẩm Trung luận và được
xem là một trong những người khai sáng Trung luận tông.
Ārya-grahamatṛkadhāranī
(S) Thánh diệu mẫu Đà
la ni.
Aryajāna
(S) Thánh trí →
Noble knowledge →
Ariyaāṇa (P).
Aryajāna-svabjava-vastu
(S) Thánh trí tự tánh sự.
Ārya-Kṣānti-pāramitā
(S) Nhẫn Ba la mật Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát thuộc viện Hư KhôngTạng của Thai
Tạng Mạn ÐồLa, mật hiệu Ðế Sát Kim Cang..
Ārya-mahā-sahasra-pramardini sūtra
(S) Thủ hộ đại thiên
quốc độ kinh →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Ārya-mārga
(S) Thánh đạo →
See Ariya-magga
→ Nền đạo lý của
chư thánh.
Āryamogha-Pūrṇamṇi
(S) Bất không cúng dường bảo Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát thuộc viện Tô Tất Ðịa của Thai
Tạng Mạn Ðồ La, mật hiệu Như Ý Kim Cang.
Āryaprajācakṣu
(S) Thánh tụệ nhãn →
Ariyapaācakkhu (P).
Ārya-prajāpāramitā
(S) Bát nhã Ba la mật Bồ tát →
Huệ Bát nhã Ba la mật Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Ārya-sacca
(S) Diệu đế →
See Aryasacca.
Āryasacca
(P) Diệu đế
→
Noble truth →
Aryasatyani (S) → See
Aryasatyani →
Xem Aryasatyani.
Ārya-saddharma-laṅkāvatāra-nāma-mahāyāna sūtra
(S) Lăng già kinh →
Laṅkāvatāra sūtra (S) → See
Laṅkāvatāra-sūtra.
Ārya-samaj
(S) Thánh Giáo hội.
Ārya-satya
(S) Thánh đế →
Diệu đế.
Āryasatyāni
(S) Tứ diệu đế
→
Four Noble Truths
→
Aryasacca (P) → Thánh đế,
Chơn đế
→
Gồm: khổ đế, tập đế,
diệt đế, đạo
đế.
Ārya-śīla
(S) Thánh giới.
Āryaṣtāṅgikamārga
(S) Bát chánh đạo →
See Ariyāṭṭhaṅgikamagga.
Ārya-sthāvirā
(S) Thượng tọa bộ →
Theravāda (P) → Name
of a school or branch →
Tên một tông phái.
Āryaśūra
(S) Thánh Dũng →
Name of an Indian
monk in the 4th century who wrote Jatamala →
Tên một vị sư Ấn độ.
Tỳ kheo, thế kỷ VI, biên soạn Phật giáo Cố sự tập
(Jatakamala).
Ārya-tārābhattarikāyā-nāmastot-tārā-satakā
(S) Tán dương thánh đức
Đa la Bồ tát Nhất bách bát danh
kinh →
One of the sutra
of Trantrism →
Một bộ kinh trong Mật bộ.
Ārya-tārā-nāmastottarasataka-stotra
(S) Tán dương Đa la Bồ
tát Nhất tách bát danh tán →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Ārya-tārā-sragdhara-stotra
(S) Thánh Đa la Trì quan tán
→
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Ārya-upāya-pāramitā
(S) Phương tiện Ba la mật Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Ārya-valokiteśvara
(S) Thánh Quan Âm →
Thánh Quán Thế Âm
→
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Aryavarman
(S) Thánh Tào →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Āryāvastusvabhāva
(S) Thánh sự tự tánh.
Ārya-vasumitra-bodhisattva-saṃcita-śāstra
(S) Tông Bà Tu Mật Bồ tát sở tập luận →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Ārya-virya-pāramitā
(S) Tinh Tấn Ba la mật.
Asādhya
(S) Bất tín →
Tác dụng khiến tâm không được
lắng trong thanh tịnh.
Aśaikṣa
(S) Vô học →
Thánh →
Nothing more to
study. A saint.
Aśaikṣa-mārga
(S) Vô học đạo →
Một trong Tam đạo, ba giai
vị của hàng Thanh văn và Bồ tát.
