Đa Bảo,
多寶
1) Đa Bảo Như Lai: Prabhutaratna Buddha
(skt)—Một vị cổ Phật (ở thế
giới Đông Phương Bảo Tịnh) đã nhập Niết bàn, đã xuất hiện nghe Phật
Thích Ca thuyết kinh Pháp Hoa (phẩm 11), do sự hiện diện của Phật Đa
Bảo, chúng ta thấy Niết bàn không phải là sự hủy diệt. Phật Đa Bảo là
một hình ảnh quan trọng trong Kinh Pháp Hoa: một tòa bảo tháp cổ nổi
lên từ dưới đất (tòng địa dõng xuất), một vị cổ Phật từ đó bước ra.
Biểu tượng nầy tượng trưng cho chân lý trường tồn, dù đôi khi chân lý
ấy bị lu mờ hay chôn vùi; cũng có lúc nó sẽ được phát hiện sáng
ngời—Abundant-treasures (Many Jewels) Buddha—The Ancient Buddha, who
entered Nirvana a long long time ago, who appeared in his stupa to hear
the Buddha preach the Lotus Sutra (chapter 11), by his presence
revealing that nirvana is not annihilation. Prabhutaratna Buddha, an
important image in the Lotus Sutra: an ancient monument emerges from
the ground, opens up, and reveals an extinct Buddha, named
Prabhutaratna, who although extinct is still alive and teaching. This
symbolizes the idea that truth is eternal, even though it may sometimes
be concealed or forgotten, sometimes revealed or rediscovered.
Đa Đà A Già Đà,多陀阿伽陀, Tathagata
(skt)—Như Lai
Đa Đà A Già Độ,多陀阿伽度, Tathagata
(skt)—See Đa Đà A Già Đa
Đa Già La,多伽羅, See Mộc Hương
Đa La,多羅,tala
1) Tara (skt)—In the sense of starry, or scintillation.
2) Tala (skt)—Cây Ta La cao khoảng 70 đến 80 bộ Anh, với trái như
những hạt gạo vàng, có thể ăn được. Lá được dùng để viết, phần cánh xòe
dùng làm quạt—The fan-palm tree. The tree is described as 70 or 80 feet
high, with fruit like yellow rice-seeds (resembling the pomegranate)
which is edible. Its leaves being used for writing, their palm-shaped
parts being made into fans.
Đa La Bồ Tát,多羅菩薩, Vị Bồ Tát được
sanh ra từ mắt của Bồ tát Quán Thế Âm—Tara bodhisattva (said to have
ben produced from the eye of Kuan Shi Yin)
Đa La Chưởng: Tala leaves—See Đa La (2).
Đa La Diệp: Tala leaves—See Đa La (2).
Đa La Thụ,多羅樹, Tara tree—See Đa
La (2)
Đa Ma
La Bạt Chiên Đàn Hương,多摩羅跋栴檀香, Tamalapattra-candana-gandha
(skt)
1) Chiên Đàn Hương Phật: A Buddha-incarnation of the 11th son of
Mahabhijna, residing north west of our universe.
2) Tên của vị Phật mà Đức Thích Ca đã thọ ký cho ngài Mục Kiền
Liên: The name of the Buddha-incarnation of Mahamaudgalyayana.
Đa Mang: To be occupied with many things at the same time.
Đa Phát,多髮,
1) Kesini (skt)—Có tóc hay những búi tóc dài—Having long
hair—Having many locks of hair.
2) Tên của một loài La Sát Nữ: Name of a kind of Raksasi (female
demon).
Đa Sỉ Lộ Ca Minh Vương: Trailokyavijaya (skt)—Tam Thế Giáng Minh
Vương, một trong những Minh Vương trong tam giới—The Ming-Wang Defeater
of evil in the three spheres, one of the Ming-Wang.
Đa Sanh,多生, Kiếp sống trải qua
nhiều kiếp của vòng luân hồi sanh tử—Many births—Many reincarnations
Video
Luan Hoi va Giai Thoat (Thich Nhat Tu)
Đa Tài Quỷ,多財鬼, Wealthy ghosts
Đa Tha,多他,
1) Tatha (skt)—Như thế ấy—In such a manner—Like—So.
2) Nirvana (skt)—Diệt—Extinction.
Đa Thần Giáo,多神教, Polytheism
Đa Thể,多體, Many bodies or forms
Đa Túc,多足, Many-footed
(legged)—Centipedes
Văn Đa,文多, Bahu-sruta
(skt)—Nghe và đọc nhiều kinh điển—To hear and repeat many sutras—Wide
erudition—Learned, one who has heard much
Đa Văn Bộ,多聞部, Bahusrutiya
(skt)—Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Đa Văn
Bộ được nói đến trong các bia ký ở Amaravati, Nagarjunakonda và là một
nhánh về sau của Đại Chúng Bộ. Bộ phái nầy được đề xướng bởi một luận
sư rất uyên bác về triết lý Phật Giáo tên là Bahusrutiya. Về giáo lý cơ
bản, Đa Văn Bộ cho rằng các lời dạy của Đức Phật về vô thường, khổ,
không, vô ngã và Niết Bàn đều có ý nghĩa xuất thế vì sẽ dẫn đến giải
thoát. Còn các lời dạy khác thì có giá trị thế tục. Ở điểm nầy, Đa Văn
Bộ có thể được xem như là những người đi trước của phái Đại Thừa. Theo
họ thì Tăng Già không phải chịu sự chi phối của các luật lệ thế tục. Họ
cũng chấp nhận năm điều đề xướng của ngài Đại Thiên xem như quan điểm
của mình. Trong một số vấn đề, chủ thuyết của họ có nhiều điểm tuơng
đồng với phái Đông Tây Sơn Trụ Bộ, còn trong một số vấn đề khác thì họ
lại ngả theo Nhất Thiết Hữu Bộ. Theo Paramartha, Đa Văn Bộ đã cố gắng
hòa hợp hai hệ phái Thanh Văn và Đại Thừa. Bộ luận chính của hệ phái
nầy là Thành Thật Luận. Đa Văn Bộ thường được xem là một cầu nối giữa
trường phái chính thống và Đại Thừa, vì họ tìm cách phối hợp giáo lý
của cả hai phái nầy. Harivarman tin vào sự vô ngã nơi con người và sự
vô ngã nơi vạn pháp. Giống như những tín đồ của phái chính thống, ông
tin vào tính chất đa nguyên của vũ trụ gồm tám mươi bốn yếu tố; và cũng
giống như những người thuộc phái Đại Thừa, ông cho rằng có hai loại
chân lý, chân lý quy ước và chân lý tuyệt đối. Đi xa hơn, ông còn cho
rằng xét trên quan điểm tục đế (chân lý quy ước) thì có ngã thể (atma)
hay sự phân xếp vũ trụ thành 84 pháp, nhưng trên quan điểm chân đế thì
chẳng còn thứ nào cả, mà là sự rỗng không hoàn toàn (sarva-sunya). Ông
tin vào thuyết Phật thân (Buddha-kaya) và Pháp thân (Dharma0kaya) mà
ông giải thích là gồm có giới (sila), định (samadhi), tuệ (prajna),
giải thoát (vimukti) và tri kiến giải thoát (vimukti-jnana-darsana).
Mặc dù không thừa nhận bản chất siêu nhiên tuyệt đối của Phật, nhưng
ông vẫn tin vào các quyền năng đặc biệt của Đức Phật, như thập Phật
lực, và bốn điều tin chắc (vaisaradya) mà cả Thượng Tọa Bộ cũng chấp
nhận. Ông cho rằng chỉ có hiện tại mới là có thực, còn quá khứ và tương
lai thì không hiện hữu—The Bahusrutiya school is mentioned in the
inscriptions at Amaravati and Nagarjunakonda and is a lter branch of
the Mahasanghikas. Its owes its origin to a learned teacher in Buddhist
lore. As for the fundamental doctrines of the Bahusrutiyas they
maintained that the teachings of the Buddha concerning transitoriness
(anityata), suffering (dhukha), the absence of all attributes (sunya),
the non-existence of the soul (anatman), and the emancipation (nirvana)
were transcendental (lokottara), since they ld to emancipation. His
other teachings were mundane (laukika). On this point the Bahusrutiyas
may be regarded as the precursors of the later Mahayana teachers.
According to them, there was no mode which led to salvation
(nirvanika). Further, the Sangha was not subject to worldly laws. They
also accepted the five propositions of Mahadeva as their views. In some
doctrinal matters they had a great deal in common with the Saila
schools, while in others they were closely allied to the
Sarvastivadins. According to Paramartha, this sub-sect made an attempt
to reconcile the two principal systems of Buddhism, the Sravakayana and
the Mahayana. Harivarman’s Satyasiddhisastra is the principal treatise
of tis school. The Bahusrutiyas are often described as a bridge between
the orthodox and the Mahayana school, as they tried to combine the
teachings of both. Harivarman believed in the absence of the soul in
individuals (atma-nairatmya) and the soullessness of all things
(dharma-nairatmya). Like the followers of the orthodox schools, he
believed in the plurality of the universe which, according to him,
contained eighty-four elements. Like the Mahayanists, he maintained
that there were two kinds of truth, conventional (samvrti) and absolute
(paramartha). He further maintained that, from the point of
conventional truth, atma or the classification of the universe into
eighty-four elements existed, but, from the point of view of the
absolute truth neither existed. From the point of view of absolute
truth there is a total void (sarva-sunya). He believed in the theory of
Buddha-kaya as well as of Dharma-kaya, which he explained as consisting
of good conduct (sila), concentration (samadhi), insight (prajna),
deliverance (vimukti) and knowledge of and insight into deliverance
(vimukti-jnana-darsana). Although he did not recognize the absolute
transcendental nature of the Buddha, he still believed in the special
powers of the Buddha, such as the ten powers (dasa balani), and the
four kinds of confidence (vaisaradya) which are admitted even by the
Sthaviravadins. He believed that only the present was real, while the
past and the future had no existence.
Đa Văn Đại Đệ Tử: Đa Văn đệ nhứt—The chief among the Buddha’s
hearer: Ananda.
Đa Văn Kiên Cố: Firm erudition.
Đà Diễn Na,駄衍那, Tĩnh Lự—See Dhyana
in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đà Đa Kiệt Đa,陀多竭多, Như Lai—See
Tathagata in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đà Đô,馱都, Dhatu (skt)—See Giới
in Vietnamese-English Section, and Dhatu in Sanskrit/Pali-Vietnamese
Section.
Đà La,陀羅, Tara (skt)
1) Ngôi sao—Star.
2) Chiếu sáng: Shining—Radiating.
3) Một vị Thần Nữ: A female deity.
Đà La La,陀羅羅, Tên của một vị
Tiên—Name of a rsi
Đà La Na,陀羅那, Tên của một loại
quỷ Dạ Xoa—Name of a yaksa
Đà La Ni,陀羅尼,Chú, Dharani
(skt)—Đà
La Na—Đà Lân Ni
Video Heart Dharani
Video Tung Chu Dai Bi
Video Bao Khiep An
Da La Ni (Casket Seal Dharani)
(A) Nghĩa của Đà La Ni—The meanings of Dharani:
1) Trì giữ, tổng trì hay bảo tồn huệ lực và trí lực, không để cho
thiện pháp bị tán loạn, ngăn che không cho các ác pháp tăng trưởng:
Maintain or preserve the power of wisdom or knowledge. Able to hold on
of the good so that it cannot be lost, and likewise of the evil so that
it cannot arise.
2) Những phương thức nguyện cầu bí mật, thường bằng Phạn ngữ, tìm
thấy sớm nhất ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ ba sau Tây Lịch; chúng là một
phần của Đà La Ni Tạng của Du Già hay Mật Giáo: Magical formulas, or
mystic forms of prayer, or spells of Tantric order, often in Sanskrit,
found in China as early as the third century A.D.; they form a portion
of the Dharanipitaka; made popular chiefly through the Yogacarya or
esoteric school.
3) Đà La Ni, đặc biệt Chú Đà La Ni được nhấn mạnh bởi trường phái
Chân Ngôn: Dharani: Dharani, especially mantra or spell, is emphasized
by the Shingon sect.
(B) Phân loại Đà La Ni—Categories of Dharanis: Có bốn loại—There
are four divisions of dharanis:
1) Pháp Đà La Ni: Văn Đà La Ni—Nghe giáo pháp của Phật liền giữ gìn
không quên—Able to Hear and maintain the Buddha’s teaching without any
retrogression.
2) Nghĩa Đà La Ni: Nhớ nghĩa các Pháp mà không quên—Able to
remember the meanings of all dharmas without forgetting.
3) Chú Đà La Ni: Nhớ tất cả những câu chú bí mật được chư Phật và
chư Bồ Tát truyền lại hầu giúp các bậc tu hành trừ khử mọi ác pháp (đây
là những câu nói bí mật phát ra từ sự tu thiền định của chư Phật và chư
Bồ Tát)—Able to remember all mystic or tantric dharanis from the
Buddhas and Bodhisattvas which help cultivators eliminate the evil.
4) Nhẫn Đà La Ni: Luôn nhẫn nhục đối với thực tướng của chư pháp,
và luôn an trụ sao cho thân tâm không bị xao động—Able to be patient to
all things, and not to let body and mind to be stirred.
Đà La Ni Bồ Tát,陀羅尼菩薩,
Dharani-Bodhisattva (skt)—Vị có đại lực hộ trì và cứu độ chúng sanh—One
who has great power to protect and save
Đà La Ni Phật Đảnh: Unisha Vijaja Dharani—See Phật Đảnh Tôn Thắng
Đà La Ni in Vietnamese-English Section.
Đà La Ni Phiêu: Dravya (skt)—Thắng Luận thành lập thực pháp của cửu
đại đất, nước, lửa, gió, không, thời, phương, thần (nghĩa), và ý—The
nine “substances” in the Nyaya philosohy, earth, water, fire, air, ,
ether, time, space, soul, and mind.
Đà La Ni Tập Kinh,陀羅尼集經, Du Già Sư Địa
Luận—Của ngài Vô Trước, sơ tổ của tông Du Già—Attributed to Asanga,
founder of the Buddhist Yoga school
Đà Na,陀那,
1) Tĩnh Lự: See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
2) Phú Đơn Na: Putana (skt)—A female demon—See Bố Đan Na and Phú
Đơn Na.
3) Bố Thí: Dana (skt)—Ba La Mật đầu tiên trong lục Ba La
Mật—Bestow—Alms, the first of the six paramitas—See Đàn Na.
Đà Na Bà,陀那婆, Danavat (skt)—Tên
của một loại trời—Name of a god
Đà Na Bát Để,陀那鉢底, Danapati
(skt)—Đàn Na Thí Chủ—Người bố thí—Almsgiver
Đà Na Diễn Na: Tĩnh Lự—See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese
Section.
Đà Na Già Tha,陀那伽他, Danagatha or
Daksinagatha (skt)—Lời khẩn nguyện của người bố thí—The verse or
utterance of the almsgiver
Đà Na Yết Kiệt (Trách) Ca: Dhanakataka or Amaravati (skt)—Một vương
quốc cổ nằm về phía đông bắc của khu vực mà bây giờ người ta gọi là
“Madras”—An ancient kingdom in the north-east of modern Madras
presidency.
