phag mo grub pa
(T) → Pomodrūpa (S)
→ See
Pomodrūpa.
phag pa
(T) Tôn giả →
See Arya.
Phal chen
(T) Kinh Hoa nghiêm bộ
→ See
Avatamsaka.
Phala
(P) Quả →
Fruits of
kamma →
(S, P) →
Chủng quả, kết quả
→ Fruition.
Specifically, the fruition of any of the four transcendent paths (= magga).
Phala-citta
(P) → Fruition
consciousness experiencing nibbana. it is result of magga-citta,
path-consciosness.
Phala-pariṇāma
(S) Quả năng biến.
Phāṇita
(S) Thạch mật
→ Đường
phèn.
Pharusa
(P) ác →
See Parusā.
Pharusāvācā
(P) ác khẩu →
Parusāvācā (S)
→ Thô lỗ,
Cục cằn →
See Parusāvācā.
Phassa
(P) Xúc →
Contact
→ Sparśa (S)
→ See
Sparsa. The
meeting and working together of sense organ, sense object, and sense
consciousness (vinnana). When a sensual stimulus makes enough of an impact
upon the mind -- that is, has
"meaning"
-- to draw a response, either ignorant or wise, beginning with vedana.
Phassa sutta
(P) → Sutra
on Contact →
Name of a
sutra.(SN XXVii.4)
→ Tên một
bộ kinh.
Phassamūlaka sutta
(P) → Sutra
on being Rooted in Sense-impression
→ Name
of a sutra. (SN XXXVi.10)
→ Tên một
bộ kinh.
Phatika
(S) Pha lê →
See Sphatika.
Phena sutta
(P) → Sutra
on Foam →
Name of a
sutra.(SN XXii.95)
→ Tên một
bộ kinh.
Philosophy Triết
học →
The search
for and love of
wisdom.
Philosophy of Voidness
Triết học tánh không
→ The
Mahayana teaching which stresses that all existing things are devoid of
substantiality and merely manifestations from causes and conditions.
Phottabbarammāna
(P) Xúc sở duyên
→ Tangible
object, experienced through body sense.
Phowa
(T) Chuyển di tâm thức
→ Transference
of Consciousness Meditation
→ An
advanced tantric practice concerned with the ejection of consciousness at
death to a favorable realm.
Phra (S)
Sư →
Monk
→ (Thai); Bhikkhu (S)
→ (Thai)
Venerable. Used as a prefix to the name of a monk (bhikkhu).
Pḥrana Kassapa
(P) Phú-La-Ca-Diếp, một nhân vật.
phung po
(T) Uẩn →
Skandha (S) →
See Skandha.
phung po nga
(T) Uẩn →
See Khandha.
Phusana kicca
(P) → Function
of experiencing tangible object.
phyachen
(T) Đại thủ ấn
→ Mahā-mudrā,
phyag-rgyachen-po (T).
phyag-rgyachen-po
(T) Đại thủ ấn
→ See
Phyachen.
phyir mi'ong
(T) Bất hoàn →
Non-returner →
Anāgāmin (S).
Physical body Nhục
thân →
A physical
manifestation of the Buddha.
Physical characteristics and marks Tướng
hảo thân → The
32 physical characteristics and 80 minor marks of excellence of the Buddha;
see thirty-two physical characteristics and 80 secondary marks.
Physical eye Nhục
nhãn.
Pigu
(K) Tỳ kheo →
See Bhikṣu.
Pi-hsia Yuan-chun
(C) Bích Hà Nguyên Quân →
Bixia yuanjun (C)
→ Taoist
deity, daughter of the god of Mount T'ai.
→ Một vị
thần trong Đạo gia, con gái thần
núi Thái sơn.
Pikouan
(J) Bích Quán →
Name of a
monk → Tên
một vị sư.
Pilahaka sutta
(P) → Sutra
on The Dung Beetle →
Name of a
sutra.(SN XVii.5)
→ Tên một
bộ kinh.
Pilindavatsa
(S) Dư Tập A la hán
→ Tất lăng
già Bà ta, Tập khí →
Name of a
monk. →
1- Thói quen còn sót lại 2- Một vị đệ
tử Phật đắc A la hán.
Piṇḍagraha
(S) Nhất hợp tướng.
Piṇḍapata
(P) Thác bát, trì bát
→ Going
for almsfood → Khất
thực.