Aśaiksha
(S) Thánh →
Saint
→
Aśaikṣa (S) → See
Asekha.
Asakti-padarthah
(S) Vô năng cú nghĩa →
Hòa hợp Thật, Đức,
Nghiệp cú nghĩa để không quyết
định nhân tạo quả.
Asama
(S) Vô đẳng
→
Unequal.
Asamadarśana
(S) Bất Đẳng quán Bồ
tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Asamasama
(S) Vô đẳng đẳng
→
Equal to
matchlessness →
Ở đẳng cấp hơn hẳn (vô
đẳng: đạo
Phật là đạo siêu tuyệt không đạo
nào sánh kịp; đẳng: chỉ có
Phật mới ngang hàng với Phật), được
dùng làm tôn hiệu của chư Phật.
Asamasana-paca-skandha
(S) Ngũ phần pháp thân.
Asaṃgha
(S) Vô Trước Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Asamjnika
(S) Vô tưởng quả →
Thật pháp trong cõi Trời Vô tưởng khiến cho tâm, tâm
sở đều diệt.
Asamjni-samāpatti
(P) Vô tưởng định →
Định đoạn
diệt 6 thức tâm vương, 5 biến hành, 5 biệt cảnh, 11 thiện,
toàn bộ 22 pháp. Định vô tâm tu
đắc do chứng được
Vô tưởng quả.
Asaṁkhata
(S) Bất tùy thế.
Asaṃkhyā
(S) A tăng kỳ
→
Innumberable
→
An innumerable or
countless quantity.
Asaṁkhyeya
(P) A tăng kỳ sinh.
Asaṁkṛta dharma
(S) Vô vi pháp →
Unconditioned
dharma →
Pháp vô vi.
Asaṁkṛta kośa
(S) Vô vi tạng.
Asaṁkṛta-śūnyatā
(S) Vô vi không →
Không chấp trước pháp niết bàn.
Asammoha-sampajanna
(P) →
Comprehen-sion of
non-delusion.
Asaṃskṛta
(S) Vô vi →
Asaṅkhata (P) → Bất duyên sanh
→
Which is anything
not subject to the principle of cause and effect, nor law of dependent
origination →
Không tạo tác, không có nguyên do tạo tác, không cố ý
tạo tác.
Āsana
(S) Tọa pháp →
Third element in
the path of classical Yoga, meaning postures →
Một trong 8 pháp thật tu có đề
cập trong Du già kinh.
Asaṅga
(S) Vô Trước
→
Non-attachment
→
thok may (T) → Thị vô Bồ tát, Vô Trứ Bồ Tát, A tăng
khư, A tăng, Vô Trước Bồ tát
→
Brother of
Vasubandhu. Originally trained as a Hinayanist, but converted his brother
Vasubandha to become Mahayanist. They both established the Yogacara School
of Buddhism. A native of Gandhara in north India in the fourth century;
Vasubandhu's elder brother and one of the founders of the Yogacara School;
he is said to have visited Tusita Heaven to receive the teaching from
Maitreya; he composed important discourses on Yogacara philosophy and
practice, including Discourse on Mahayana,
founded the
Chittamatra or Yogacara school and wrote the five works of Maitreya →
(310 - 390). Tổ thứ hai của trường phái Du già (Yogacara).
Sanh trong gia đình Bà la môn ở
Bắc Ấn vào thế kỷ thứ 4, sau đó
ông theo tông phái Mahisasaka và xuất gia. Ông được
đích thân Phật Di Lặc giảng
dạy kinh điển, sau đó
ông chuyển qua Đại thừa.
Asaṅga-jāna
(S) Vô ngại trí.
Asankhārika
(S) →
Not induced
→
Unprompted,
either by oneself or by someone else.
Asaṅkhata
(P) Vô vi →
Unconditioned →
Asamskṛta (S) → See
Asamskṛta.
Asaṅkhata-dhamma
(P) Vô vi pháp →
Uncon-ditioned
reality.
Asaṅkhata-samyutta
(P) Tương ưng vô vi →
The unfashioned
(Nibbana) →
Name of a sutra.