Đà Nam,駄南, See Dhyana in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đà Phược Nhã,駄縛若, Dhvaja (skt)—Cờ
phướn—A flag
Đà Tác Ca,駄索迦, Dasaka (skt)—Kẻ nô
lệ—A slave (người nữ nô lệ—A female slave or dasika)
Đả Bản,打板, Đánh vào miếng ván
để thông báo sự việc gì—To beat the board, or a wooden block as an
announcement or intimation
Đả Bao,打包, Khăn gói chuẩn bị
lên đường của du Tăng—To wrap up or carry a bundle for a wandering monk
Đả Cúng,打供, Cúng dường—To make
offering
Đả Miên Y,打眠衣, Y của chư Tăng Ni
mặc trong lúc ngủ—A monk’s or nun’s sleeping garment
Đả Phạn,打飯, To eat rice or a
meal
Đả Thành Nhứt Phiến:
1) Làm thành một mối: Làm cho các sự vật khác biệt thành ra giống
nhau—To knock all into one.
2) Hòa hợp làm một: To bring things together, or into order.
Đả Thính,打聽, To make inquiries
Đả Tĩnh,打靜, Khi chúng hội bắt
đầu ồn ào thì vị sư giám chúng “đả tĩnh” để cho chúng hội im lặng trở
lại—To beat the silencer, or beat for silence
Đả Tọa,打坐, Ngồi kiết già hay
bán già—To squat—To sit down crosslegged
Đái Tháp,戴塔, Aryastupa-mahasri
(skt)—Tháp tượng trên đỉnh đầu của một vài hình tượng, như tượng Phật
Di Lặc—To have a pagoda represented on the head, as in certain images;
a form of Maitreya
Đái Tháp Bồ Tát: Maitreya, bearer of the pagoda.
Đái Tháp Kiết Tường: Tháp Kiết Tường trên đỉnh đầu của Bồ Tát Quán
Âm—A little auspicious pagoda on the head of Kuan-Yin’s image.
Đái Tháp Tôn,帶塔尊, See Đái Tháp
Đài Tông: Thiên Thai Tông—The sect of the T’ien-T’ai mountain—See
Thiên Thai Tông.
Đãi Dạ,逮夜, Còn gọi là Đại Dạ
hay Túc Dạ, chỉ đêm trước của ngày giỗ hay bất cứ buổi lễ nào—The night
previous to a fast day, or to any special occasion
Đãi Đối,待對, Sự liên hệ, hay bỉ
thử đối đãi nhau, sự đối lập của hai pháp (tất cả mọi sự do nhân duyên
sinh ra đều đãi đối nhau)—Relationship, in relation with, one thing
associated with another
Ma Ha Tát,摩訶薩,
1) Lớn: Maha—Great—Large—Big.
2) Yếu tố: The elements or essential things.
Đại A Do Đa: Mười ngàn triệu—Ten thousand million—See Ayuta in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Đại A La Hán,大阿羅漢, Great Arhats
Đại A Tỳ: Great Avichi.
Đại Ác Tượng: Voi cực kỳ hung ác, ví với tâm cuồng loạn không thuần
thục—The great wild elephant, the untamed heart.
Đại Ái: Tên của Thần Biển—Name for sea-god.
Đại Ái Đạo,大愛道,
Ma-ha-ba-xà-ba-đề—Mahaprajapati (skt)
· Dì ruột, người chăm sóc và cũng là kế mẫu của Đức Phật—Gautama’s
aunt, nurse and foster mother.
· Còn có tên là Kiều Đàm Ni, là vị Tỳ Kheo Ni đầu tiên trong Phật
giáo—Also named Gotami or Gautami, the first woman received into the
order (the first nun in Buddhism history).
· Ni Chúng Chủ: Head of the community of nuns.
· Sẽ trở thành Phật Sarvasattvapriyadarsana: She is to be reborn as
Buddha named Sarvasattvapriyadarsana.
Đại An Đạt La,大安達羅, Mahendra
(skt)—Mahendri—Tên của một thành phố gần cửa sông Godavery, bây giờ là
Rajamundry—Rajamahendri, a city near the mouth of the Godavery, the
present Rajamundry
Đại An Ủi: Một vị an ủi lớn, danh hiệu của Phật—The great
comforter—Pacifier—A Buddha’s title.
Đại Ấm Giới Nhập:
1) Tứ Đại: Four fundamentals—See Tứ Đại.
2) Ngũ Ấm: Five aggregates—See Ngũ Uẩn.
3) Thập Bát Giới: Eighteen spheres—See Thập Bát Giới.
4) Thập Nhị Nhập: The twelve entrances—See Thập Nhị Nhập.
Đại Ân,大恩, Great grace—Great
favor
Đại Ân Giáo Chủ,大恩教主, Vị giáo chủ có
ân lớn với nhân loại, chỉ Đức Phật—The Lord of great grace and teacher
of men—Buddha
Đại Ẩn Sĩ: Vị Tăng ở ẩn trong rừng sâu núi thẳm—Great hermit who
lives in the deep forests and mountains.
Đại Ba La Mật,大波羅密, The great
paramitas or perfections of bodhisattvas—The ten paramitas
Đại Bà La Môn,大婆羅門, Theo Kinh Niết
Bàn thì vị Bà La Môn lớn ở Ấn Độ, chỉ Đức Phật, vị đã có tư tưởng cho
rằng không chỉ giai cấp Bà La Môn mới là hiện thân của đạo
đức—According to the Nirvana Sutra, the great Brahmana, applied to the
Buddha, who thought not of Brahman caste was the embodiment of Brahman
virtues
Đại Bà La Môn Kinh,大婆羅門經, Kinh nói lên
quan điểm Phật giáo về giai cấp Bà La Môn—A sutra dealing with Buddhist
Aspect of the Brahman caste
Đại Bạch Đoàn Hoa,大白團華, See Đại Bạch Hoa
Đại Bạch Hoa,大白華, Bông mạn đà la
lớn—The great mandara flower
Đại Bạch Ngưu Xa,大白牛車,
1) Xe Trâu trắng trong Kinh Pháp Hoa—The great white-bullock cart
of the Lotus Sutra.
2) Ám chỉ Đại Thừa, đối lại với xe nai và xe dê ám chỉ Thanh Văn và
Duyên Giác của Tiểu Thừa—The Mahayana, as contrast with the deer-cart
and goat-cart of sravakas and pratyeka-buddhas of the Hinayana.
Đại Bạch Quang
Thần,大白光神,
Sitamsu (skt)—The spirits with white rays
Đại Bạch
Tản Cái Phật Mẫu,大白
傘蓋佛母, Mẹ của chư Phật, có đại uy lực phóng quang minh,
lấy lộng trắng che rợp khắp cả chúng sanh—The “mother of Buddhas” with
her great snow-white radiant umbrella, emblem of her protection of all
beings
Đại Bạch Y,大白衣, Pandaravasini
(skt)—Bạch Y Quán Âm, tất cả đều một màu trắng, sen trắng, tòa trắng,
vân vân—The great white-robed one, a form of Kuan-Yin, all in white,
with white lotus, white throne
Đại Bảo,大寶, Châu bảo lớn
1) Đại châu bảo: Great jewel—Most precious thing.
2) Phật pháp: The dharma or Buddha-law.
3) Bồ Tát: The Bodhisattva.
4) Bàn thờ của Mật tông: The fire altar of the esoteric cult.
Đại Bảo Hải,大寶海, Biển công đức lớn
của Đức Phật A Di Đà—The great precious ocean of the merit of Amitabha
Đại Bảo Hoa,大寶華, Bông quí hay sen
được kết bằng ngọc—The great precious flower—A lotus made of pearls
Đại Bảo Hoa Vương,大寶華王, King of
Jewel-lotuses (the finest of such gem-flowers)
Đại Bảo Hoa
Vương Tọa,大寶華王座,
A throne of the King of Jewel-lotuses
Đại Bảo Ma Ni,大寶摩尼, Viên ngọc quí
hay chân lý Phật giáo—The great precious mani—Pure pearl—The
Buddha-Truth
Đại Bảo Pháp Vương,大寶法王,
Maharatna-dharma-raja (skt)—Danh hiệu của người cải cách và sáng lập
nên phái “Mũ Vàng” bên Tây Tạng, được sùng bái như A Di Đà tái sanh.
Ông nhận danh hiệu Tông Khách Ba năm 1426 sau Tây Lịch—Title of the
reformer of the Tibetan church, founder of the Yellow Sect in 1417
A.D., worshipped as an incarnation of Amitabha, now incarnate in every
Bogdo-gegen-Hutuktu reigning in Mongolia. He received this title in
1426 A.D, Tsong-Kha-Pa
Đại Bảo Phương: Vùng Đại Bảo, được diễn tả trong Kinh Đại Bảo Tích,
vùng nầy nằm giữa Dục giới và Sắc giới—The great precious region,
described in the Maharatnakuta Sutra, as situated between the world of
desire and the world of form.
Đại Bảo Tạng,大寶藏, Đại Bảo Tạng chứa
đựng chân lý Phật pháp—The great precious treasury, containing the gems
of the Buddha-truth
Đại Bảo Tích Kinh,大寶積經,
Maharatnakuta-sutra (skt)—Bộ Kinh 49 quyển, trong đó 36 quyển đã được
Ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch ra Hoa Ngữ—A collection of forty-nine sutras,
of which thirty-six were translated into Chinese by Bodhiruci—See Kinh
Đại Bảo Tích
Đại Bát Nê Hoàn
Kinh,大般泥洹經,
Nam bổn Đại Bát Nhã Kinh, 36 quyển được Ngài Pháp Hiển dịch và sữa chữa
lại từ Bắc Bổn Bát Nhã Kinh—Mahaparinirvana Sutra, the southern
version, a revision of the northern version made by Fa-Hsien, in 36
books
Đại Bát Nhã Kinh,大般若經, The
Maha-prajna-paramita sutra—Kinh thuyết về triết lý căn bản Đại Thừa và
Lục Ba La Mật. Người ta nói rằng Phật đã thuyết Kinh nầy cho 16 chúng
hội ở bốn nơi khác nhau: Linh Thứu Sơn, Thành Xá Vệ, Cung trời Tha Hóa
Tự Tại, và Trúc Lâm Tịnh Xá. Kinh gồm 600 quyển được Ngài Trần Huyền
Trang dịch sang Hoa Ngữ vào thời nhà Đường—The fundamental
philosophical work of the Mahayana school, the formulation of wisdom,
which is the sixth paramita. It is said to have been delivered by
Sakyamuni in four places at sixteen assemblies: Gridhrakuta near
Rajagrha (Vulture Peak), Sravasti, Paranirmitavasavartin, and Veluvana
near Rajagrha (Bamboo Garden). It consists of 600 books as translated
by Hsuan-Tsang under the T’ang dynasty
Đại
Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh,大般若波羅蜜多經, Maha-Prajna-Paramita Sutra—See
Đại Bát Nhã Kinh
Đại Bát Niết Bàn,大般涅槃,
Mahaparinirvana—Great Nirvana (skt)—
Đại nhập diệt hay sự nhập diệt lớn.
Đại Thừa giải thích đây là sự chấm dứt dục vọng và ảo tưởng của mọi
sinh hoạt trong luân hồi sanh tử, nó vượt ra ngoài mọi khái niệm. Đây
không phải là một sự hoại diệt hoàn toàn hay chấm dứt hiện hữu, sự tái
xuất hiện của Nhiên Đăng Cổ Phật cùng với Phật Thích Ca trên đỉnh Linh
Thứu đã làm sáng tỏ ý nghĩa nầy. Đây là một trạng thái vượt ra ngoài
mọi ngôn từ diễn đạt của con người—The great or final entrance into
extinction and cessation. It is interpreted in Mahayana as meaning the
cessation or extinction of passion and delusion of mortality, and of
all activities, and deliverance into a state beyond these concepts. In
Mahayana it is not understood as the annihilation, or cessation of
existence; the reappearance of Dipamkara (who had long entered nirvana)
along with Sakyamuni on the Vulture Peak supports this view. It is a
state above all terms of human expression.
Đại Bát Niết Bàn Hậu Phần Kinh: Hậu Phần Niết Bàn Kinh, gồm hai
quyển, được ngài Nhạ Na Bạt Đà La dịch vào đời nhà Đường, nói về sự
nhập diệt của Phật và sự phân chia xá lợi—Treaties on the
Mahaparinirvana Sutra, two books, translated into Chinese by
Jnanabhadra under the T’ang dynasty, the sutra explained about the
passing away of the Buddha and the divisions of his relics.
Đại Bát Niết Bàn Kinh: Niết Bàn Kinh, được Phật Thích Ca thuyết
giảng trước khi Ngài nhập diệt, kinh giảng về đại nhập diệt—The Maha
parinirvana sutra—Nirvana Sutra which was delivered by Sakyamuni before
his death, explained the great or final entrance into extinction and
cessation.
(A) Hai bản kinh của trường phái Tiểu Thừa được tìm thấy trong
Trường A Hàm Du Hành Kinh—The two Hinayana versions are found in the
Long Agama
(B) Hai bản kinh bằng Hoa ngữ của Đại Thừa—The Mahayana has two
Chinese versions
1) Bắc Bản Niết Bàn Kinh gồm 40 quyển: The Northern version in 40
books.
2) Nam Bản Niết Bàn Kinh gồm 36 quyển, được sữa lại từ Bắc Bản: The
Southern version in 36 books, a revision of the Northern version.
Đại Bát Niết Bàn Kinh Luận: Gồm một quyển được Ngài Thiên Thân Bồ
Tát biên soạn và Tổ Bồ Đề Đạt Ma dịch sang Hoa ngữ—One book (sastra) on
the Parinirvana Sutra, composed by Vasubandhu and translated into
Chinese by Bodhidharma.
Đại Bát Niết Bàn Kinh Sớ: Gồm 33 quyển được dịch sang Hoa ngữ dưới
thời nhà Tùy—33 books on the treaties on Parinirvana Sutra, translated
into Chinese under the Sui dynasty.
Đại Bạt Lam: Mahabala or Mahamudrabala (skt)—Một trăm triệu tỷ tỷ
tỷ tỷ—100 septillions (10042 ).
Đại Bất Thiện
Địa Pháp,大不善地法,
Theo Câu Xá Luận, có hai loại tâm sở pháp khởi lên cùng với mọi tâm bất
thiện—According to the Kosa Sastra, there are two great characteristics
of the evil state
1) Vô Tàm: No sense of shame—Disgrace.
2) Vô Quí: Shameless.
Đại Bi,大悲, Mahakaruna
(skt)—Most pitiful—Great pity—Lòng từ bi rộng lớn hay tâm đầy lòng từ
bi. Đại bi là lòng thương xót vĩ đại của chư Phật và chư Bồ Tát. Đại bi
còn có nghĩa là lòng cứu độ chúng sanh đau khổ, chỉ chư Phật và chư Bồ
Tát, đặc biệt ám chỉ Phật Quán Âm, vì bổn nguyện của các ngài phát sinh
từ lòng đại bi rộng lớn—To be full of compassion (greatly pitiful).
Mahakaruna means the Great Compassion of the Buddhas and Bodhisattvas.