Piṇḍapataparisuddhi suttam
(P) Kinh Khất thực thanh tịnh
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Piṇḍavana-Vihāra
(S) Tùng Lâm tinh xá.
Piṇḍola
(S) Tân đầu lư
→ Piṇḍola-bhāradvāja
(S, P) →
Tân đầu lư Phả la đọa,
Bất động tôn giả
→ Name
of Buddha's disciple.
→ Một trong
16 đại A la hán đệ
tử của Phật, được Phật phái
ra nước ngoài truyền đạo. Một
trong 100 vị Độc Giác Phật đã
trú trong núi isigili.
Piṇḍola-Bhāradvāja
(S) Tân đầu lư Phả la đọa
→ See
Piṇḍola. →
Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở
thế gian giữ gìn chánh pháp.
Piṅgala
(S) Tần già la
→ Băng
Yết la thiên, Băng Ca la thiên
→ Con trai
của bà La sát Ha lỵ đế.
Piṅgala sūtra
(S) Băng Yết la thiên đồng
tử kinh →
Name of a
sutra. →
Tên một bộ kinh.
Piṅgalanetra
(S) Thanh Mục →
Name of a
monk. →
Tỳ kheo thế kỷ iV.
Pingiya-manava-puccha
(P) → Sutra
on Pingiya's Questions
→ Name
of a sutra.(Sn V.16)
→ Tên một
bộ kinh.
Pippala
(S) Tất ba la →
Cây bồ đề, Tất bát
la →
Xem bodhidruma.
Pippalayāna
(S) Tát Bát La Da Na
→ See
Kasyapa. →
Tên khác của ngài Ca Diếp. Ngài có tên này vì sinh ra
dưới cội cây mang tên này.
Piśāca
(S) Đạm tinh quỉ
→ Pisāca (P)
→ Tỳ xá cà,
Tỳ xá xà →
Một loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát
bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà,
Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na,
Dạ xoa, La sát. Tỳ xá cà và Cưu bàn trà là hai loại quỷ vương
trong bát bộ quỉ thần.
Pisāca
(P) Đạm tinh quỉ
→ See
Piśāca.
Piśāci
(S) Đạm tinh quỉ (cái)
→ Pisāci (P).
Pisunavaca
(S) Ly gián ngữ
→ Lời nói
gây chia rẻ, thù nghịch nhau.
Pisunavasa
(S) Lưỡng thiệt
→ Nói hai lưỡi,
nói đâm thọc.
Pita
(S) Huỳnh →
Hoàng →
Yellow, one
of 12 clear forms which can be seen by eyes.
→ Màu vàng,
một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Piṭāka
(S) Tạng →
Storage
→ (1)
Dharma content (2) Box, container.
→ 1- Nội
dung giáo pháp. 2- Hộp, rương, kho. sự thành tựu đầy
đủ.
Piṭakatraya
(S) Tam Tạng kinh
→ Piṭakattaya (P).
Piṭakattaya
(S) Tam Tạng kinh
→ See
Piṭakatraya.
Piti
(P) Hỷ →
Rapture
→ Pṛti (S)
→ Rapture;
bliss; delight. in meditation, a pleasurable quality in the mind that
reaches full maturity upon the development of the second level of jhāna.
Pitisambojjhaṅga
(P) Hỷ giác chi
→ See
Pritisambhodhyaṅga.
Piya sutta
(P) → Sutra
on being Dear →
Name of a
sutra. (SN iii.4)
→ Tên một
bộ kinh.
Piyadasi
(P) Thiện kiến vương
→ A
title of King Asoka.
→ Tức vua A
dục.
Piyadassi
(P) Piyadassi →
Một trong 100 vị Độc
Giác Phật đã trú lâu ngày trong
núi isigili.
Piyajatika sutta
(P) Kinh ái sanh
→ Sutra
From One Who is Dear
→ Name
of a sutra.(MN 87)
→ Tên một
bộ kinh.
Pi-yen-lu
(C) Bích nham lục
→ Blue-green
Cliff Records →
Hekigan-roku (J), Biyanlu (C), Hekiganshu (J)
→ Name
of a collection of Zen koans compiled during the first half of the 12th
century by Yuan-wu K'o-ch'in. Ta-hui, Yuan-wu's student, seeing that his
students were more interesting in this book than practicing the dharma,
ordered to collect all the copies of Pi-yen-lu, written by Yuan-wu, his
dharma master, to be burned. Fortunately the greater part of this text was
preserved in a few copies, though not entirely complete, and was able to be
reconstructed by Chang Ming-yuan in the 14th century.