(chapter SN 43) →
Tên một bộ kinh.
Asankhya
(S) A tăng kỳ →
See Asaṁkhya.
Āsanna kamma
(P) Cận tử nghiệp
→
Near-death karma.
Asanna-kamma
(P) Cận tử nghiệp
→
Near-death kamma.
Asannasattadeva
(P) Vô tưởng thiên
→
Realm of
Thoughtless devas
→
See Anabhraka.
Asāra
(P) Bất sanh →
Asāru (P) → See
Ajata.
Asarava
(S) Lậu →
Asrava (S) → Phiền não.
Asāru
(S) Bất sanh →
See Asāra.
Asatkaryavāda
(S) Nhân trung vô quả.
Āśava
(S) Lậu →
Defilement
→
Āsava (P) → Ô nhiễm →
Canker. Pain
causing impurity →
Rỉ, chảy ra ngoài. Tên gọi khác của phiền não vì sáu
căn tiết ra những lỗi lầm.
Phiền não sinh ra khiến con người trôi lăn
trong mê vọng không thoát khỏi sanh tử luân hồi.
Āsavā
(P) Lậu →
Influxes
→
Taints →
There are four
taints: - The taint of sense-desire (kamasava), of desire for continuous
existence (bhavasava), of wrong views (ditthasava) and of ignorance
(avijjasava) →
Tứ lưu (bốn dòng nước) : Dục lưu, Hữu lưu, (Tà)
Kiến lưu, Vô minh lưu.
Āsavakāya
(P) Lậu tận thông →
Đoạn hết mọi phiền não,
dứt luân hồi. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ
thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận
thông.
Āsavakkhayakarannanam
(P) Lậu tận thông →
See abhijna.
Āsavakkhayaāṇa
(P) Lậu tận minh →
Tuệ hiểu biết chấm dứt trầm luân (có 4 pháp trầm luân:
dục, hữu, tà kiến, vô minh). Đấy
là tuệ giác cuối cùng mà đức
Phật chứng đắc vào canh năm
đêm thành đạo.
Āsavas
(P) Trầm luân
→
Group of
defilements →
Bốn pháp trầm luân: Gồm: dục, hữu, tà kiến, vô minh
Asavatthaniyadhamma
(P) hữu lậu pháp.
Asaya
(P) Sở y →
See Aśraya.
Asayha
(P) Asayha →
Một trong 100 vị Độc Giác
Phật đã trú trong núi Isigili
Ascetic Khổ
hạnh →
One who practices
self humbling, self mortification, and self humiliation in order to gain
spiritual benefit. There are thirteen practices that monks are supposed to
perform as an ascetic. These are: 1) wearing robes made from discarded
materials, 2) wearing no more than three robes, 3) begging for food, 4) not
discriminating as to where to go for food, 5) only eating one meal a day, 6)
eating from only the alms bowl, 7) refusing any more food than can fit in
the alms bowl, 8) living in the forest, 9) at the foot of a tree, 10) under
the open sky, 11) in a graveyard, 12) being satisfied with one's home, and
13) sleeping in the sitting position. Buddha denounced ascetic practices,
though these have been practiced by Buddhist monks →
Để thanh lọc thanh tâm
bằng cách từ bỏ quần áo, vật thực, chỗ ở. Có 12 hạnh: -
mặc y rách hoặc vải quăng bỏ -
chỉ có ba y - chỉ ăn đồ
khất thực - khất thực không phân biệt địa
điểm, thí chủ, vật thí - chỉ ăn
ngày một lần – tiết lượng thực (không ăn
nhiều hơn những thứ đã chứa
trong bình bát)- kiêng những thức ăn
khác - chỉ ăn một phần - sống
nơi cô tịch - sống dưới gốc cây - sống ngoài trời - sống
chỗ tự có sẵn - chỉ ngồi, không nằm Có thuyết nói rộng ăn
một bữa thành nhất tọa thực, bất quá trung thực, bất phi
thời ẩm tương (ăn một bữa, không
ăn quá ngọ, không uống những
chất nước ép, súp… sau bữa ngọ)
Ascetic monk Sư
khổ hạnh, đầu đà.