Also means a heart that seeks to save the suffering (great compassion),
applied to all Buddhas and Bodhisattvas, especially to Kuan-Yin, for
their original vows growing out of a great compassionate heart.
Đại Bi Bồ Tát,大悲菩薩, Avalokitesvara,
tức Quán Âm Bồ
Tát, một vị Bồ Tát với lòng đại bi rộng lớn—Kuan-Shi-Yin, a Bodhisattva
of great pity, or the greatly pitiful regarder of the earth cires
Video Quan Am Thi
Kinh (Thich Nhat Tu)
Đại Bi Chú,大悲咒, Great Compassion
Mantra—Một tên khác của Thiên Thủ Kinh hay Thiên Thủ Đà La Ni Kinh,
chứa đựng những bài chú trừ khử dục vọng—Another name of the
“Ten-Thousand Hands” “ sutra or “Ten-Thousand Hands Dharani” sutra,
containing spells against lust.
Video Heart Dharani
Video Tung Chu Dai Bi
Đại Bi Cung,
大悲弓, The bow of great
pity—Bi và trí là hai pháp môn tu tập được ví như cung và tên. Đại bi
ví với tĩnh đức bên tay trái; đại trí ví với động đức bên tay phải—The
bow of great pity includes pity and wisdom, compared with bow and
arrow. Pity, a bow in the left hand; and wisdom, an arrow in the right
hand.
Đại Bi Đại Quán Âm Thiên Thủ Địa Ngục: Đức Quán Âm đi vào địa ngục
chịu khổ và tìm cứu chúng sanh—Kuan-Yin Bodhisattva who suffers when
going into hells to seek and save the suffering.
Đại Bi Đại Thọ Khổ,大悲代受苦, Công việc của
chư Bồ Tát là chịu khổ thế cho chúng sanh—Vicarious suffering (in
purgatory) for all beings, the work of bodhisattvas
Đại Bi Đàn,大悲壇, The altar of
pity—Bàn thờ đại bi, một từ ngữ chỉ pháp giới mạn đà la hay nhóm của
Phật Thích Ca—The altar of pity, a term for Garbhadhatu mandala, or for
the Sakyamuni group
Đại Bi Giả,大悲者, Bậc đại bi, chỉ Bồ
Tát Quán Âm—Kuan-Shi-Yin—The great pitiful one
Đại Bi Kinh,大悲經,
Mahakaruna-pundarika sutra (skt)—Năm quyển do ngài Na Liên Đề Da Xá
dịch sang Hoa ngữ năm 552 sau Tây Lịch—Five books translated into
Chinese by Narendrayasas in 552 A.D.
Đại Bi Mạn Đà la: The great pity Mandala.
Đại Bi Phổ Hiện,大悲普現, Đại Bi Phổ Hiện
ám chỉ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, vị đã hiện thân ra ba mươi ba chủng loại
khác nhau để tùy cơ cứu độ—Great pity universally manifested—Kuan-Yin,
who in thirty-three manifestations meets every need
Đại Bi Quán Thế Âm: Quán
Âm, vị Bồ Tát lắng nghe những lời than
khóc trên mặt đất nầy mà đến để cứu độ—Kuan-Yin, the greatly pitiful
regarder of earth’s cries to come to save.
Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát: See Đại Bi Bồ Tát.
Đại Bi Sinh Tâm Tam Muội: Tam muội của Phật Di Lặc—The samadhi of
Maitreya.
Đại Bi Tam Muội,大悲三昧, Tam muội của
lòng đại bi, qua đó chư Phật và chư Bồ Tát phát triển lòng đại bi của
họ—The samadhi of great pity, in which Buddhas and bodhisattvas
developed their great pity—The samadhi in which Vairocana evolves the
group and it is described as the "mother of all Buddha-sons.
Đại Bi Tâm,大悲心, Mahakaruna
(skt)—See Đại Bi
Đại Bi Thai Tạng,大悲胎藏, Thai tạng còn
gọi là Hoa Tạng, là tâm Bồ Đề sẳn có của chúng sanh. Thai tạng nầy
giống như một bông sen tám cánh , với Đức Tỳ Lô Giá Na ở trung tâm,
ngài cũng chính là cội nguồn của bi tâm—The womb-store of great pity,
the fundamental heart of Bodhi in all; this womb is likened to a heart
opening as an eight-leaved lotus, in the centre being Vairocana, the
source of pity
Đại Bi Thai Tạng Mạn Đồ La: Mạn Đồ La của Đại Bi Thai Tạng hay Mạn
Đồ La được sản sanh từ Đại Bi Thai Tạng—The Mandala of the womb-store
of pity—See Đại Bi Thai Tạng.
Đại Bi
Thai Tạng Tam Muội,大
悲胎藏三昧, Tam muội của Đại Bi Thai Tạng Mạn Đồ La do Đức
Đại Nhật Như Lai sản sanh ra. Tam muội nầy là mẹ của tất cả Phật tử—The
samadhi in which Vairocana Buddha evolves the group , and it is
described as the “mother of all Budha-sons.”
Đại Bi Thiên Thủ Địa Ngục: Đại bi đại thọ khổ—The hell of vicarious
suffering for all beings—See Đại Bi Đại Quán Âm Thiên Thủ Địa Ngục.
Đại Bi Tứ Bát Chi Ứng: Hai mươi hai hay hai mươi ba sự thị hiện của
Đức Quán Âm Đại Bi, nhằm đáp ứng với như cầu của chúng sanh—The
thirty-two or thirty-three manifestations of all pitiful Kuan-Yin,
responding to sentient beings’ needs.
Đại Bi Xiển Đề,大悲闡提, Tên gọi tắt của
Nhất Xiển Đề, chỉ những vị có lòng đại bi mà nguyện không thành Phật,
như một vị Bồ Tát nguyện không thành Phật cho đến khi nào cứu độ hết
thảy chúng sanh như ngài Quán Âm hay Địa Tạng—The greatly pitiful
icchantika (icchantika of great mercy), a Bodhisattva who cannot or who
vows not to become a Buddha until his saving work is done (until all
beings are saved) such as Kuan-Yin or Ti-Tsang
Đại Biến: Great change.
Đại Biện Tài Thiên,大辯才天, The great
eloquent deva, who was persuaded to descend from heaven
Đại Biện Tài Thiên Nữ: The great eloquent goddess.
Đại Biện Thiên,大辯天, Sarasvati—The
great eloquent deva (god)
Đại Biểu: Representative—Delegate.
Đại Bồ Đề,大菩提, The great
bodhi—See Đại Bồ Đề Tâm
Đại Bồ Đề Phướn: Phướn đại bồ đề, một biểu trưng của Mật giáo về sự
giác ngộ của Phật—The banner of great bodhi, an esoteric symbol of
Buddha-enlightenment.
Đại Bồ Đề Tâm,大菩提心, Mahayana
(skt)—The great bodhi mind—Tâm giác ngộ bồ đề của Phật hay Đại thừa,
ngược lại với tâm bồ đề của hàng nhị thừa Thanh Văn và Duyên Giác—The
mind of Mahayana or Buddha-enlightenment, as contrast with the mind of
inferior bodhi of the sravakas and pratyeka-buddhas
Bồ Tát Ma Ha Tát,菩薩摩訶薩, Bồ Tát
lớn—Bodhisatva Mahasattva—Great Bodhisattva
Đại Bổn: Kinh Điển chánh hay cơ bản—The great, chief, major or
fundamental book or text.
Đại Bổn A Di Đà Kinh: Kinh Đại Bổn Di Đà hay Kinh Vô Lượng Thọ được
trường phái Thiên Thai dùng như một trong ba bổn kinh chính của Tịnh Độ
Tông—The Major Amitabha Sutra (the Infinite Life Sutra) which the
T’ien-T’ai takes as the major of the three Pure-Land sutras.
Đại Bửu Tích Kinh: Maha-ratnakuta sutra—See Kinh Đại Bửu Tích.
Đại Ca Chiên Diên: Đại Ca Đa Diễn Na—Mahakatyayana—Katyayana—Ma Ha
Ca Chiên Diên, một trong mười đại đệ tử của Đức Phật—One of the ten
great disciples of Sakyamuni Buddha—See Ma Ha Ca Chiên Diên.
Đại Ca Diếp,大迦葉, Maha Ca
Diếp—Mahakasyapa (skt)—Một trong mười đệ tử lớn của Đức Phật—One of the
ten great disciples of Sakyamuni Buddha—See Ma Ha Ca Diếp
Đại Ca Đa Diễn Na: See Đại Ca Chiên Diên.
Đại Cảnh Trí: Tấm kiếng toàn giác phản chiếu Phật trí—Great perfect
mirror wisdom (perfect all-reflecting Buddha-wisdom).
Đại Cảnh Trí Quán: Thiền quán phản ánh trí huệ Phật trong mọi chúng
sanh (Phật có thể đi vào trong ta và ta có thể đi vào trong Phật)—A
meditation on the reflection of the perfect Buddha-wisdom in every
being, that as an image may enter into any number of reflectors (the
Buddha can enter into me and I can enter into him too).
Đại Cao Vương,大高王, Abhyudgata-ruja
(skt)—Tên của một kiếp mà trong đó Diệu Trang Nghiêm Vương tái sanh làm
Diệu Trang Nghiêm Như Lai—Great august monarch, name of the kalpa in
which Subha-vyuha (Diệu Trang nghiêm Vương) , who is not known in the
older literature, is to be reborn as a Buddha.
Đại Cát Đại
Minh Bồ Tát,大吉大明菩薩,
Vị Bồ Tát thứ năm trong hàng thứ hai thuộc nhóm Pháp Giới Quán Âm—The
fifth bodhisattva in the second row of the Garbhadhatu Kuan-Yin group
Đại Cát Tường Biến Bồ Tát: Vị Bồ Tát thứ sáu của hàng thứ ba trong
pháp giới—The sixth bodhisattva in the third row of the Garbhadhatu.
Đại Cát Tường Kim Cang: See Kim Cang Thủ.
Đại Cát
Tường Minh Bồ Tát,大
吉祥明菩薩, Vị Bồ tát thứ sáu trong hàng thứ hai trong Pháp
Giới nhóm Quán Âm—The sixth bodhisattva in the second row of the
Garbhadhatu Kuan-Yin Group
Đại Cát Tường
Thiên,大吉祥天,
The Good-Fortune Devis
Đại Cần Dũng,大勤勇, Kiên dũng tinh
cần—Danh hiệu của Phật Tỳ Lô Giá Na—Great Zealous and bold—A title of
Vairocana (Tỳ Lô Giá Na)
Đại Câu Hy Na: Ma Ha Câu Hy Na, một trong những đại đệ tử của Phật,
cũng là cậu của Xá Lợi Phất, tác giả nổi tiếng với bộ Luận Chánh Kiến
và Chánh Pháp—one of eminent disciples of Sakyamuni, a maternal uncle
of Sariputra, reputed author of the Samgitiparyaya sastra.
Đại Câu Hy Na Kinh: Mahakausthila (skt)—Kinh ghi lại những vấn đáp
giữa Ngài Xá Lợi Phất và Ma Ha Câu Hy Na về chánh kiến và chánh pháp—A
sutra of Questions from Sariputra and Answers from Mahakausthila on the
right views and dharma.
Đại Châu,大周, A great continent,
one of the four continents of the world
Đại Chu San Định Chúng Kinh Mục Lục: Danh mục của 14 quyển kinh
Phật được biên soạn dưới thời Võ Hậu đời Đường, mà sau đó đổi thành nhà
Châu—The catalogue of 14 Books of Buddhist Scriptures made under the
Empress Wu of the T’ang dynasty, the name of which she changed to Chou.
Đại Chuẩn Đề,大准提, Một hình thức khác
của Đức Quán Âm. Có một loại chú Đà La Ni bắt đầu với tên Chuẩn
Đề—Maha-cundi, a form of Kuan Yin. There are dharanis beginning with
the name of Cundi
Đại Chung,大鐘, Đại Hồng Chung đặt
trong lau chuong tịnh xá—The great bell in the bell tower of a large
monastery
Đại Chúng,大眾, The people—The
masses—Great assembly—Any assembly—All present—Everybody
Đại Chúng Ấn: Ấn của tự viện—The seal of a monastery.
Đại Chúng Bộ,大衆部, Ma Ha Tăng Kỳ Bộ:
Mahasanghika (skt)
Đại Chủng,大種, Mahabhuta (skt)—Four
primary elements—Bốn thứ lớn trong khắp vạn pháp (đất, nước, lửa, gió),
vạn vật không thể lìa bốn thứ nầy mà sinh được—The four great seeds or
elements which enter into all things (earth, water, fire and wind), as
from seeds all things spring.
Đại Chuyển
Luân Phật Đảnh,大轉輪佛頂,
See Đại Thắng Kim Cang
Đại Chuyển
Luân Vương,大轉輪王,
See Đại Thắng Kim Cang
Đại Ky,大機, Một cơ hội lớn hay
một phương pháp để trở thành Bồ Tát của trường phái Đại Thừa—The great
opportunity—Mahayana method of becoming a bodhisattva
Đại Công:
1) Great merit.
2) Very fair—Impartial—Very just.
Đại Công Đức: Great merit and virtue.
Đại Dạ,大夜, Đêm trước ngày dàn
hỏa thiêu của một vị Tăng được đốt lên—The great night—The night before
the funeral pyre of a monk is lighted
Đại Diệt Đế Kim Cang Trí: Đoạn Đức của Phật, một trong ba đức lớn
của Phật—The Buddha’s principle of Nirvana, the extinction of
suffering, and his supreme or Vajra wisdom.
Đại Diệt Độ,大滅度, Great extinction
and passing over from mortality
Đại Dũng,大勇, Aryasura (skt)—Great
brave—Great courage—To be full of vigour
Đại Dũng Mãnh Bồ Tát: A Guardian ruler in the Garbhadhatu group
called Mahanila, the Great Blue Pearl.
Đại Duyên Lành: The great good cause.
Đại Dương Kỉnh Huyền Thiền Sư: Zen master T’a-Yang-Jing-Xuan—See
Kỉnh Huyền Thiền Sư.
Đại Đàn,大壇, Great altar—Chief
altar
Đại Đạo,大道, Đạo lớn hay giáo lý
vĩ đại—Con đường đi đến giác ngộ Bồ Đề—Great doctrine—Fundamental
doctrine—The great way or the way for supreme enlightenment—The way of
bodhisattva-mahasattva
Đại Đạo Sư,大導師, Vị Thầy lớn, chỉ
Đức Phật hay một vị Bồ Tát—The great guide—The Buddha—Bodhisattva
Đại Đạo Tâm,大道心, Bậc có tâm hướng
về giác ngộ Bồ Đề—One who has the mind of or for supreme enlightenment
(Bodhisattva-mahasattva)
Đại Đạo Tâm
Chúng Sanh,大道心衆生,
All beings with mind for the truth
Đại Đệ Tử,大弟子, Sthavira (skt)
1) Đại đệ tử của Phật: Prominent, chief, or great disciples of the
Buddha.
2) Vị sư trụ trì tự viện hay tịnh xá: The Father of the Buddhist
church—An elder—An abbot—See Thượng Tọa.
3) Vị sư được phép giảng dạy giáo lý cho tứ chúng: A monk or priest
licensed to preach and become an abbot—See Thượng Tọa.