→ Tên một
bộ sưu tập công án Thiền do Viên Ngộ Khắc Cần biên soạn vào
nửa đầu thế kỷ 12.Đại
Tuệ, học trò của Viên Ngộ, khi thấy học trò mình say sưa
với văn bản này hơn thực hành
giáo pháp, đã ra lệnh thu hồi và
đốt tất cả các bản Bích Nham
Lục do thầy ông là Viên Ngộ biên soạn. May mắn là đại
bộ phận của văn bản ấy, dù
không toàn vẹn, vẫn còn có thể được
Trương Minh Viễn khôi phục lại vào thế kỷ 14.
Po tsao to
(C) Phá Táo Đọa.
Pointing-out instruction
Trực chỉ nhân tâm
→ ngo troe chi dama pa
(T) →
Chỉ thẳng →
A direction
instruction on the nature of the mind which a guru gives the student when
the student is ready for the instructions. it takes many forms - slapping
the student with a shoe, shouting at him or her - and is individual to each
teacher and each student.
Pokkharani sutta
(P) → Sutra
on The Pond → Name
of a sutra. (SN Xiii.2)
→ Tên một
bộ kinh.
Pokkharasṃti
(P) Bà-la-môn Phí-già-la-bà-la.
Polar Mountain →
in Buddhist
cosmology, the universe is composed of worlds upon worlds7 ad infinitum.
(Our earth is only a small part of one of these worlds). The Polar Mountain
is the central mountain of each world.
Polaris Bắc
đẩu tinh
→ The
North Star, polestar; star of the second magnitude, standing alone and
forming the end of the tail of the constellation Ursa Minor; it marks very
nearly the position of the north celestial pole.
Pomodrupa
(S) Pomodrupa →
phag mo grub pa (T)
→ Student
of Gampopa who founded the eight lesser schools of the Kagyu lineage.
→ Đệ
tử Gampopa, khai tổ trường phái Kagyu ở Tây tạng.
Poṣadha
(S) Bố tát →
Poṣatha (P), Uposatha (P), Upavasatha (P)
→ Thể
thức sám hối và tụng giới hàng tháng.
Posala-manava-puccha
(P) → Sutra
on Posala's Questions
→ Name
of a sutra.(Sn V.14)
→ Tên một
bộ kinh.
Poṣatha
(S) Bố tát →
See
Poṣadha.
Positivism Thật
chứng luận.
Possessed of Great Power
Đại thế chí Bồ tát
→ Mahāsthamaprapta (S)
→ See
Maha-sthamaprapta.
Potalaka
(S) Quang minh sơn
→ Hải đảo
sơn, Tiểu hoa thụ sơn, Phổ đà
sơn, Phổ đà lạc già sơn.
Potaliya-suttam
(P) Kinh Potaliya
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Po-ting tsun-sheng t'o-lo-ni ching
(C) Phật thuyết tôn thắng đà
ra ni kinh →
Name of a
sutra. →
Tên một bộ kinh.
Pottapada sutta
(P) Kinh Bố-sá-bà-lâu
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Potthapada
(P) Bố-sá-bà-lâu
→ Du sĩ
ngoại đạo.
Pou-tai
(C) Bố Đại
→ See
Pu-tai.
Prabhadapracārā
(S) Kiến lập sai biệt hành.
Prabhākari-bhūmi
(S) Phát quang đîa →
Radiant stage
→ Trong
Thập địa →
See
Dasabhumika
Prabhāketu
(S) Quang tướng Bồ tát
→ Minh Tướng
Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva. →
Tên một vị Bồ tát.
Prabhā-mitra
(S) Thân quang →
See
Bandhu-prabha.
Prabhāpala
(S) Hộ minh Bồ tát
→ Hộ Minh Đại
sĩ → Name
of a Bodhisattva.
→ Tiền thân
Phật Thích ca. Thuở Phật Ca Diếp ra đời
Hộ Minh Bồ tát đến chầu và được
thọ ký thành Phật Thích Ca tiếp nối Phật Ca Diếp.
Prabhāsa
(S) Quang →
Ray
→ Used
as a suffix. e.g.Meruprabhasa-Buddha = Meru-Ray Buddha
→ Suffix,
e.g-Tu di quang Phật = Meruprabhasa-Buddha.
Prabhāsvara
(S) Quang minh →
prabha: ánh sáng, svara: chói lọi.