Asekha
(P) Thánh →
Aśaikṣa (S) → One
who has reached those stages of sanctitude where final deliverance is
assured.
Ashvajit
(S) A xả bà thệ, Mã Thắng, Mã Tinh, A Thấp Bà Thị
Ða →
A Thuyết Thị →
'Gaining horses';
one of the five earliest disciples of the Buddha →
Một trong 5 tỳ kheo đệ
tử đầu tiên của Phật.
Asipattavanta.
(P) Đại địa
ngục Đại Kiếm diệp lâm Rừng
lá gươm.
Asita
(S) A tư đà đạo
sĩ.
Asivisopama suttanta
(P) Kinh Thí dụ →
Name of a sutra →
Tên một bộ kinh.
Asmimmano
(P) ngã mạn.
Asobhana
(P) Bất tịnh
→
Impure
→
not beau-tiful,
not accompanied by beautiful roots.
Aśoka
(S) A Dục vương, Vô ưu, A Thú Khả, A Thúc, A Du Ca, Thiên
Ái Hỷ Kiến →
A Thúc ca → Asoka
(P) → 1- Theo sử ghi trên đá
trong xứ của ngài, lên ngôi năm
273BC, thì ngài được tôn vương
năm 268 BC, qui y Phật năm
261 BC, thọ Tỳ kheo năm 259BC. Ngài
mở đại hội kết tập thứ
nhất, ở ngôi 37 năm, tịch năm
256 BC. 2- Hoa Vô Ưu: Hoa A du ca, A thúc ca. Hoa được
người Ấn độ ăn
hay dâng cúng thần Siva. 3- Vị thị giả Phật Tỳ bà Thi, dịch
là: A thúc Ca, Vô Ưu tử Phương Ưng
→
A Buddhist
monarch of 300 B.C., the third emperor of the Mauryan Dynasty, who unified
most of India under his rule and fostered the dissemination of Buddhism. It
is said that the Third Council was held during his reign. Ashoka set the
model for many other rulers who sought to govern in accordance with Buddhist
philosophy →
- cây Vô ưu.
Aśokāvadāna-mālā
(S) A Dục vương truyện
→
Legends of King
Asoka.
Aspaksa
(S) Dị phẩm.
Aspiration Ước
nguyện.
Āśram
(S) Già lam →
See Āśrama.
Āśrama
(S) Già lam →
Āśram (S), Assama (P) → Chủng viên.
Āsrāva
(S) Lậu →
Defilement
→
Āsava (P) → See
Āśava.
Aśrava-kṣaya
(S) Lậu tận →
Ksina-asrava (P), Aśravakṣya (S) → Phiền não đã
đoạn trừ.
Aśravakṣya
(S) Lậu tận →
See
Asrava-kṣaya.
Aśravakṣya-jāna
(S) Lậu tận thông.
Aśraya
(S) Sở y →
Basis
→
Asaya (P) → Base
→
Điều được/bị
nương tựa; căn bản.
Aśrayaparāvṛtti
(S) Chuyển y →
Sudden change
→
Parāvṛtti (S) → Đột
biến.
Assāda
(P) Mãn nguyện →
Satisfaction →
Enjoyment,
happiness.
Assaji
(S) Ác Bệ →
Mã Thắng, Mã Sư
→
See See Āsvajīt.
Assalayanasuttam
(P) Kinh Assalayana.
Assama
(S) Già lam →
See Āśrama.
Assets, ten or ten endowments
→
dasa-saspada (S), jor wa chu (T) → These
are the factors conducive to practice the dharma. They are being human,
being born in a Buddhist place, having sound senses, being free from extreme
evil, having faith in the dharma, a buddha having appeared, a buddha having
taught, the flourishing of his teachings, people following the teachings,
and having compassion towards others.
Assu sutta
(P) Kinh nước mắt
→
Sutra on Tears
→
Name of a sutra.
(SN XV.3) →
Tên một bộ kinh.
Aṣṭa
(S) Bát (tám) →
Aṭṭha (P).
Aṣṭadaśa-dhatavah
(S) Thập bát giới.