Địa Đại,地大, Prithivi (skt)—Great
earth—The whole earth—Everywhere—All the land
Đại Địa Pháp,大地法, Ten Bodhisattva
bhumi—See Đại Thiện Địa Pháp
Đại Định Trí Bi,大定智悲, Đại định, đại
trí, đại bi, là ba đức lớn của Phật, nhờ đó mà Ngài đạt thành giác ngộ,
trí tuệ và cứu độ chúng sanh—Great insight, great wisdom, great
pity—The three great virtues of a Buddha by which he achieves
enlightenment and wisdom and saves all beings
Đại Độ,大度, Generous—Magnanimous
Đại Độ Sư,大度師, Bậc thầy lớn dẫn
chúng sanh qua bờ sanh tử để đi đến Niết Bàn, chỉ Phật hay một vị Bồ
Tát—The great leader across mortality to nirvana—Buddha—Bodhisattva
Đại Đồng: Universal concord.
Đại Đức,大德, Bà Đàn Đà
1) Bhadanta (skt)—Most virtuous—Most Viruous Ones (chư Đại
Đức—members of the Great Assembly including the Monks, the Nuns,
Upasakas and Upasikas).
2) Danh hiệu của Phật: A title of honor of a Buddha.
3) Một vị Tăng trẻ mới lên từ Sa Di: Reverend (REV)—A junior monk.
4) Trong Luật Tạng, chỉ chư Tăng: In the Vinaya applied to monks.
Đại Đức Thế Tôn: World-Honored Great Virtuous One.
Đại Đường Tây Vực Cầu Pháp Cao Tăng Truyện,大唐西域求法高僧傳, See
Tây Vực Cầu Pháp Cao Tăng Truyện
Đại Đường Nội
Điển Lục,大唐內典錄,
Mục lục Phật điển trong thư viện Phật giáo đời nhà Đường năm 664 sau
Tây lịch—A catalogue of the Buddhist library in the T’ang dynasty 664
A.D
Đại Đường Tây Vực Ký: Ký sự ghi lại bởi Sư Huyền Trang, kể về những
nước ở Tây Vực vào đời nhà Đường—The Record of Western Countries by
Hsuan-Tsang of the T’ang dynasty.
Đại Giác,大覺,
1) Giác ngộ tối thượng, chỉ sự giác ngộ của Phật—The supreme bodhi,
or enlightenment—The enlightening power of a Buddha.
Đại Giác Hữu Tình: Conscious beings of or for the great
intelligence or enlightenment.
Đại Giác Mẫu,大覺母, Mẹ của đại giác,
tên khác của Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát—The mother of the great
enlightenment, an appellation of Manjusri
Đại Giác Thế Tôn,大覺世尊, Vị Thế Tôn đã
đạt được đại giác ngộ, chỉ Đức Phật—The World-Honoured One of the great
enlightenment—An appellation of the Buddha
Đại Giải Thoát Địa: Trạng thái trong đó hành giả giải thoát khỏi
mọi chướng ngại—The state where the cultivators get free all
hindrances.
Đại Giám Thiền Sư,大鑒禪師, The great miror,
a title of the sixth Zen patriarch—See Hui-Neng in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đại Giáo,大教, Đại Thừa Giáo hay
giáo pháp lớn so với Tiểu Thừa. Đại thừa được diễn tả là giáo phái tìm
cầu hay làm rộng trí tuệ bằng tu tập; trong vài trường phái, chủ trương
tu theo Đại Thừa sẽ dẫn đến quả vị Phật—The great teaching as compared
with the smaller or inferior (Tiểu thừa—Hinayana). Mahayana is
described as seeking to find and extend all knowledge, and in certain
schools, to lead all to Buddhahood. It has a concept of an eternal
Buddha, or Buddhahood as Eternal (Adi-Buddha).
Đại Giáo Võng,大教網, Lưới Đại Giáo cứu
chúng sanh thoát khỏi biển đời sanh tử—The net of the great teaching,
which saves men from the sea of mortal life
Đại Giới,大戒,
1) Cụ Túc Giới của Tiểu và Đại Thừa, đặc biệt nói về giới Đại
Thừa—The complete commandments of Hinayana and Mahayana, especially of
the latter.
2) Khu vực tịnh xá hay tự viện: The area of vihara (monastery) or
monastic establishment.
Đại Giới Đàn: Formal Ceremony of Ordination—Triple platform
ordination.
Đại Giới Ngoại Tướng: Bốn chữ thường được đặt trên những bia đá địa
giới của tự viện—Four characters often placed on the boundary stones of
monasterial grounds.
Đại Giới Nhi (Mà) Phàm Phu Tán Thán Như Lai: Theo Kinh Phạm Võng
trong Trường Bộ Kinh, phàm phu thường tán thán Như Lai vì Như Lai thành
tựu đại giới—According to the Brahmajala Sutta in the Long Discourses
of the Buddha, ordinary people would praise the Tathagata for his
superiority of morality:
Đại Hải,大海, Biển lớn—The great
ocean—Mahasamudra-sagara
Đại Hải Ấn: Hải Ấn Tam Muội—Lấy mặt nước biển cả in hiện muôn hình
vạn trạng để so với Tam muội của Bồ Tát bao hàm hết thảy vạn pháp—The
ocean symbol, as the face of the sea reflects all forms, so the samadhi
of a bodhisattva reflects to him all truths.
Đại Hải Bát Bất Tư Nghì: Tám pháp bất tư nghì của biển cả—The eight
marvellous characteristics of the ocean:
1) Sâu lần lần (càng ra xa càng sâu): Its gradually increasing
depth.
2) Chẳng thể tới đáy: Its unfathomableness.
3) Cùng một vị mặn: Its universal saltness.
4) Thủy triều chẳng bao giờ quá hạn: Its punctual tides.
5) Có nhiều châu báu: Its stores of precious things.
6) Có chúng sanh thân lớn trú ngụ: Its enormous creatures.
7) Chẳng dung chứa xác chết: Its objection to corpses.
8) Nhận khắp muôn dòng mưa lũ đổ vào mà vẫn không tăng giảm: Its
unvarying level despite all that pours into it.
Đại Hải Chúng,大海衆, The great
congregation, as all waters flowing into the sea become salty, as all
ranks flowing into the sangha become of one flavour and lose old
differentiations
Đại Hải Thập Tướng: Theo Kinh Hoa Nghiêm, có mười tướng của biển
cả—According to the Hua-Yen Sutra, there are the ten aspects of the
ocean:
1) Từ một đến tám giống như trong Đại Hải Bát Bất Tư Nghì—From one
to eight are the same as in the eight marvellous characteristics of the
ocean—See Đại Hải Bát Bất Tư Nghì.
9) Các thứ nước khác mất ngay bản chất riêng một khi đã chảy vào
biển: All other waters lose their names in it.
10) Rộng lớn vô lượng: Its vastness of expanse
Đại Hàn Lâm,大寒林, Sitavan (skt)—Khu
rừng lạnh lớn, có nghĩa là bãi tha ma bên Tây Trúc—The grove of great
cold—The graveyard—Burial stupas (in India)
Đại Hắc Thiên,大黑天, Mahakala (skt)—The
great black deva
(A) Mật Giáo cho rằng đây là vị Trời một mặt tám tay hay ba mặt sáu
tay. Vị trời nầy được tôn sùng như Thần chiến tranh, là đấng ban cho
sức mạnh vũ bảo của chiến tranh. Ngài cũng được coi như là Đức Đại Nhựt
Như Lai muốn hàng phục ma quân mà tái sanh—The esoteric cult describes
the deva as the masculine form of Kali with one face and eight arms, or
three faces and six arms. He is worshipped as giving warlike power, and
fierceness. He is said also to be an incarnation of Vairocana for the
purpose of destroying the demons.
(B) Hiển Giáo thì cho rằng vị nầy là Thần Thí Phúc—The Exoteric
cult interprets him as a beneficent deva, a Pluto , a god of wealth, or
a kindly happy deva.
** Đại Hắc Thiên có sáu hình thức—Six forms of Mahakala:
1) Tỳ Kheo Đại Hắc Thiên: Vị Đệ tử Phật có mặt đen, được coi như là
tiền thân của Phật trong kiếp một vị đại Thiên—A black-face disciple of
the Buddha, said to be the Buddha as Mahadeva in a previous
incarnation, now guardian of the refectory.
2) Ma Ha Ca La Đại Hắc Nữ: Kali (skt)—Vợ của Siva—The wife of Siva.
3) Vương Tử Ca La Đại Hắc: Con trai của Thần Siva—The son of Siva.
4) Chân Đà Đại Hắc: Cinta-mani (skt)—Vị Hắc Thiên với viên ngọc
phép, một biểu tượng của tài thí—The one with the talismanic pearl,
symbol of bestowing fortune.
5) Dạ Xoa Đại Hắc: Vị Hắc Thiên chuyên hàng phục ma quân—Subduer of
demons.
6) Ma Ca La Đại Hắc: Mahakala (skt)—Vị Hắc Thiên luôn mang trên
lưng một cái túi và cầm bên tay phải một cây búa—Who carries a bag on
his back and holds a hammer on his right hand.
Đại Hiền,大賢,
1) Great sages.
2) Ngài Đại Hiền, một vị sư người nước Cao Ly (Đại Hàn), đã sống
bên Tàu vào thời đại nhà Đường, thuộc Tông Pháp Tướng, đã viết nhiều
kinh sớ gọi là Cổ Tích Ký—Ta-Hsien (Jap. Daiken), a Korean monk who
lived in China during the T’ang dynasty, of the Dharmalaksana school,
noted for his annotations on the sutras and styled the archaeologist.
Đại Hiếu: Very pious towards one’s parents.
Đại Hóa,大化, Hóa thân thuyết pháp
và tu hành của một vị Phật—The transforming teaching and work of a
Buddha in one lifetime
Đại Hòa Thượng,大和尚, Upadhyaya
(skt)—The Great Master—A monk of great virtue and old age
Đại Học,大學, University
Đại Hộ Ấn: The great protective sign.
** Namah sarva-Tathagatebhyah;
Sarvatha Ham Kham Raksasi Mahabali;
Sarva-tathagata-punyo nirjati;
Hum Hum Trata Trata apratihati svaha.
Đại Hội Chúng,大會衆, General assembly
of the saints
Đại Hồng Chung: The great bell.
Đại Hồng Liên,大紅蓮, Hoa Sen Đỏ—Great
red lotus—Tên của một loại địa ngục lạnh đến nổi da thịt nứt toác ra
như những hoa sen đỏ—The cold hell where the skin is covered with chaps
like lotuses
Đại Hồng Phúc: Great happiness.
Đại Tuệ,大慧, Ma Ha Ma Đề—Mahamati
(skt)
1) Đại Huệ, vị Bồ Tát chính trong Kinh Lăng Già, người tham vấn
chính trong kinh nầy: Great wisdom, a leading bodhisattva and principal
interlocutor in the Lankavatara sutra.
2) Tên của vị Đại Thiền Sư ở Hàng Châu đời nhà Tống—Name of
Hangchow Master of the Zen school in the Sung dynasty.
3) Danh hiệu của Nhất Hạnh, một Thiền Sư nổi tiếng đời Đường: Title
of I-Hsing, a famous Zen master of the Ch’an school in T’ang dynasty.
Đại Hùng,大雄, Great in Courage—The
great hero—Đại hùng của Đức Phật để hàng phục chúng ma—The Buddha’s
power over demons
Đại Hùng Tinh: Ursa major.
Đại Huyễn Sư,大幻師, Nhà ảo thuật lớn,
một danh hiệu được gán cho Phật—Great magician, a title given to a
Buddha
Đại Hưng Thiện Tự,大興善寺, Chùa Đại Hưng
Thiện ở Trường An, xây dựng vào đời nhà Tùy; là một trong mười ngôi
chùa lớn của thời đại nhà Đường—The great goodness-promoting monastery,
one of the ten great T’ang monasteries at Ch’ang-An, commenced in the
Sui dynasty
Đại Khiếu
Hoán Địa Ngục,大叫喚地獄,
Maharaurava (skt)—Địa ngục thứ năm trong trong tám địa ngục nóng (see
Bát Nhiệt Địa Ngục)—The hell of great wailing, the fifth of the eight
hot hells
Đại Khổ Hải,大苦海, Biển khổ lớn hay
biển sanh tử trong lục đạo luân hồi—The great bitter sea, or great sea
of suffering—The great sea of mortality in the six gati, or ways of
incarnate existence.
Video
Luan Hoi va Giai Thoat (Thich Nhat Tu)
Đại Không,大空, Mahasunyata (skt)
· Cái không thuộc mức độ cao nhất hay “Đệ Nhất Nghĩa Thánh Trí Đại
Không.”—Emptiness of the highest degree, that is, “Paramartharyajnana.”
· Đại Không hay Niết Bàn của phái Đại Thừa. Đại Không được trường
phái Chân Ngôn dùng để nói lên cái trí huệ tinh thần phi vật chất. Đại
Không còn là một biểu tượng, với những vũ khí như Kim Cang chùy, Tam ma
địa, những vòng thiêng hay những mạn đà la. Đại không cũng được dùng để
ám chỉ hư không, trong đó không có Đông, Tây, Bắc, Nam—The great
void—Universal space—The Mahayana parinirvana, as being more complete
and final than the nirvana of Hinayana. It is used in the Shingon sect
for the immaterial or spiritual wisdom, with its esoteric symbols; its
weapons, such as the vajra; its samadhis; its sacred circles, or
mandalas, etc. It is used also for space, in which there is neither
east, west, north or south.
Đại Không Bất Khả Đắc: Hư không bao la không nắm bắt hay đo lường
được—Space, great and unattainable or immeasurable.
Đại Không Tam muội: Sunyasamadhi (skt)—A samadhi on the idea that
all things are of the same Buddha-nature—See Nhất Thiết Như Lai Định.
Đại Khổng Tước
Vương,大孔雀王,
Một vị tôn trong bộ Minh Vương cưỡi khổng tước—A Mayura who rides a
peacock
Đại Kiên Cố Bà
La Môn,大堅固婆羅門,
Đức Thích Ca Mâu Ni trong một tiền kiếp làm quan đại thần trong một
nước có tên là Đại Kiên Cố Bà La Môn—The great reliable Brahmana.
Sakyamuni in a previous life when he was a minister of a country
Đại Kiên Cố Bà La Môn Kinh: Kinh nói về một tiền kiếp của Thích Ca
Mâu Ni—A Sutra of the Great Reliable Brahmana—See Đại Kiên Cố Bà La
Môn.
Đại Kiếp,大刧, Mahakalpa (skt)
(A) Một đại kiếp là 1.334.000.000 năm, một kiếp là 336.000.000 năm,
một tiểu kiếp là 16.800.000 năm: A mahakalpa is represented as
1,334,000,000 years, a kalpa is 336,000,000 years, and a small kalpa is
16,800,000 years.