Prabhāva
(S) Sanh →
Một trong 4 hành tướng của Tập đế:
Nhân, Tập, Sanh, Duyên.
Prabhāvyūha
(S) Quang Nghiêm Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Prabhūta-jihvata
(S) Thiệt tướng
→ Prabhu-tatanu-jihvata
(S), Pahuta-jihva (P) → Tướng chân thật.
Prabhūtaratna
(S) Đa bảo Phật
→ Đa
bảo Như Lai, Bảo Thắng Phật, Đại
Bảo Phật →
Name of a
Buddha or Tathāgata.
→ Tên một
vị Phật hay Như Lai.
Prabhūtatanu-jihvata
(S) Thiệt tướng
→ See
Prabhuta-jihvata.
Pradakṣiṇā
(S) Đi nhiễu
→ Going
around.
Pradānaśūra
(S) Dõng Thí Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Pradaśa
(S) Não →
Envious
rivalry →
Paḷāsa
(P), ḥtshig pa (T)
→ irritation,
anger. →
Một trong 10 tiểu tùy phiền não.
Pradhanaśūra
(S) Thiện Tinh
→ Shan hsing (C), Zensho
(J) →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư.
Pradīpa
(S) Đăng
→ Lamp
→ Used
as a suffix.g. Meru-pradipa-Buddha Tu di đăng
Phật.
Pradnaśūra
(S) Dõng thí Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Prahāṇa
(S) Chánh cần
→ Right
endeavours →
Tứ tinh tấn, Tứ ý đoạn,
Tứ chánh đoạn, Tứ chánh thắng
→ Siêng năng
gắng chí tu tập theo chánh đạo.
Gồm: ác đã sinh thời làm cho chóng
dứt, ác chưa sanh thời làm cho không sinh ra được,
thiện chưa sanh thời làm cho chóng sanh, thiện đã
sanh thời làm cho tăng trưởng.
Prahāṇadhātu
(S) Bản nhiên của từ biệt.
Prahāṇa-mārga
(S) Diệt đạo Diệt đạo
→ Đoạn
đạo, Đối
trị đạo.
Prahāṇa-saṃvara
(S) Đoạn luật nghi.
Prājapati
(S) Ba xà ba đề
→ Mahā-prājapati (S),
Pajāpati (P) →
Ma ha Ba xà ba đề, Bát
la nhạ, Chúa Tạo vật, Sanh chủ thần, Chúng sanh chủ
→ 1-
Sidharta's mother passed away 7 days after his birth, he was looked after by
Mahā-prājapati, the
second wife of his father, also his mother's sister. She was the first
ordained nun of the sangha, and the founder of Nun Congregation of the
sangha. (2) The God of universe creation
in Hinduism.
→ 1- Dì
của Phật Thích ca, sau khi hoàng hậu Ma Da hạ sanh được
bảy ngày thì qua đời, Ngài được
bà Ba xà ba đề nuôi dưỡng cho
tới lớn. Sau khi vua Tịnh Phạn thăng
hà, bà thọ giới qui y và là nữ đệ
tử xuất gia đầu tiên của tăng
hội. Bà cũng là người đã thành
lập Giáo hội Tỳ kheo ni. 2- Thần tạo vũ trụ trong Ấn giáo.
Xem Sikhi.
Prajā
(S) Trí huệ (thế gian), bát nhã
→ Wisdom
→ Paa (P), she rab
(T) →
Tuệ →
There are
three kinds of Prajna:
(1) Prajna of
languages (2)
Prajna of contemplative illumination
(3) prajna of the
characteristics of actuality
The last one is the
ultimate wisdom, which is the wisdom of Buddha. Also see wisdom.
→ Một trong
10 đại địa
pháp.Tác dụng chọn lựa pháp thiện, ác. Cái đức
dụng sáng suốt, thông hiểu sự lý, dứt điều
lầm lạc mê muội, có lòng quyết định,
hết sở nghi. Phật có 9 thứ huệ khác nhau. Người tu học có
3 cách phát huệ: - Văn huệ: nhờ
nghe kinh, nghe thầy bạn mà phát huệ. - Tư huệ: nhờ suy xét mà
phát huệ - Tu huệ: nhờ thiền định
mà phát huệ.
Prajā-bala
(S) Tuệ lực →
Force of
wisdom →
See Paca-bālani.
Prajābhadrā
(S) Trí Hiền →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư.