Aṣṭadasākasa śāstra
(S) Thập Bát Không luận →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Aṣṭadaśa-suntyatah
(S) Thập bát không.
Aṣṭadvipa
(S) Trung bộ châu →
Name of a realm →
Mỗi bộ châu có hai châu nhỏ gọi là Trung bộ châu hợp
thành 8 trung châu:
Aṣṭakśana
(S) Tám đường giải thoát
→
See Eight
freedoms.
Aṣṭalokadharma
(S) Bát phong hay bát thế gian pháp là: lợi, không
lợi, khen, chê, thị phi, bất thị phu, khổ, vui. Do tám pháp này
làm thân tâm khổ não, chao đảo
nên như tám luồng gió nên gọi là bát phong →
Eight winds.
Aṣṭamahāśrīcaitya-saṁskṛta-stotra
(S) Bát Đại Linh Tháp
phạn tán →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Aṣṭamaka-bhūmi
(S) Bát Nhân Địa →
Bát Địa, Đệ
Bát Địa
→
Một trong Tam thừa cộng Thập địa
ghi trong kinh Đại Bát nhã.
Aṣṭamaṅgala
(S) Bát kiết tường.
Aṣṭa-mārga
(S) Bát chánh đạo →
Xem Ariyatthangika magga.
Aṣṭanga-śamanvatgatopavasa
(S) Bát quan trai giới →
Atthanga Sammagatan posatha.
Aṣṭangika-mārga
(S) Bát chánh đạo →
Eightfold noble
path →
Aṭṭhāngika-magga (P).
Aṣṭasāhaśrīkā
(S) Bát thiên tụng →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Aṣṭasāhasrikā-prajāpāramitā
(S) Tiểu phẩm Bát nhã Ba la mật kinh →
Tiểu phẩm Bát nhã kinh, Bát Thiên Tụng Bát Nhã Kinh, Đạo
hành Bát nhã Ba la mật kinh, Đạo
hành bát nhã kinh →
Name of a sutra →
Gồm 10 quyển có 28 phẩm, là phẩm thứ 4 (từ quyển 538 đến
555) trong bộ Đại Bát nhã. Nội
dung xiển minh về pháp Bát nhã Ba la mật.
Aṣṭasāhaśrīkā-prajāparamita-vyakhya
(S) Bát thiên tụng Bát nhã Thích Hiện quán Trang nghiêm
Kinh →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Aṣṭa-vimokṣa
(S) Bát giải thoát
→
Eight forms of
liberation →
Aṭṭha-vimokkha (P) → - Khi tâm tham dục dấy lên thì
cách quán xét sự vật và nhận chân tánh hư huyễn, - Khi không
tâm tham dục nổi lên vẫn quán xét sự vật như trên, - Bằng
cách quán xét để nhận chân sự
trạng thái thường hằng ở đó
không có dục vọng chi phối, - Bằng cách quán triệt sự bất
cùng tận của không gian hay thể phi vật chất, - Bằng cách
nhận chân được trí huệ vô biên,
- Bằng cách quán triệt tính không, - Bằng trạng thái tâm không
có niệm cũng không vắng niệm, - Bằng tâm không phân biệt xúc
thọ (vedana) và tưởng (sanjñā)
Astivaniśrīta
(S) Hữu kiến →
Chấp kiến vạn vật có thực thể bất biến thường
hằng.
Aṣṭottarasatabhujavajradhara
(S) Kim Cang tạng vương Bồ tát →
Nhất Bách Bát Tý Kim Cang Tạng Vương Bồ tát
→
Name of a
Bodhisattva →
Tên một vị Bồ tát.
Aṣṭvākṣanā
(S) Bát nạn.
Aśubha
(S) Bất tịnh →
Asubha (P) → Bất hạnh, Uế
→
Unattractiveness,
loathsomeness, foulness. See Asuddha.
Aśubha-bhāvanā
(S) Quán tử thi
→
Meditation on
dead body.
Aśubhasmṛti
(S) Bất tịnh quán.
Asuddha
(S) Uế →
Asubha (P).