(B) Một vòng thành, trụ, hoại, không của vũ trụ, mỗi thời kiếp được
chia ra làm 20 tiểu kiếp, mỗi tiểu kiếp lại được chia ra làm hai thời
“tăng” và “giảm,” mỗi thời “tăng” được cai trị bởi “tứ thiên vương”
(thiết, đồng, bạc, vàng), trong thời đó tuổi thọ của con người tăng một
tuổi mỗi trăm năm cho đến 84.000 năm, và thân người cũng tăng tới
84.000 bộ. Kế đó là “giảm” thời lại được chia làm ba giai đoạn chướng
ngại là nạn dịch, chiến tranh và đói khát, lúc mà tuổi thọ của con
người giảm từ từ đến lúc chỉ còn 10 tuổi thọ và chiều cao chỉ còn một
bộ—The great kalpa, from a beginning of a universe till it is destroyed
and another begins in its place. It has four kalpas or periods (the
complete period of kalpas of formation, existence, destruction, and
non-existence). Each great kalpa is subdivided into four
assankhyeya-kalpas, each assankhyeya-kalpa is divided into twenty
antara-kalpas or small kalpas, so that a mahakalpa consists of eighty
small kalpas. Each small kalpa is divided into a period of “increase”
and “decrease.” The increase period is ruled over by the four
cakravartis in succession, i.e. the four ages of iron, copper, silver,
gold, during which the length of human life increases by one year every
century to 84,000 years, and the length of the human body to 84,000
feet. Then comes the kalpa of “decrease” divided into periods of the
three woes, pestilence, war, and famine, during which the length of
human life is gradually decreased (reduced) to ten years and the human
body to one foot in heigth:
1) Thành Kiếp: Vivarta (skt)—The creation period—The kalpa of
formation.
2) Trụ Kiếp: Vivartasiddha (skt)—The appearance of sun and moon,
light, human life and other lives—The kalpa of existence.
3) Hoại Kiếp: Samvarta (skt)—Decay—The kalpa of destruction.
4) Không Kiếp (Diệt Kiếp): The kalpa of utter annihilation, or
empty kalpa—Destruction first by fire, then water, then fire, then
delige, then a great wind.
Đại Kiếp Tân Na Bồ Tát: Kiếp Tân Na—Mahakapphina or Kapphina (skt).
Đại Kiết Đại Minh Bồ Tát: See Đại Cát Tường Minh Bồ Tát.
Đại Kiết Tường: Great auspicious.
Đại Kiết Tường Biến Bồ Tát: See Đại Cát Tường Biến Bồ Tát.
Đại Kiết Tường Kim Cang: See Đại Cát Tường Kim Cang and Kim Cang
Thủ.
Đại Kiết Tường Minh Bồ Tát: See Đại Cát Tường Minh Bồ Tát.
Đại Kiết Tường Thiên: Mahasri (skt)—The Good-fortune devis and
devas.
Đại Kiếu Khấp Địa Ngục: Địa ngục khóc than lớn, địa ngục thứ năm
trong tám ngục nóng—The hell of great wailing, the fifth of the eight
hot hells.
Đại Kinh,大經, Theo phái Thiên
Thai, thì Đại Kinh chỉ hai bộ Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ, hai trong
ba bộ kinh chánh của Tịnh Độ Tông, trong khi Kinh A Di Đà được gọi là
Tiểu Bổn Kinh—According to the T’ien-T’ai sect, the great sutra implies
the Infinite Life Sutra of the Pure Land Sect, while the Amida Sutra is
considered as a Smaller Sutra—See Đại Vô Lượng Thọ Kinh
Đại Lạc Kim Cang Tát Đỏa:
1) Unceasing great joy.
2) Phổ Hiền, tên của vị tổ thứ hai trong tám vị tổ Chân Ngôn Giáo:
A Shingon name for the second of its eight patriarch, P’u-Hsien.
Đại Lạc Thuyết: Mahapratibhana—A bodhisattva in the Lotus sutra,
noted for pleasant discourse.
Đại Lão Hòa Thượng: Great Monk—Senior monk—Abbot—A monk of of great
virtue and old age.
Đại Lâm Tịnh Xá: Mahavana-Sangharama (skt)—Trúc Lâm Tịnh Xá—The
Venuvana monastery—The monastery of the great forest—Trúc Lâm Ca Lan
Đà, gần thành Vương Xá, một nơi mà Phật Thích Ca thường dùng làm chỗ
kiết hạ an cư—Venuvana-vihara in the Karanda venuvana, near Rajagrha, a
favorite resort of Sakyamuni.
Đại Lâu Thán Kinh,大樓炭經, Kinh Đại Lâu
Thán gồm sáu quyển nói về Vũ trụ quan Phật Giáo hay sự thành hoại của
vũ trụ. Kinh được Ngài Pháp Lập dịch ra Hoa ngữ vào đời nhà Tấn—A sutra
of six books on Buddhist cosmology. The sutra explained about the
creation and destruction of the cosmos, translated into Chinese by
Fa-Li.
Đại Liên Hoa,大蓮華, Pundarika—Phân Đà
Lợi—The great white lotus—Địa ngục cuối cùng trong tám ngục lạnh—The
last of the eight cold hells
Đại Liên Hoa Pháp Tạng giới: Tây Phương Cực Lạc—The great lotus
Heaven in the Paradise of the West.
Đại
Liên Hoa Trí Tuệ Tam Ma Địa Trí,大蓮華智慧三摩地智, Diệu Quán Sát Trí của Đức
Phật A Di Đà—Samadhi-wisdom, the wisdom of the great lotus, the
penetrating wisdom of Amitabha Buddha
Đại Long Quyền
Hiện,大龍權現,
Bồ Tát Đại Long Quyền Hiện, vị đã đạt được đại địa, bằng nguyện lực
Ngài đã hóa thành Long Vương—The Bodhisattva who, having stained the
great stages, by the power of his vow transformed himself into a
dragon-king
Đại Lộ Biên Sanh,大路邊生,
1) Được sanh ra bên lề xa lộ: Born by the highway side.
2) Thuần Đà, một trong những vị đệ tử cuối cùng của Đức Phật:
Cunda, one of the Buddha’s last disciples.
Đại Luân Kim Cang: Một trong 33 vị Bồ Tát trong Kim Cang Thủ của
Thai Tạng Giới, biểu hiện trí đức đoạn hoặc—One of the thirty-three
bodhisattvas in the court of the Garbhadhatu (Kim Cang Thủ) group,
destroyer of delusion.
Đại Luận Sư,大論師, Mahavadin—Danh
hiệu của những vị thầy nổi bậc—Doctor of the Sastras—A title given to
eminent teachers
Lục Đại,六大, Mainland—Continent
Đại Lực,大力, Great in power—The
great powers obtainable by a bodhisattva
1) Chí lực: Will.
2) Ý lực: Mind.
3) Hành lực: Action.
4) Tàm lực: Shame to do evil.
5) Huệ lực: Wisdom.
6) Cường lực: Energy.
7) Trì lực (Sức tu trì): Firmness.
8) Đức lực: Virtue.
9) Biện lực: Reasoning.
10) Sắc lực: Personal appearance.
11) Thân lực: Physical powers.
12) Tài lực: Wealth.
13) Thần lực: Spirit.
14) Thần thông lực: Magic.
15) Hoằng pháp lực: Spreading the truth.
16) Hàng ma lực: Subduing demons.
Đại Lực Giả: Balin (skt)—Vị có sức mạnh to lớn, một danh hiệu của
Đức Phật—The strong one, an epithet of the Buddha.
Đại Lực Kim Cang: Đại Lực Kim Cang trong nhóm “Pháp Giới,” một vị
hộ pháp đắc lực—The mighty “diamond” or Vajra-maharaja in the
Garbhadhatu group, a fierce guardian and servant of Buddhism.
Đại Lực Vương,大力王, Đại Lực Vương,
được ghi nhận bởi lòng bố thí không ngằn mé của ông. Vua Trời Đế Thích
muốn thử lòng ông bèn hiện ra như một vị Bà Môn đến xin thịt của Ngài;
Đại Lực Vương không ngần ngại cắt cánh tay cho ngay. Vua Trời Đế Thích
hồi đó chính là Đề Ba Đạt Đa, còn Đai Lực Vương chính là Phật Thích Ca
Mâu Ni—King Powerful, who was noted for his unstinted generosity. Indra
to test him appeared as a Brahman and asked for his flesh; the king
ungrudgingly cut off and gave him his arm. Idra was then Devadatta,
King Powerful was Sakyamuni
Đại Lực Vương Kim Cang: See Đại Lực Kim Cang và Đại Lực Vương.
Đại Lược: Abstract—Summary.
Đại Lượng: Generous—Tolerant.
Đại Mạc: Great desert.
Đại Mai Pháp Thường Thiền Sư: Zen master T’a-Mei-Fa-Chang—Thiền sư
Đại Mai sanh năm 752 tại Tương Dương (bây giờ thuộc tỉnh Hồ Bắc), là đệ
tử của Mã Tổ Đạo Nhất—Zen master T’a-Mei-fa-Chang was born in 752 in
Xiang-Yang (now in Hu-bei province), was a disciple of Ma-Tsu-T’ao-Yi.
Đại Mãn,大滿, Mahapurna—King of
monsters birds or garudas who are enemies of the nagas or
serpents—Great complete—Full complete
Đại Mãn Nguyện Nghĩa Bồ Tát: One of the sixteen bodhisattvas of the
southern quarter, born by the will of Vairocana (Đại Nhựt Như Lai).
Đại Mạn (ngã mạn cống cao): Extreme arrogance.
Đại Mạn Đà La,大曼荼羅, The great
mandala—Một trong bốn loại Mạn Đồ La, vẽ hoặc tạc hình tướng và hình
thể chư Phật và chư Bồ Tát trong trường phái Mật Tông—One of the four
groups of Buddhas and bodhisattvas of the esoteric school
Đại Mạn Đà La Vương: See Mạn Đà La Vương.
Đại Mệnh: The great order—Command—Destiny or fate (life-and-death,
mortality, reincarnation).
Đại Minh,大明, Mặt trời—Sun
Đại Minh
Bạch Thân Bồ Tát,大明
白身菩薩, Vị Bồ Tát có thân trắng, vị thứ sáu đứng hàng đầu
trong Thai Tạng Giới, nhóm Quán Thế Âm—The great bright white-bodied
Bodhisattva, sixth in the first row of the Garbhadhatu Kuan-Yin group
Đại
Minh Tam Tạng Thánh Giáo Mục Lục,大明三藏聖敎目錄, Sách ghi chép lại mục lục Tam
tạng Kinh Điển dưới thời vua Vĩnh Lạc nhà Minh. Đây là mục lục của Bắc
Tạng—The Great Ming dynasty catalogue of the Tripitaka, made during the
reign of the emperor Yung Lo. It is the catalogue of the northern
collection.
Đại
Minh Tục Nhập Tạng Chư Tập,大明續入藏諸集, Kinh điển linh tinh của Phật
giáo được sưu tập dưới thời nhà Minh, từ khoảng 1368 đến 1644 sau Tây
Lịch—Supplementary miscellaneous collection of Buddhist books, made
under the Ming dynasty from 1368 to 1644 A.D
Đại Minh Vương,大明王, Các Minh Vương sứ
giả của Phật Tỳ Lô Giá Na—The angels or messengers of Vairocana
Đại Minh Vương Bạch Thân Bồ Tát: The Great Bright White-bodied
bodhisattva.
Đại mộng: Giấc mộng lớn—Giấc mộng đời—Cuộc đời hay thế giới
nầy—Great dream—The dream of life—This life—The world.
Đại Mục Kiền Liên,大目犍連, Ma Ha Mục Kiền
Liên—Mahamaudgalyayana—See Ma Ha Mục Kiền Liên
Đại Nã,大拏, Sudana (skt)—See Tu
Đạt
Đại Niệm Phật,大念佛, Invoking Buddha
with a loud voice—Meditating on Buddha with continuous concentration
Đại Niết Bàn,大涅槃, Great Nirvana
Đại Ngã,大我, Mahatma (skt)
1) Đại ngã—Thực chất thật của con người—Nguyên tắc cao nhất con
người: The great self—The true personality.
2) Niết Bàn tự tại: Nirvana self.
3) Cái ta lớn: The great ego.
4) Đức Phật, một danh hiệu dành cho những bậc đã đạt đến trạng thái
tâm linh cao nhứt—The Buddha—The highest principle in man—A name of
honor which should be reserved for those of highest spiritual
attainment.
Đại Nghĩa,大義, Great cause
Đại Nghĩa Thành,大義城, The city of all
ideas or aims
Đại Nghĩa Vương,大義王, The King of all
ideas or aims
Đại Nghịch: Great treason.
Đại Ngộ,大悟, Great
ealization—Greatly realize
Đại Ngôn: Grandiloquent.
Đại Ngu:
1) Si mê lớn: Greatly ignorant.
2) Đại Ngu là tên của một tự viện và cũng là danh hiệu của Mã Tổ
của Thiền phái Qui Tông, vị trụ trì ở đó: Name of a monastery and title
of its patriarch Ma-Tsu or the Zen or Intuitive school.
Đại
Nguyên Suất Minh Vương,大
元帥明王, Một trong mười sáu Minh Vương, có tên là
A-Tra-Bạc-Câu—The great commander, one of the sixteen commanders, named
Atavika
Đại Nguyện,大願, Mahapranidhana (skt)
· Các lời nguyện lớn mà các vị Bồ Tát thiết lập khi khởi đầu sự
nghiệp tâm linh của các ngài: Great vows made by the Bodhisattva in the
beginning of his spiritual career.
· Đại nguyện của chư Phật và chư Bồ Tát, cứu độ hết thảy chúng sanh
và khiến họ đạt thành Phật quả: The great vow of a Buddha or
Bodhisattva to save all the living and bring them to Buddhahood.
Đại Nguyện Lực,大願力, Lực lớn của chư
Phật và chư Bồ Tát nhờ đó mà các ngài thành tựu được đại nguyện—The
great power of accomplishing a vow by a Buddha or Bodhisattva
Đại Nguyện
Nghiệp Lực,大願業力,
Bốn mươi tám nguyện và lực công đức lớn của Đức Phật A Di Đà—The
forty-eight vows and the great meritorious power of Amitabha.
Đại Nguyện Thanh Tịnh Báo độ: Cõi Tịnh Độ Cực Lạc của Đức Phật A Di
Đà—The Pure-Reward Land of Amitabha, the reward resulting from his
vows.
Đại Nguyện Thuyền,大願船, Thuyền Bát Nhã hay
Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà, đưa tất cả những ai tín thọ nơi ngài
qua biển sanh tử luân hồi để đến Tịnh Độ—The great vow boat of Amitabha
Buddha, which ferries the believers over the sea of mortality to the
Pure Land
Đại Ngư,大魚, Makara (skt)—Một
loài thủy quái—A monster fish
Đại Ngưu Xa,大牛車, Xe Trâu là xe lớn
nhất trong truyện ngụ ngôn nhà lửa trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa—The
great ox cart in the Lotus sutra parable of the burning house
Đại Nhân,大人, Great being—Great
man
Đại Nhân Bát Niệm: Tám niệm
pháp của các bậc đại nhân—Eight lines
of thought for great men:
1) Vô Dục: Absence of desire.
2) Tri Túc: Contentment.
3) Viễn Ly: Aloneness.
4) Tinh Cần: Zeal.
5) Chánh niệm: Correct thinking.
6) Định Tâm: Fixed mind.
7) Trí Tuệ: Wisdom.