Prajā-bodhisattva
(S) Bát nhã Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Prajācakṣu
(S) Huệ nhãn →
Paācakkhu (P).
Prajādhārā
(S) Bát-nhã-đa-la
→ The
27th patriarch of the indian Buddhism.
→ Tổ thứ
27 giòng Ấn.
Prajnādipā-śāstra-kārika
(S) Bát Nhã đăng luận
thích →
Written by
Bhavaviveka. →
Do ngài Thanh Biện biên soạn.
Prajā-divakara
(S) Huệ nhật
→ Mặt
trời trí huệ.
Prajāgupta
(S) Bát Nhã Cúc Đa
→ Name
of a monk. →
Tên một vị sư.
Prajā-indriya
(S) Huệ căn
→ Paindriya (P).
Prajā-jivita
(S) Huệ mạng.
Prajākara
(S) Huệ Tánh →
Name of a
monk → Tên
một vị sư.
Prajākhadga
(S) Đao đại
tuệ →
Paākhagga (P) →
Kiệt già, Kiếm trí huệ.
Prajākuta
(S) Huệ Tích Bồ tát
→ Trí Tích
Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva. →
Tên một vị Bồ tát.
Prajākuta Bodhisattva
(S) Trí Tích Bồ tát →
Huệ Tích Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva → Một
vị Bồ tát theo hầu Phật Đa
Bảo.
Prajāpapāramitā-hṛdaya-sūtra
(S) Bát nhã Ba la mật đa
tâm kinh →
Name of a
sutra. →
Tên một bộ kinh.
Prajāpāramitā
(S) Kim cang Bát nhã bộ
→ Ser chin (T), sherab
chi parol tu chin pa (T)
→ Perfection
of wisdom; one of the Six Paramitas; see Six Paramitas.
→ 1- Kim cang
bát nhã kỳ: Thời kỳ thứ tư trong 5 thời kỳ thuyết giáo. Còn
gọi là: Bát nhã Ba la mật đa,
huệ độ, trí độ.
2- Trong lục độ, huệ độ
là đạo hạnh cao rốt. 3- Bát nhã
Ba la mật: Một hạnh Thập Ba la mật. Hiểu rõ chân lý, không
tiếc thân mạng để cầu pháp,
quán thấu diệu lý bình đẳng.
Prajā-pāramitā
(S) Bát nhã ba la mật
→ Một trong
sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt
giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita:
giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật -
virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định
ba la mật - prajna-paramita: bát nhã ba la mật.
Prajā-pāramitā Nayasatapanca śātīka
(S) Bát nhã Lý thú kinh
→ Đại
lạc Kim cang Bất không chân thật Tam ma đa
kinh →
Name of a
sutra. →
Tên một bộ kinh.
Prajā-pāramitā śāstra
(S) Trí độ luận
→ Name
of a work of commentary.
→ Tên một
bộ luận kinh.
Prajā-pāramitā sūtra
(S) Bát Nhã Ba la Mật kinh
→ A
group of sutras that explain voidness of all things.
→ Tên một
bộ kinh.
Prajā-paya-viniscaya-siddhi
(S) Bát nhã phương tiện quyết định
Thành tựu pháp.
Prajā-paya-vinis-caya-siddhi
(S) Bát nhã Phương tiện Quyết định
thành tựu pháp →
Do Anangavajra con vua Gopala thế kỷ Viii soạn.
Prajā-prabha
(S) Trí Quang →
Name of a
monk. →
Tên một vị sư.
Prajā-pradīpa
(S) Bát nhã đăng luận
→ Written
by Bhāvaviveka.
→ Do ngài
Thanh Biện trước tác.
Prajā-pradīpa-ṭīkā
(S) Bát nhã đăng luận
thích →
Written by
Avalokitavrata, a disciple of Bhāvaviveka.
→ Do ngài
Quan Âm Cấm trước tác (đệ tử
của ngài Thanh Biện).
Prajāpti
(S) Giả danh →
Supposition →
Paṇṇatti (P)
→ Giả
thiết.
Prajāpti-hetu-sangraha śāstra
(S) Thủ nhân giả thiết luận
→ Written
by Dignaga. →
Do ngài Trần Na biên soạn.
Prajāpti-mātra
(S) Duy thức →
Mind-only →
Vijaptimātra (S).
Prajāpti-śāstra
(S) Thi Thiết luận
→ Name
of a work of commentary
→ Tên một
bộ luận kinh.
Prajāpti-satyatā
(S) Thế đế tính
→ Tục đế
tính.