Aśurā
(S) A tu la, A tố lạc, A tu luân, Tu la, A tác la, A tô la
→
Semi-god
→
Phi thiên, phi đồng loại,
bất đoan chánh
→
A race of beings
who, like the Titans of Greek mythology, fought the devas for sovereignty
over the heavens and lost. The male Asura is extremely ugly and furious, and
always fight with each
other. The female
Asura is as beautiful as an angel. They are proud of themselves, thus
reluctant to learn and practice Buddhism.
'Spiritual,
incorporeal'; a kind of anti-god; originally a Hindu divinity. The asuras
became evil spirits, constantly engaged in fighting with Indra's army. In
Buddhism, asuras are generally considered warlike and fearsome, but some of
them converted to Buddhism and later became its protectors →
(Một loại chúng sanh) Một loại thần có phước lớn nhưng
không bằng chư Thiên, có thần thông biến hoá, nhưng thân hình
thô xấu vì kiếp trước có tánh hay sân hận. Một trong bát
bộ, gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na,
khẩn na la, ma hầu la già
Aśurā-gati
(S) Cõi a tu la
→
Asura path
→
Name of a realm →
Tên một cõi giới.
Aśūraloka
(P) Cõi A tu la
→
Asura
→
Name of a realm →
Tên một cõi giới.
Asvabhāsā
(S) Vô Tánh →
Name of a monk →
Tên một vị sư.
Asvabhāva
(S) Vô tánh →
Vô tự tánh.
Asvabhāva-prakarana
(S) Vô tánh luận →
Name of a work of
commentary →
Tên một bộ luận.
Asvadana-samāpatti
(S) Vị đẳng chí.
Asvaddhya
(S) Bất tín →
One of the 6
Klesa Maha Bhumika Dharma →
Một trong 6 Đại tuỳ
phiền não địa pháp.
Aśvaghoṣa
(S) Mã Minh Bồ tát →
An Indian monk
and a great exponent of Mahayana in the 1st century; he composed the
Buddha's biography in verse and is also believed to be the author of a
discourse on Mahayana,
known as Awakening
of Faith in the Mahayana, which mentions Amida's Pure Land →
Sanh vào thế kỷ thứ nhất, lúc đầu
theo ngoại đạo, sau vì biện
luận thua ngài Hiếp tôn giả nên qui y Phật pháp. Từ đó
ngài hết sức truyền bá chánh pháp, làm ra những bộ đại
thừa khỉ tín luận, đại thừa
trang nghiêm kinh luận... Phật giáo Nam Ấn độ
nhờ vậy mà lần lần thịnh vượng.
Aśvaghoṣa
(S) Mã Minh Bồ tát →
Ānabodhi (P) → The
12th patriarch of the Indian Buddhism →
Tổ thứ 12 trong 28 vị tổ sư đạo
Phật.
Āsvajīt
(S) A Thuyết Thị →
Assaji (P) → Chánh Ngữ Mã sư, Mã Thắng, A Thuyết
Thị →
One of the first
five disciples of the Buddha and first attained Arhatship →
Ông là một trong năm người
Bà la môn cùng tu khổ hạnh với đức
Phật như: Kiều trần Như (Kodanna),
Bạc đề (Bhaddiya),
Thập Lực Ca Diếp (Vappa),
Ma ha Nam (Mahanama) và ác
Bệ (Assaji). Ông cũng là
một trong những đệ tử đầu
tiên và đắc quả A la hán đầu
tiên của đức Phật.
Aśvaka
(S) Mã Sư →
Một trong 6 vị tỳ kheo hay gây rắc rối khi Phật còn
tại thế.
Aśvākarṇa
(S) Mã nhĩ sơn →
Assakanna (P) → Mã bán đầu
sơn, át thấp phược yết noa sơn, A sa ca na sơn
→
Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 3.000 do
tuần.
Aśvākarṇa-girirāja (S)
Mã Nhĩ Sơn vương.
Aśvamedha
(S) Mã tế →
Lễ tế bằng cách giết ngựa dâng cúng cho thần linh.
Asvin
(S) A tu vân →
Thần Hải lộ, Thần Y dược.