8) Hỷ Lạc: Inner Joy.
Đại Nhân Đà La Đàn,大因陀羅壇, Indra-altar of
square shape. He is worshipped as the mind-king of the universe, all
thing depending on him
Đại Nhân Đà La Tọa,大因陀羅座, The throne of
Ibdra, whose throne is four-square to the universe
Đại Nhân Tướng Ấn: Sealed with the sign of manhood.
Đại Nhẫn Pháp Giới,大忍法界, Thế giới lớn để
học về nhẫn nhục, chỉ thế giới Ta Bà hiện tại—The great realm for
learning patience—The present world
Đại Nhập Diệt Tức,大入滅息, See Đại Bát Niết
Bàn,Parinirvana
Đại Nhiễm Pháp,大染法, Pháp ái nhiễm lớn
nhất là sắc dục nhiễm hay sự ái nhiễm của hai tính nam nữ, liên hệ tới
Ái Nhiễm Minh Vương—The great taint, or dharma of defilement,
sex-attraction, associated with the god of love (Ái Nhiễm Minh Vương)
Đại Nhiệm: Great responsibility.
Đại Nhiếp Thọ,大攝受,
1) Nhiếp thọ hết thảy chúng sanh: The great all-embracing receiver.
2) Danh hiệu của Phật, đặc biệt là Phật A Di Đà: A title of a
Buddha, especially Amitabha.
Đại Nho: Great scholar.
Đại Nhật: Phật Tỳ Lô Giá
Na—Vairocana Buddha or Mahavairocana.
Đại Nhựt Cúng: Lễ cúng dường thờ phượng Phật Tỳ Lô Giá Na—A meeting
for the worship of Vairocana.
Đại Nhựt Giác Vương: Mahavairocana (skt)—Mặt trời chiếu sáng khắp
cả, tên của một vị cổ Phật Tỳ Lô Giá Na, là đối tượng thờ phượng chánh
của phái Chân ngôn bên Nhật—The sun, shing everywhere, name of an
antique Buddha Vairocana. The chief object of worship of the Shingon
sect in Japan,
Đại Nhựt Kinh: Tỳ Lô Giá
Na Thành Phật Thần Biến Gia Trì Kinh, một
trong ba bộ kinh chính của Phật giáo Mật Tông, được Thiện Vô Úy dịch
sang Hoa ngữ vào thời đại nhà Đường. Kinh dạy về Đại Nhựt Như Lai là
hiện thân của Pháp Giới, chia ra làm Thai Tạng Giới hay thế giới hiện
tượng và Kim Cang Bất Hoại Giới, cả hai hợp thành Pháp Giới. Hiện thân
của Phật Tỳ Lô Giá Na là chư Phật hay chư Bồ Tát, được tiêu biểu bởi
những hình vòng (hay mặt trời và các hành tinh quay quanh nó). Trong
Kim Cang Giới Mạn Đồ La thì Đại Nhựt Như Lai là trung tâm của năm nhóm.
Trong Thai Tạng Giới thì Đại Nhựt Như Lai là trung tòa của bông sen tám
cánh. Ngài được coi như là hiện thân của chân pháp, trong hai nghĩa
Pháp Thân và Pháp Bảo. Một số trường phái cho rằng Đại Nhựt Như Lai là
pháp thân của Phật Thích Ca, nhưng Mật giáo lại phủ nhận điều
nầy—Vairocana Sutra, name of one of the three major sutras of the
Mantrayana, translated into Chinese by Subhakarasimha in the T’ang
dynasty. The sutra teaches that Vairocana is the whole world, which is
divided into Garbhadhatu (material) and Vajradhatu (indestructible),
the two together forming Dharmadhatu. The manifestations of Vairocana’s
body to himself, that is, Buddhas and Bodhisattvas, are represented
symbolically by diagrams of several circles. In the Vajradhatu mandala,
he is the centre of the five groups. In the Garbhadhatu, he is the
centre of the eight-leaved Lotus court. He is generally considered as
an embodiment of the Truth, both in the sense of Dharmakaya and
Dharmaratna. Some schols hold Vairocana to be the dharmakaya of
sakyamuni, but the esoteric school denies this identity.
Đại Nhật Như Lai: Mahavairocana
Đại Nhựt Tông: Trường phái Đại Nhựt, liên hệ với Thai Tạng Giới hay
thế giới hiện tượng—The cult of Vairocana especially associated with
the Garbhadhatu or phenomenal world.
Đại Niệm Phật,大念佛,
Video
The Energy of Prayer (Thich Nhat Hanh)
1) Niệm Phật lớn tiếng—Invoking or repeating Buddha’s name with a
loud voice.
2) Thiền định quán tưởng liên tục về Phật—Meditating on Buddha with
continuous concentration.
Turn round and fold your hands behind the South Star.
Đại Phạm,大梵, Mahabrahmanas
(skt)—Great Brahma or Mahabrahman—The third Brahmaloka or region of the
first dhyana
Đại Phạm Thiên,大梵天, Mahabrahma
(skt)—
Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Đại Phạm Thiên được
Phật giáo thừa nhận, nhưng ở vị thế thấp, chứ không như vị chúa sáng
thế, mà chỉ như vị Trời giao tiếp mà các vị Thánh Phật giáo vượt qua để
đạt được giác ngộ Bồ Đề. Vị nầy được xem như là cha của tất cả chúng
sanh—According to Eitel in the Dictionary of Chinese Buddhist Terms,
Mahabrahman is the first person of the Brahminical Trimurti, adopted by
Buddhism, but placed in an inferior position, being looked upon not as
Creator, but as a transitory devata whom every Buddhistic saint
surpasses on obtaining bodhi. Notwithstanding this, the
saddharma-pundarika calls Brahma or the father of all living beings
(cha của tất cả chúng sanh). Mahabrahman is the unborn or uncreated
ruler over all, especially according to Buddhism over all the heavens
of form, of mortality.
Đại Phạm Thiên
Vương,大梵天王,
Mahabrahma-devaraja, king of the eighteen Brahmalokas
Đại Pháp,大法, Pháp Đại Thừa cứu độ
chúng sanh—Great dharma or Law of Mahayana salvation
Đại Pháp Cổ,大法鼓, Trống pháp lớn mà
tiếng vọng của nó có thể cảnh tỉnh được chúng sanh—The Great Law drum
Đại Pháp Cổ Kinh: Mahabheriharaka-parivarta (skt)—Được Cầu Na Bạt
Đà La dịch sang Hoa ngữ từ năm 420 đến 479 sau Tây Lịch—Translated into
Chinese by Gunabhadra around 420 to 479 A.D.
Đại Pháp Loa,大法螺, Loa pháp Đại
thừa—The Great Law conch, or Mahayana bugle
Đại Pháp Mạn,大法慢, Intellectual pride
or arrogance through possession of the Truth
Đại Pháp Vũ,大法雨, Mưa pháp lớn—Mưa
pháp Đại thừa—The raining, preaching of the Mahayana
Đại Pháp Vương,大法王, Sudharmaraja—King
of the Sudharma Kinnaras, the horse-headed human bodied musicians of
Kuvera
Đại Phẩm Bát
Nhã Kinh,大品般若經,
Mahaprajna-paramita sutra
Đại Phẩm Kinh,大品經, Kinh Đại Bát Nhã
được Cưu Ma La Thập dịch sang Hán Tạng 27 quyển—The larger or fuller
edition of a canonical work. The Mahaprajna-Paramita Sutra translated
into Chinese by Kumarajiva in 27 books.
Đại Phật Đảnh,大佛頂,Dharani
Video Bao Khiep An
Da La Ni (Casket Seal Dharani)
1) Một chữ viết tắt của Đà La Ni—An abbreviation for Dharani.
2) Một tông phái Phật giáo Mật Tông, với Phật Tỳ Lô Giá Na trong
Kim Cang giới và Phật Thích Ca Mâu Ni trong Pháp giới: A title of the
esoteric sect for their form of Buddha or Buddhas, especially of
Vairocana if the Vajradhatu and Sakyamuni of the Garbhadhatu groups.
Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm:
Great Buddha Shurangama Mantra.
Đại Phật Trí: Chư Phật biết phương cách nào đúng và thời điểm nào
hợp để giáo hóa cứu độ chúng sanh—Great Buddhist Wisdom which knows
what method is right at what time for preaching and saving certain
sentient beings
Đại Phiền Não
Địa Pháp,大煩惱地法,
Sáu điều kiện tinh thần sinh ra dục vọng và phiền não—The six things or
mental conditions producing passion and delusion
1) Si mê: Stupidity.
2) Phóng dật (quá độ): Excess.
3) Trây lười: Laziness.
4) Bất tín: Unbelief.
5) Hôn Trầm (lộn lạo): Confusion.
6) Trạo cử: Restlessness.
Đại Phong Tai,大風災, Tai ương gió bão,
loại tai ương thứ ba tiêu hủy thế giới—Great storms, the third of the
three destructive calamities to end the world—See Đại phong thủy hỏa
tai
Đại Phong Thủy Hỏa Tai: Mahapralaya—The final and utter destruction
of a universe by wind, flood, and fire.
Đại
Phổ Ninh Tự Đại Tạng Kinh Mục Lục,大普寧寺大藏經目錄, Nguyên Tạng Mục Lục—Mục lục
của toàn bộ Nguyên Tạng Kinh điển—The catalogue of the Yuan
Tripitaka—See Nguyên Tạng
Đại Phương Đẳng:
1) Vô Lượng Nghĩa Kinh—Sutra of Infinite Meaning—The great
Vaipulyas, or sutra of Mahayana.
2) Phương Đẳng và Phương Quảng đồng nghĩa. Đây là tên chung của 12
bộ Kinh Tiểu và Đại Thừa: The Great Vaipulyas means broad, widespread,
and levelled up, equal to everywhere, universal. The Vaipulya works are
styled sutras, for the broad doctrine of universalism. This is the name
for the 12 Hinayana and Mahayana Sutras.
Đại
Phương Đẳng Đại Tập Kinh,大方等大集經, Kinh Phật thuyết cho đại chúng
Bồ Tát khắp mười phương. Tên đầy đủ của Kinh Đại Tập, được dịch sang
Hoa Ngữ vào khoảng từ năm 397 đến 439 sau Tây Lịch. Người ta cho rằng
Phật đã thuyết bộ kinh nầy giữa khoảng Ngài từ 45 đến 49 tuổi. Kinh
thuyết cho chư Phật và chư Bồ Tát—The sutra of the great assembly of
Bodhisattvas from the ten directions, and of the apocalpytic sermons
delivered to them by the Buddha—Mahavaipulya-Mahasamnipata-Sutra (skt)
is full name. Translated into Chinese around 397-439 A.D., said have
been preached by the Buddha from the age of 45 to 49, to Buddhas and
Bodhisatvas assembled from every region, by a great staircase made
between the world of desire and that of form
Đại
Phương Đẳng Như Lai Tạng Kinh,大方等如來藏經, See Đại Phương Quảng Như Lai Bí
Mật Tạng Kinh and Kinh Vô Lượng Nghĩa
Đại Phương Đẳng Phật Hoa Nghiêm Kinh: Tên khác của Kinh Hoa Nghiêm.
Có ba loại: 60, 80 và 40
quyển—Buddhavatamsaka-mahavaipulya-sutra—Avatamsaka sutra. There are
three kinds of translation: 60, 80 and 40 books.
Đại Phương Quảng: Mahavaipulya (skt)—The great Vaipulya, or sutra
of Mahayana—See Đại Phương Đẳng.
Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng Kinh,大方廣如來祕密藏經,
Tathagata-Garbha-Sutra (skt)—Kinh nói về nghĩa của Như Lai Tạng là
trong phiền não của chúng sanh đã sẳn có đức của pháp thân Như Lai,
được Bất Không đời Đường dịch sang Hoa ngữ vào khoảng từ năm 350 đến
431 sau Tây Lịch—Translated into Chinese around 350-431 A.D
Đại Phương
Quảng Phật,大方廣佛,
Hoa Nghiêm Bổn Tôn, vị Phật đã chứng nghiệm được lý đại phương quảng
hay là bậc đã công viên quả mãn—The fundamental honoured one of the
Avatamsaka—The Buddha who realizd the universal law.
Đại
Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh,大方廣佛華嚴經,
Buddhavatamsaka-Mahavaipulya-Sutr
Đại Phương Tiện,大方便, Mahopaya
(skt)—Phương tiện thiện xảo của Phật và Bồ Tát—The great appropriate
means, or expedient method of teaching by Buddhas and bodhisattvas
Đại Quán Đảnh,大灌頂, Theo truyền thống
Phật giáo Tây Tạng, lễ quán đảnh được dùng để rữa sạch tội chướng và ác
nghiệp để đi vào công đức—In Tibetan Buddhism, the great baptism, used
on special ocassions for washing away sin and evil and entering into
virtue
Đại Quang Âm Thiên,大光音天, Abhasvara—Cõi
trời thứ ba trong Nhị Thiền Thiên của trời sắc giới—The third of the
celestial regions in the second dhyana heaven of the form realm
Đại Quang Minh Tàng: Treasury of Great Brightness.
Đại Quang Minh
Vương,大光明王,
The Great- Light Brilliant King or Ming-Wang—Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
trong thời quá khứ, là quốc vương của cõi Diêm Phù Đề, gọi là Đại Quang
Minh Vương. Khi đó voi trắng của Ngài bị động tâm khi nhìn thấy một con
voi cái, nên chạy theo vào rừng. Khi ấy Ngài liền quở trách viên quản
tượng, và viên quản tượng đáp lại rằng. “ Thưa Ngài, tôi chỉ có thể
kiểm soát được cái thân, nhưng không thể kiểm soát được cái tâm; chỉ có
Phật mới làm được chuyện nầy.” Ngay sau đó Ngài đã phát đại nguyện tu
hành thành đạt đạo quả Bồ Đề và thành Phật. Về sau nầy, Ngài bố thí tất
cả, ngay cả việc bố thí đầu cho một người Bà La Môn, người đã đến xin
đầu vì nghe theo lời xúi dục của một nhà vua thù địch với
Ngài—Sakyamuni in previous existence, when king of Jambudvipa, at
Benares. There his white elephant, stirred by the sight of a female
elephant, ran away with him into the forest, where he rebuke his
mahout, who replied, “I can only control the body, not the mind; only a
Buddha can control the mind.” Thereupon the royal rider made his
resolve to attain bodhi and become a Buddha. Later, he gave to all that
asked, finally even his own head to a Brahman who demanded it, at the
instigation of an enemy king.
Đại Quang Minh Vương Xả Đầu Thí Bà La Môn: Vị vua của nước Ba La
Nại, đã bố thí đầu mình cho một vị Bà La Môn—The Great Light Brilliant
King or King of the Benares, who gave his own head to a Brahman—See Đại
Quang Minh Vương.
Đại Quang Phổ
Chiếu,大光普照,
Universal light—Ánh sáng chiếu khắp muôn phương, đặc biệt là những tia
nằm giữa hai chân mày của Phật, như đã được kể đến trong Kinh Pháp
Hoa—The great light shinning everywhere, especially the ray of light
that streamed from between the Buddha’s eyebrows, referred to in the
Lotus sutra
Đại Quang Phổ Chiếu Quán Âm: Một trong sáu hình thức khác nhau của
Ngài Quán Âm—One of the six forms of Kuan Yin.