Prajāpti-vada
(S) Thuyết giả bộ
→ See
Prajāptivadin.
Prajāpti-vadin
(S) Thuyết giả bộ
→ Paṇṇattivādin
(P), Prajāptivada (S)
→ Đa
văn Phân biệt bộ, Thi thiết
Luận bộ, Giả Danh bộ, A tỳ đạt
ma Thi thiết túc luận →
Name of a
school or branch.
→ Tên một
tông phái.
Prajā-ptivadinah
(S) Thuyết giả bộ
→ See
Prajāptivadin. →
Một bộ trong Đại chúng
bộ.
Prajā-ruci
(S) Bát nhã Lưu chi
→ Trí Hy →
Name of a
monk. →
Cao tăng Ấn độ
đời Bắc Ngụy.
Prajā-siksa
(S) Huệ học →
Pháp môn quán chiếu thấu suốt chân lý.
Prajā-skandha
(S) Huệ thân →
One of the
Asamasana Panca-skandha
→ Trong ngũ
phần pháp thân.
Prajā-tipada
(S) Tri thiết Túc Luận
→ Name
of a work of commentary.
→ Tên một
bộ luận kinh do Ngài Ca chiên diện soạn.
Prajā-vimukti
(S) Tuệ giải thoát
→ See
Paa-vimutti.
Prajendriya
(S) Huệ căn
→ See
Prajā-indriya →
Một trong 5 căn vô lậu
(Tín, tấn, niệm, định, huệ).
Prajpati
(S) Thần hộ thủ.
Prajṣabhisheka
(S) Bát nhã quán đảnh →
Wisdom
initiation.
Prākāraṇa
(S) Luận →
Commentary.
Prākāraṇapada
(S) Phẩm Loại Túc Luận
→ Name
of a work of commentary.
→ Tên một
bộ luận kinh. Do Ngài Thế Hữu soạn.
Prākāraṇāryavāsa śāstra
(S) Hiển dương thánh giáo luận
→ Written
by Asanga. →
Do ngài Vô Trước biên soạn.
Prākāsha
(S) Hào quang →
Halo.
Prakṛti
(S) Bản tánh →
Essential
oginal nature →
Pakati (P) →
Tự tánh, Tự tánh đế.
Prakṛti-prabhāsvaram
(S) Bản nhiên thanh tịnh
→ Tự tính
thanh tịnh.
Prakṛti-śūnyatā
(S) Tánh không
→ Voidness
→ Tự tánh
các pháp là không.
Pramada
(S) Phóng dật
→ One
of the 6 Maha-klesa Bhumika Dharma.
→ Tâm buông
lung, chạy theo dục vọng, không siêng năng
tu tập các việc thiện. Một trong 6 Đại
tuỳ phiền não pháp.
Pramahāvartika
(S) Hiện tượng luận.
Pramāṇa
(S) Lượng →
Valid
cognition →
tse ma (T) →
Hình thái nhận thức
→ The
study of the theory of knowledge.
→ Phương pháp
để đạt
chân lý. Một trong Thập lục đế
của phái Chánh lý ở Ấn.
Pramāṇa-samuccaya śāstra
(S) Tập lượng luận
→ Shuryoron (J)
→ Written
by Dignāga → Một
bộ luận về Đại thừa của Pháp
tướng tông, do ngài Trần Na trước tác.
Pramāṇavāda
(S) Lượng học
→ Nhận
thức học.
Pramāṇa-vaṛttika
(S) Thích Lượng luận
→ Name
of a work of commentary.
→ Tên một
bộ luận kinh do ngài Pháp Xưng (Dharmakirti) sáng lập.
Pramati
(S) Diệu Ý Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Prameya
(S) Sở lượng
→ Đối
tượng nhận biết. Một trong Thập lục đế
của phái Chánh lý ở Ấn.
Pramiti
(S) Cực Lương
→ Bát lạt
mật đế
→ An
indian monk came into China to translate Sutras.
→ Cao tăng
ngưuời Ấn vào Trung quốc dịch kinh đời
Đường.
Pramodyarāja
(S) Hỷ vương Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Pramuditā
(S) Hoan hỉ →
Joy
→ Pamudita (P).
Pramuditā-bhūmi
(S) Cực hỷ địa
→ Joyful
stage →
Hoan hỷ địa, Sơ địa
→ See
Dasabhumika.
Pramukha
(S) Thượng thủ
→ Most
seniority.
Prāṇa
(S) Sinh khí →
Vital energy
→ bindu (T), Pāṇa (P)
→ Sanh lực,
Luồng thần lực →
Life
supporting energy.
→ Cái sức
tiềm ẩn mà nhân đó sinh vật
sống được và tăng
trưởng.
Prāṇama
(S) Qui mạng hiệp chưởng
→ Ấn thứ
7 trong 12 hiệp chưởng. 10 đầu
ngón phải và trái đan chéo nhau,
ngón phải để trên ngón trái.
Biểu thị tín tâm kiên cố, tâm cung kính cúng dường.
Prāṇasabalin sūtra
(S) Bát la na xa pha ri Đại
đà la ni Kinh
→ Name
of a sutra. →
Tên một bộ kinh.
Prāṇātipāta
(S) Sát sanh giới
→ Pāṇavadha (P), Pāṇatipāta
(P) →
See Pacaśīla.
Prāṇayāna
(S) Điều tức
→ Một trong
8 pháp thật tu có đề cập trong
Du già kinh.
Prani
(S) Thệ nguyện
→ Thệ: đem
lòng chí thành, cầu Phật chứng minh, quyết theo đuổi
mục đích không thối bước.
Nguyện: Trong lòng mong cầu đạt
những chỗ quyết định của mình
vì chúng sanh.
Pranidāna-pāramitā
(S) Nguyện Ba la mật
→ Một trong
Thập Ba la mật. Quán Trung đạo,
tu từ bi để hớa độ
chúng sanh, nói pháp vi diệu, biện tai vô ngại, khiến chúng
sanh không thối chuyển với quả Phật.
Praṇidhāna
(S) Nguyện →
Vow
→ Pāṇidhana (P)
→ Thệ
nguyện, Bản nguyện →
(Xem prani).
Praṇidhāna-bodhichittotpada
(S) Thệ nguyện giác ngộ
→ Aspirational
mind of enlightenment.
Praṇidhāna-pāramitā
(S) Nguyện Ba la mật Bồ tát
→ Name
of a Bodhisattva.
→ Tên một
vị Bồ tát.
Pranidhi-jāna
(S) Nguyện trí.
Pranihitabāla
(S) Nguyện lực.
Pranita
(S) Diệu →
Một trong 4 hành tướng của Diệt đế:
Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.
Prapaca
(S) Hí luận →
Discursive
ideas → Papaca (P).
Prapaca-darśana
(S) Hư vọng kiến
→ Papacadassana (P).
Prāpti
(S) Đắc
→ Attainment
→ Adhigama (S)
→ Được
các pháp nơi thân.
Prāsāda
(P) Tín →
Faith
→ Layana (S) → Đường,
Giảng đường
→ Pure
and serene faith.
→ 1- Lòng
tin sâu sắc. 2- Đường: Ngôi nhà
thờ Phật (e.g: Thích Ca Phật đường).
Prāsādavati
(S) Thanh tịnh Tam muội
→ Một trong
những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức
Phật hay Bồ tát đều đắc
vô luợng phép tam muội.
Prāsādavati samādhi
(S) Thanh tịnh Tam muội.
Prasaṇgika
(S) Cụ Duyên tông
→ Ứng thành
tông →
Do Ngài Phật Hộ (Buddhapalita) sáng lập vào thế kỷ
iV - V, một chi nhánh của Trung quán.
Prasannapadā
(S) Minh cú luận
→
Madhyamakavṛtti-prasannapadā
→ Trung quán
minh cú luận thích →
See Mādhya-makavṛtti-prasannapadā.
Prasava-dharma
(S) Sanh pháp →
Prasa-vadharnim (S).
Prasavadharnim
(S) Sanh pháp →
See
Prasava-dharma.
Prasenājit
(S) Ba Tư Nặc vương
→ Pasenadi (P)
→ Thắng quân
vương, Hòa Duyệt, Nguyệt Quang, Thắng Quân, Thắng Quang, Thắng
Niên.
Prasiddha
(S) Cực thành
→ Thành
tựu tột cùng.
Prasikṣā śāstra
(S) Giáo thực luận.
Praśrabdhi
(S) Khinh an →
Calmness →
Passaddhi (P) →
See Passadhi.
Praśrabdhi-saṁbodhyaṅga
(S) Khinh an giác chi
→ Limb
of calmness →
See Praśrabdhiyaṅga.