Đại Quảng Trí
Tam Tạng,大廣智三藏,
Trí lớn rộng về Tam Tạng Kinh điển, danh hiệu của A Mục Khư hay Bất
Không—Great wide wisdom in the tripitaka, a title of Amogha
Đại Quyền,大權, Đại Thánh Quyền, khả
năng tuyệt luân của chư Phật và chư Bồ Tát có thể tự hóa thân vào người
khác hay hóa hiện dị hình, bằng cách đó mà Hoàng Hậu Ma Gia đã làm mẹ
1.000 Phật, La Hầu La làm con của 1.000 Phật, và tất cả chúng sanh đều
nằm trong khả năng của Pháp thân Phật—The great potentiality or the
great power of Buddhas and bodhisattvas to transform themselves into
others, by which Maya becomes the mother of 1,000 Buddhas, Rahula the
son of 1,000 Buddhas, and all beings are within the potency of the
dharmakaya
Đại Quyền Tu
Lợi Bồ Tát,大權修利菩薩,
Vị Bồ Tát hay một loại thần hộ pháp cho các tự viện, tay phải để trước
trán che mắt trông xa, người ta nói ngài là vị thần trấn thủ bờ biển
trong vương quốc của vua A Dục—A Bodhisattva, a protector of
monasteries, depicted as shading his eyes with his hand and looking
afar, said to have been a Warden of the Coast under the emperor Asoka
Đại Sa Môn,大沙門,
1) Tôn hiệu của Đức Phật—Great shaman—The Buddha.
2) Bất cứ Tỳ Kheo nào đã thọ cụ túc giới: Any bhiksu in full
orders.
Đại Sa Môn Thống,大沙門統, Vị Tăng Thống
được Hoàng Đế nhà Tùy bổ nhậm trong khoảng từ năm 581 đến 618 sau Tây
Lịch—A director of the order appointed by the emperor of the Sui
dynasty from 581 to 618 A.D
Đại San Nhã: 10,000 San Nhã hay 1006 tỷ (1006 X
1,000,000,000)—10,000 septillions—See San Nhã.
Đại Sát: ksetra (skt)—A sacred spot or district.
Đại Sĩ,大士, Mahasattva (skt)—Một
chúng sanh vĩ đại—Một con người cao thượng hay một người dẫn dắt chúng
sanh loài người—Tiếng gọi chung cho chư Thanh Văn, Bồ Tát hay Phật—Một
bậc tự lợi lợi tha—A great being—A noble—A leader of men—A Sravaka—A
Bodhisattva—A Buddha—One who benefis himself to help others
Đại Sĩ Thiêm,大士籤, Thẻ xâm Quan Âm
được đặt trước tượng Quan Âm trong các chùa—Bamboo slips used before
Kuan-Yin
Đại Sanh Chủ,大生主, Mahaprajapati
(skt)—The lady of the living—See Đại Ái đạo (Ma Ha Ba Xà Ba Đề)
Đại Suy Tướng: Major signs of decay or approcing death—See Ngũ Suy
Tướng.
Đại Sư,大師,
1) Vị Thầy lớn: Great teacher (master) or leader.
2) Một trong mười danh hiệu của Phật: One of the ten titles of a
Buddha.
3) Danh hiệu mà các vị thầy Phật giáo thường được truy tặng sau khi
tịch: This is a Buddhist title which is usually conferred posthumously
(after the master died).
Đại Sự,大事, Important matter—Big
affair
Đại Sự Kinh: See Mahavastu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Đại Sự Nhân Duyên,大事因緣, Phật xuất hiện
vì một đại sự nhân duyên: Khai thị cho chúng sanh ngộ nhập tri kiến
Phật, hay là giác ngộ theo kinh Pháp Hoa, Phật tánh theo kinh Niết Bàn
và thiên đường cực lạc theo kinh Vô Lượng Thọ—For the sake of a great
cause, or because of a great matter—The Buddha appeared, for the
changing beings from illusion into enlightenment (according to the
Lotus Sutra), or the Buddha-nature (according to the Nirvana Sutra), or
the joy of Paradise (according to the Infinite Life Sutra)
Đại Tạng Kinh,大藏經, The Tripitaka—Toàn
bộ kinh điển Phật giáo—The whole of Buddhist canon
Video
Tham Nhap Kinh Tang (Thich Nhat Tu)
Video Y Nghia Tung
Kinh
Đại Tạng Mục Lục,大藏目錄, Ba quyển mục lục
về Đại Tạng Kinh của Đại Hàn—A catalogue of the Korean cannon, written
in three books
Đại Tạng Nhất Lãm,大藏一覽, Mười quyển tóm
tắt về Đại Tạng Kinh của cư sĩ Trần Thực viết dưới thời đại nhà
Minh—The tripitaka at a glance in 10 books written by Ch’en-Shih of the
Ming dynasty
Đại Tát Gia Ni Kiền Tử: Mahasatya-Nirgrantha (skt)—Ni Kiền là tiếng
dùng để gọi chung ngoại đạo—Đại Tát Gia Ni Kiền Tử là tên của một vị
ngoại đạo khổ hạnh đã về qui y và trở thành một đệ tử Phật—An ascetic
who is said to have become a disciple of the Buddha.
Đại Tăng,大僧, Một vị Tăng đã thọ
giới đầy đủ và nghiêm trì giới luật—A fully ordained monk—A full monk
as opposed to a novice
Đại Tăng Chánh,大僧正, The director of
monk
Đại Tâm Hải,大心海, Tâm rộng lớn như
đại dương—Great mind ocean—Omniscience
Đại Tâm Lực,大心力, Tâm lực rộng lớn
bao la, chỉ trí huệ và những hoạt động của Phật—The great mind and
power, or wisdom and activity of a Buddha
Đại Tần: Tên gọi khác của nước Syria, đế quốc La Mã ở phương
đông—Syria, the Eastern Roman Empire.
Đại Tần Bà La: Đơn vị đo lường tương đương với 100.000 tỷ—A
measurement unit equivaletn to 100,000 billions.
Đại Tập Kinh,大集經, Đại Phương Đẳng
Đại Tập Kinh—Mahasamghata-sutra—The sutra of the great assembly of
Bodhisattvas from ever
direction—See Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh.
Đại Thanh Châu,大靑珠, Mahanila (skt)—Ma
Ha Ni La—Viên ngọc quí, lớn và xanh biết, có lẽ giống như viên ngọc của
vua Trời Đế Thích—A precious stone, large and blue, perhaps identical
with Indranila-mukta—Theprecious stone of Indra—Sapphire
Đại Thánh,大聖,
1) The great sage or saint.
2) Danh hiệu của một vị Phật hay một vị Bồ Tát cao cấp: A title of
a Buddha or a Bodhisattva of high rank.
Đại Thánh Chủ: The great holy honoured one or lord.
Đại Thánh Thế Tôn: See Đại Thánh Chủ.
Đại Thánh Văn Thù: See Manjusri.
Đại Thành,大成, Mahasambhava
(skt)—Great completion
Đại Thắng Kim Cang: Đại Chuyển Luân Vương, vị Kim Cang Tát Đỏa hay
Kim Cang Thủ có 12 tay do Đức Đại Nhật hóa thân, mỗi tay đều cầm giữ
một biểu tượng—One of the incarnations of Vairocana represented with
twelve arms, each hand holding one of his symbols.
Đại Thắng Tâm,大勝心, The mind of
mastery
Đại Thân,大身, Thân lớn hay hóa
thân trùm khắp vũ trụ của Phật—The great body—Nirmanakaya or
transformable body of the Buddha which covers the whole universe
Đại Thần Chú,大神咒, Dharani spells or
magical formulae connected with supernatural powers
Đại Thần Lực,大神力, Supernatural or
magical powers—Great spiritual powers
Đại Thần Vương,大神王, Mahakala—The great
deva-king
1) Một danh hiệu của Đại Tự Tại hay Ma Hê Thủ La Thiên: A title of
Mahesvara—Siva.
2) Vị thần mặt đen hộ pháp các tự viện, trong trù phạn đường. Người
ta nói vị nầy là đệ tử của Đại Thiên Mahadeva, và là tiền thân của Phật
Thích Ca: A guardian of monasteries, with black face, in the dining
hall; he is said to have been a disciple of Mahadeva, a former
incarnation of Sakyamuni.
Đại Thế,大勢,Mahasthama
1) Great power.
2) See Đại Thế Chí Bồ Tát.
Đại Thế Chí Bồ Tát,大勢至菩薩, Mahasthama.
Vị Bồ Tát mà
trí lực có thể đến khắp các nơi, ngài tiêu biểu cho trí huệ Phật, vị
đứng bên phải Phật A Di Đà, tiêu biểu cho trí tuệ; trong khi Bồ Tát
Quán Âm thì bên trái. Ngài được coi là vị Bồ Tát trông nom cửa trí huệ
của Đức Phật—Mahasthama-prapta Bodhisattva—He whose wisdom and power
reach everywhere, a bodhisattva representing the Buddha-wisdom of
Amitabha; he is Amitabha’s right, with Avalokitesvara on the left. He
is considered as the guardian of Buddha-wisdom—See Đắc Đại Thế in
Vietnamese-English Section, and Mahasthama in Sanskrit/Pali-Vietnamese
Section
Đại Thi Hào: Great poet.
Đại Thí Hội,大施會, Moksa-maha-parisad
(skt)
1) Đại hội bố thí cho tất cả mọi người, từ giàu đến nghèo, trên
danh nghĩa năm năm một lần—A great gathering for almsgiving to all,
rich and poor, nominal quinquenial.
Đại Thí Vương: Mihirakula.
Đại Thiên,大天, Ma-Ha-Đề
Bà—Maha-deva (skt)
1) Tiền kiếp của Phật Thích Ca là Tứ Thiên Vương: A former
incarnation of Sakyamuni as Cakravarti.
2) Danh hiệu của Ma Hê Thủ La Thiên hay Đại Tự Nguyện Thiên: A
title of Mahesvara or Great God of Free Will.
3) Tên một vị tỳ kheo trong Đại Chúng Bộ, xuất gia khoảng 100 năm
sau ngày Phật nhập diệt, ông cũng bị coi như là người theo hùa với Vua
A Dục định giết hết những người trong Thượng Tọa Bộ; tuy nhiên người
đứng đầu trong Thượng Tọa Bộ chạy thoát được sanh xứ Ka Thấp Di La—An
able suppporter of the Mahasanghikah, whose date is given as about a
hundred years after the Buddha’s death, but he is also described as a
favourite of Asoka, with whom he is associated as persecutor of the
Sthavirah; however, the head of which escaped into kashmir
Đại Thiên Thế Giới,大千世界, Vũ trụ của 3000
thế giới bao gồm 1.000 tiểu thiên thế giới, 1.000 trung thiên thế giới,
và 1.000 đại thiên thế giới—A major chiliocosmos—Universe of 3000 great
chiliocosmos
Đại Thiên Vương: Tứ Đại
Thiên Vương—Maharaja—The four guardians of
the universe.
Đại Thiện Đại Lợi: Sự lợi ích lớn kết quả của việc thiện
lành—Implying the better one is the greater the resultting benefit—The
great benefit that results from goodness.
Đại Thiện Địa Pháp,大善地法, Mười pháp thiện
hay mười tâm sở trong Câu Xá Luận—The ten mental conditions for
cultivation of goodness in the Kosa Sastra
(A)
1) Tín: Đức tin—Faith.
2) Cần: Siêng năng—Zeal.
3) Xả: Không vướng mắc—Renunciation.
4) Tàm: Xấu hổ đối với lỗi lầm của chính mình—Shame for one’s own
sins.
5) Quý: Xấu hổ đối với lỗi lầm của người—Shame for another’s sins.
6) Không tham: No desire.
7) Không sân: No dislike.
8) Bất tổn hại (người và vật): No harm.
9) Khinh an: Calmness.
10) Tự chủ: Không buông lung phóng túng—Self-control.
(B)
1) Thọ: Feeling.
2) Tưởng: Perception.
3) Tư: Contemplation.
4) Xúc: Touch.
5) Dục: desire.
6) Tuệ: Wisdom—Insight.
7) Niệm: Mindfulness.
8) Tác Ý: To have the thought arise—Beget.
9) Thắng Giải: Supreme liberation.
10) Tam Ma Địa: (See Samadhi).
Đại Thiện Lợi: See Đại Thiện Đại Lợi.
Đại Thiện Tri Thức,大善知識, Những thiện hữu
tri thức lớn—Well acquainted with the good—Great friends
Đại Thiết Vi Sơn,大鐵圍山, Núi Đại Thiết
Vi—Mahacakravala (skt)—Núi sắt bao quanh thế giới—The great circular
“iron” enclosure; the higher of the double circle of mountains forming
the outer periphery of every world, concentric to the seven circles
around Sumeru.
Đại Thiêu Chích
Ngục,大燒炙獄,
Pratapana (skt)—See Đại Viêm Nhiệt
Đại Thọ:
1) Great tree.
2) Theo tông Thiên Thai, Bồ Tát được xem như đại thọ: According to
the T’ien-T’ai school, Bodhisattva is considered as a great tree.
Đại Thọ Khẩn Na La Vương:
The King of the mahadruma
Kinnaras—Indra’s musicians, who live on Gandha-madana.
Đại Thọ Khẩn Na La Vương Sở Vấn Kinh: Kinh được Ngài Cưu Ma La Thập
dịch sang Hoa ngữ—The sutra on the King of the Mahadruma Kinnaras,
translated into Chinese by Kumarajiva.
Đại Thông Hòa
Thượng,大通和尚,
Hòa Thượng Thần Tú, một trong những đệ tử quan trọng nhứt của Ngũ Tổ
Hoằng Nhẫn—Most Venerable Shen-Hsiu, one of the most important
disciples of the fifth patriarch
Đại Thông
Trí Thắng Phật,大通智勝佛,
Mahabhijna-Jnanabhibhu—Một vị Phật với tối thượng thông trí trong cõi
nước Hảo Thành (Sambhava), Kỳ Kiếp (Kalpa) của ngài tên là Đại Tướng
(Maharupa). Ngài đã qua mười kiếp thiền định để thành Phật, và sau đó
lại lui về 84.000 kiếp thiền định nữa, trong khi mười sáu vương tử của
ngài vẫn tiếp tục thuyết pháp, trong số đó thì A Di Đà là vương tử thứ
chín và Thích Ca Mâu Ni là vương tử thứ 16—The great Buddha of supreme
penetration and wisdom—A fabulous Buddha whose realm was Sambhava, his
kalpa Maharupa. Having spent ten middling kalpas in ecstatic meditation
he became a Buddha, and retired again in meditation for 84.000 kalpas,
during which his sixteen sons continued his preaching as Buddhas, among
which Amitabha is his ninth son and Sakyamuni is his sixteen son.
Đại Thống,大統, Vị Tăng cai quản
Tăng Ni cả nước, được thành lập dưới thời Hoàng Đế nhà Tùy—The head of
the order, an official instituted by Wen-Ti of the Sui dynasty.
Đại Thụ: See Đại Thọ.