Praśrabdhi-saptabodhyaṅga-samādhi
(S) Trừ giác phần Tam muội
→ Một trong
Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).
Praśrabdhiyaṅga
(S) Khinh an giác chi →
Limb of
calmness →
One of Seven
factors that lead to enlightenment.
→ Một trong
Thất giác chi.
Pratapa
(S) Đại nhiệt địa
ngục →
Hell of Great
Heat →
See
Narakanitaya, Pratapana.
Pratapana
(S) Đại Tiêu Nhiệt địa
ngục →
Địa tiêu nhiệt địa
ngục.
Prateyka-Buddha-yāna
(S) Duyên giác thừa
→ Bích Chi
Phật thừa →
Giáo pháp dạy tu hành quán tưởng lý không của Thập
nhị nhân duyên mà được giác
ngộ.
Prathama-dhyāna
(S) Sơ thiền →
Pathama-jhāna (P)
→ One
of the four levels of meditative concentration in Form Realm.
Pratibhānakuta
(S) Biện tích Bồ tát
→ Trí Tích
Bồ tát →
Name of a
Bodhisattva. →
Tên một vị Bồ tát.
Pratibhāna-mati-paripṛccha
(S) Biện Ý trưởng giả tử Sở vấn kinh
→ Biện Ý
trưởng giả tử kinh →
Name of a
sutra. →
Tên một bộ kinh.
Pratibhasa-upama
(S) Ảnh dụ →
Thí dụ chỉ các pháp như hình bóng.
Pratibimba
(S) Ảnh tướng →
Reflection →
Paṭibimba (P) →
image.
Pratibimba-upama
(S) Cảnh trung tượng dụ
→ Thí dụ
chỉ các pháp như bóng trong gương.
Pratideśanā
(S) Phát lồ →
See Pratideśanīya.
Pratideśanīya
(S) Phát lồ →
Confession Pāṭidesanīya
(P), Pratideśanā (S) → Hương bỉ bối, Phát lồ, Xưng
tội, Ba la đề đề
xá ni →
1- Sám hối với người mình lỡ xúc phạm (có ghi
trong Luận tạng). 2- Xưng tội ra với người khác.
Pratigha
(S) Sân →
Anger
→ Paṭigha (P)
Hận, ghét, giận dữ đối
với nghịch cảnh.
Pratigha-āvaraṇa
(S) Sân nhuế cái
→ One
of the Panca-avaranani.
→ Một trong
ngũ cái.
Pratiharya
(S) Thị hiện.
Pratilambha
(S) Hoạch →
Sự việc chưa được
hoặc đã mất mà nay lại được.
Pratimā
(S) Hình tượng.
Prātimokṣa
(S) Giới bổn Tỳ kheo
→ See
Pātimokkhā.
Prātimokṣa vows Thệ
nguyện giữ giới hạnh
→ so sor tar pa (T)
→ The
vows of not killing, stealing, lying, etc. which are taken by monks and
nuns.
Prātimokṣa-saṃvara
(S) Biệt giải thoát giới.
Pratiniyama
(S) Định dị
→ Chỉ tất
cả nhân quả lành dữ của mỗi sự vật đều
sai khác nhưng không hỗn loạn. Một trong 24 pháp bất tương
ứng.
Pratipad
(S) Hành →
Một trong 4 hành tướng của Đạo
đế: Đạo,
Như, Hành, Xuất.
Pratipaksa
(S) Đối trị
→ Dùng đạo
để trị phiền não.
Pratirūpakadharma
(S) Tượng pháp.
Pratisaṃdhi
(S) Tái sanh →
Re-birth →
Paṭisandhi (P).
Pratisaṃkhyā-nirodha
(S) Trạch diệt vô vi
→ Analytical
cessation →
so sor brtags 'gog (T)
→ Pratisamkhya-nirodhasamskrta
→ Pháp
tịch diệt có được do năng
lực chọn lựa của chánh trí.
Pratisaṃkhyā-nirodha-saṁkṛta
(S) Trạch diệt vô vi
→ See
Pratisamkhya-nirodha.
Pratisamvid
(S) Phân biệt trí
→ Analytical
knowledge →
Analytical
insight.
Pratiśrutka-upama
(S) Hưởng dụ
→ Thí dụ
chỉ các pháp như tiếng vang từ hang sâu.
Pratiṣṭhita-nirvāṇa
(C) Hữu dư niết bản.
Pratiṣṭhita-nirvāṇa
(S) Thường trụ Niết Bàn.