Đại Thuyền,大船, Đại Thừa, con thuyền
lớn cứu độ chúng sanh—Mahayana, the great ship of salvation
Đại Thuyền Sư,大船師, Phật là vị thuyền
trưởng của con thuyền cứu độ—The Buddha, the captain of the great ship
of salvation
Đại Thủy Hỏa Tai: Mahapralaya (skt)—Sự hoại diệt cuối cùng của vũ
trụ với gió, nước lụt và lửa—The final and utter destruction of a
universe by wind, flood and fire.
Đại Thừa,大乘, Mahayana
(skt)—
Video Nagarjuna:
Founder of Mahayana Buddhism
Video Buddhism and
Quantum Physics
Đại Thừa -Thượng thừa—Diệu Thừa—Thắng Thừa—The Great Vehicle—Cỗ xe
lớn, một
trong hai nhánh lớn Phật giáo (Tiểu thừa và Đại thừa). Đại thừa xuất
hiện vào khoảng thế kỷ thứ I trước CN, nói là cỗ xe lớn vì tông chỉ của
nó là giúp được nhiều người cùng giải thoát. Kỳ thật chủ đích của Đại
thừa là cứu độ nhứt thiết chúng sanh. Một trong những điểm tối quan
trọng của Phật giáo Đại thừa là nó nhấn mạnh đến giá trị của người tại
gia. Nó cho rằng những người thế tục cũng có thể đạt tới đại giác và
Niết bàn nếu người ấy chịu cố công tu hành. Những hệ phái Đại thừa
chính là Hoa Nghiêm, Thiên Thai, Thiền và Tịnh Độ…Bắc Tông: Phật Giáo
truyền về phương Bắc qua Trung Hoa, Mông Cổ, Đại Hàn, Nhật và Việt Nam.
Chúng ta ai cũng phải thừa nhận rằng Đại Thừa đã đóng góp rất nhiều vào
tư tưởng và văn hóa Phật Giáo. Nó đã sản sinh ra lý tưởng Bồ Tát Đạo
tuyệt vời. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là tấm gương bởi sự nghiệp của
chính Ngài để con người noi theo. Mục tiêu sự nghiệp của Ngài là Giác
Ngộ và Phật Quả, và con đường của Ngài là Bồ Tát Đạo. Đại Hội Kết Tập
Kinh Điển lần thứ ba được triệu tập vào thời Hoàng Đế A Dục ở thế kỷ
thứ ba trước Tây Lịch, đã có ít nhất là mười tám trường phái, mỗi
trường phái đều có học thuyết và giới luật riêng. Có hai trường phái
chiếm ưu thế trong các cuộc tranh luận tại Đại Hội, một trường phái
Luận Giải gọi là Tỳ Bà Sa Luận Bộ, và một trường phái thực hiện Đa
Nguyên gọi là Nhứt Thiết Hữu Bộ. Đại Hội quyết định theo lập trường của
trường phái Luận Giải và chính quan điểm của trường phái nầy được
truyền sang Tích Lan bởi những nhà truyền giáo của Vua A Dục, cầm đầu
bởi chính con của vua là Thái Tử Mahendra. Tại đó trường phái nầy được
biết là trường phái Nguyên Thủy. Còn những người ủng hộ trường phái
Nhứt Thiết Hữu Bộ hầu hết di cư đến Kashmir thuộc miền Tây Bắc xứ Ấn
Độ, nơi đây trường phái nầy trở nên nổi tiếng do sự phổ cập viên mãn
của Bồ Tát Đạo. Tuy nhiên, tại một Đại Hội Kết Tập khác (Đại Hội lần
thứ tư), được tổ chức dưới thời Hoàng Đế Ca Nị Sắc Ca tại thành Ca Thấp
Di La vào thế kỷ thứ nhất sau Tây Lịch. Hai trường phái quan trọng nữa
xuất hiện, trường phái Phân Biện Thuyết Bộ và trường phái Kinh Lượng
Bộ. Hai trường phái nầy bất đồng nhau về tính xác thực của Vi Diệu
Pháp. Trường phái Phân Biện Thuyết Bộ cho rằng được chính Đức Phật
thuyết giảng, trong khi trường phái Kinh Lượng Bộ thì cho rằng Vi Diệu
Pháp không phải do Đức Phật thuyết giảng. Vào lúc nầy, những mô tả của
Đại Thừa cho chúng ta biết một số các đại hội đã được triệu tập để biên
soạn kinh điển theo truyền thống Đại Thừa. Ở phía bắc và phía nam Ấn
Độ, cũng như tại Nalanda trong Ma Kiệt Đà, người ta nghiên cứu và giảng
dạy Đại Thừa. Nhiều bản văn Đại Thừa liên quan đến Đức Phật Di Lặc, vị
Phật tương lai và nhiều Bồ Tát trên trời. Giáo lý Đại Thừa cũng như
giáo lý của các trường phái khác bắt đầu xuất hiện dưới hình thức văn
tự khoảng 500 năm sau ngày Đức Phật nhập diệt. Những kinh điển Đại Thừa
sớm nhất như kinh Pháp Hoa và Bát Nhã được phổ biến trước thế kỷ thứ
nhất sau Tây Lịch. Cốt tũy của quan niệm Đại Thừa là từ bi cho tất cả
chúng sanh và phương tiện thiện xảo để hóa độ chúng sanh. Với triết lý
thâm sâu và lòng từ bi phổ quát, và xử dụng phương tiện thiện xảo, Phật
Giáo Đại Thừa đã nhanh chóng lôi cuốn quần chúng, không những ở Ấn Độ
mà còn tại nhiều nơi mới phát triển Phật giáo như ở Trung Á. Khởi thủy
của Phật Giáo Đại Thừa có thể tìm thấy ở thời kỳ sơ khởi của Đại Chúng
Bộ và thời kỳ sơ khởi của Kinh Điển Đại Thừa. Vào thế kỷ đầu sau Tây
Lịch, sự hình thành Đại Thừa Phật Giáo thực sự hoàn tất và tất cả những
kinh điển Đại Thừa chủ yếu vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Trên lý thuyết
mà nói, Đại Thừa Phật giáo được chia làm hai hệ tư tưởng: Trung Luận và
Duy Thức Du Già—Northern or Mahayana—Major Vehicle—The greater vehicle,
one of the two great schools of Buddhism (Hinayana and Mahayana). The
Mahayana arose in the first century BC. It is called Great Vehicle
because its objective is the salvation of all beings. It opens the way
of liberation to a great number of people and indeed, expresses the
intentionto liberate all beings. One of the most critical in Mahayana
is that it stresses the value on laypersons. It emphasizes that
laypersons can also attain nirvana if they strive to free themselves
from worldly bondages. Major Mahayana sects include Hua-Yen, T’ien
T’ai, Zen and the Pure Land. It should be noted that Mahayana spread
from India to Tibet, China, Korea and Viet Nam. We must recognize that
the Mahayana has contributed a great deal to Buddhist thought and
culture. It has produced a wonderful Path of Bodhisattvas. Sakyamuni
Buddha set an example by his own career that people could emulate. The
goal of this career was Enlightenment and Buddhahood, and the way was
the way of the Bodhisattva. The Third Council was held during the reign
of Emperor Asoka in the third century B.C., there were already at least
eighteen schools, each with its own doctrines and disciplinary rules.
Among them, two schools dominated the deliberations at the Third
Council, an analytical school called Vibhajyavadins, and a school of
realistic pluralism known as the Sarvastivadins. The Council decided in
favor of the analytical school and it was the views of this school that
were carried to Sri Lanka by Asoka’s missionaries, led by his son
Mahendra. There it became known as the Theravada. The adherents of the
Sarvastivada mostly migrated to Kashmir in the north west of India
where the school became known for its popularization of the path of the
perfections of the Bodhisattva. However, another Council (the Fourth
Council) was held during the reign of King Kanishka in the first
century A.D. in Kashmir; two more important schools emerged, the
Vaibhashikas and the Sautrantikas. These two differed on the
authenticity of the Abhidharma; the Vaibhashikas holding that the
Abhidharma was taught by the Buddha, while the Sautrantikas held that
it was not. By this time, Mahayana accounts tell us, a number of
assemblies had been convened in order to compile the scriptures of the
Mahayana tradition, which were already reputed to be vast in number. In
the north and south west of India as well as Nalanda in Magadha, the
Mahayana was studied and taught. Many of the important texts of the
Mahayana were believed to have been related by Maitreya, the future
Buddha and other celestial Bodhisattvas. The written texts of Mahayana
as well as those of other schools began to appear about 500 years after
the Buddha’s Nirvana. The earliest Mahayana sutras such as the Lotus
Sutra and the Sutra of the Perfection of Wisdom are usually dated
before the first century A.D. The essence of the Mahayana Buddhism is
the conception of compassion for all living beings. The Mahayana, with
its profound philosophy, its universal compassion and its abundant use
of skillful means, rapidly began to attract the majority of people, not
only in India, but in the newly Buddhist lands of central Asia. The
origin of Mahayana may be traced to an earlier school known as
Mahasanghika and earlier literary sources known as Mahayana Sutras. By
the first century A.D., the formation of the Mahayana Budhism was
virtually complete, and most of the major Mahayana sutras were in
existence. Theoretically speaking, Mahayana Buddhism is divided into
two systems of thought: the Madhyamika and the Yogacara.
Đại Thừa Cơ Bản: Mahayana fundamentals.
Đại Thừa Diệu Kinh,大乘妙經, The Lotus
Sutra—See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
Đại Thừa
Đính Vương Kinh,大乘頂王
經, Duy Ma Cật Tử Sở Vấn Kinh—Đại Phương Đẳng Đảnh Vương
Kinh—Vimalakirti-Nirdesa-Sutra.
Đại Thừa Giáo,大乘教, Giáo pháp Đại
thừa—Mahayana—See Đại Thừa
Đại Thừa Giáo
Cửu Bộ,大乘教九部,
See Tông Phái
Đại Thừa Giới,大乘戒, Bồ Tát giới—The
commandments or prohibitions for Bodhisattvas or monks—Commandments for
Bodhisattvas—See Giới Cụ Túc, Mười Giới Trọng, and Bốn Mươi Tám Giới
Khinh
Đại Thừa Giới Kinh,大乘戒經,
Kinh điển Đại Thừa hay những kinh điển dạy về đạo pháp làm Phật.
Những kinh điển mà Đức Phật đã giảng dạy, được viết lại bằng chữ Ấn Độ
và dịch ra chữ Trung Hoa. Toàn tạng được chia làm năm loại tương ứng
theo giáo thuyết đại thừa mà Đức Phật đã giảng trong suốt cuộc đời của
Ngài—The Mahayana sutras—The Sutra-Pitaka or discourses ascribed to the
Buddha, presumed to be written in India and translated into Chinese.
These are divided into five classes corresponding to the Mahayana
theory of the Buddha’s life:
1) Hoa Nghiêm Thời: Hay những thời pháp được Phật thuyết ngay sau
khi ngài thành đạo—The Avatamsaka or the sermons first preached by
Sakyamuni right after his enlightenment.
2) Phương Đẳng Thời: Vaipulya.
3) Bát Nhã Thời: Prajna-Paramita.
4) Pháp Hoa Thời: Saddharma-Pundarika.
5) Niết Bàn Thời: Mahaparinirvana.
Đại Thừa Khởi
Tín Luận,大乘起信論,
Mahayana-sraddhotpada-sastra—The Mahayana Awakening of Faith,
distributed by Asvaghosa (Mã Minh)—See Khởi Tín Luận
Đại Thừa Kinh,大乘經, Mahayana sutras
Đại
Thừa Lăng Già Kinh Duy Thức Luận,大乘楞伽經唯識論,
Vimsatikavijnaptimatratasiddhi-sastra by Vasubandhu (Thế Thân)
Đại Thừa Luận,大乘論, Abhidharma of the
Mahayana
Đại Thừa Nhân,大乘因, Nhân của Đại thừa
hay Bồ Đề tâm—Mahayan cause—The mind of enlightenment (Bồ đề tâm)
Đại
Thừa Nhị Chủng Thành Phật,大乘二種成佛, The two Mahayana kinds of
Buddhahood
1) Bản lai Phật tánh: Buddhahood of natural purity, for every one
has the inherent nature.
2) Thành tựu Phật tánh: Buddhahood attained by practice.
Đại Thừa Pháp: Mahayana
Doctrine—Đại Thừa không những là một triết
lý và tâm lý phát triển cao độ và thâm sâu, mà nó cũng là một cỗ xe
năng động để đạt thành Phật quả. Giáo pháp tu tập căn bản của Đại Thừa
là việc tu tập Lục Độ Ba La Mật, trong đó trí tuệ viên mãn là cái đỉnh
cao nhất, vì sự hiểu biết trực tiếp sâu sắc về tánh không sẽ biến đổi
việc thực hành bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn và thiền định
thành viên mãn. Vai trò của trí tuệ viên mãn thật là độc đáo trong sáu
đức hạnh viên mãn, vì dưới ánh sáng của trí tuệ viên mãn, chúng ta thấy
rõ tánh không của chủ thể, khách thể cũng như hành động của năm đức
hạnh kia. Thí dụ như trong việc bố thí, chính trí tuệ viên mãn khiến
cho chúng ta hiểu được tính không của chủ thể hay người cho, tính không
của khách thể hay người nhận, và tính không của tặng vật. Tương tự,
trong đức hạnh viên mãn của trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, và thiền
định, chính là do sự hiểu biết trí tuệ viên mãn mà chúng ta có thể hiểu
được sự thanh tịnh hay tính không của chủ thể, khách thể, và hành động
hiện diện trong từng phạm vi hành động. Hành trì sáu đức hạnh viên mãn
đưa đến việc thủ đắc công đức và kiến thức. Đức hạnh bố thí, trì giới,
và nhẫn nhục viên mãn sẽ dẫn đến sự tích lũy công đức; trong khi thiền
định và trí tuệ viên mãn lại dẫn đến sự tích lũy kiến thức cần thiết
cho việc tu tập; đức hạnh tinh tấn cần thiết cho cả công đức và kiến
thức. Cả hai thứ công đức và kiến thức đều tối cần thiết cho việc tu
tập để đạt thành Phật quả. Ngoài ra, bốn tâm vô lượng hay bốn đức hạnh
phát sinh ra các đức hạnh cứu độ vị tha. Chúng là những đại nguyện của
những bậc giác ngộ muốn giải thoát chúng sanh. Những bậc giác ngộ nầy
dùng đủ mọi phương tiện thiện xảo để độ mình độ người—The Mahayana is
not only a highly developed and profound philosophy and psychology, it
is also an accessible, dynamic vehicle for achievement of Buddhahod.
The basic practice doctrine of Mahayana Buddhism is the cultivation of
the six paramitas; among them, the perfection of wisdom is the crown of
the six perfections, for it is the penetrative, direct understanding of
emptiness will transform the practices of generosity, morality,
patience, energy, and meditation into perfections. The role of the
perfection of wisdom is unique among the six perfections, for it is in
the light of the perfection of wisdom that we see the emptiness of the
subject, object, as well as action of the other five perfections. For
example, in the perfection of generosity, it is the perfection of
wisdom that causes us to understand the emptiness of the subject of the
action of giving or the giver, the emptiness of the object of giving or
the recipient, and the emptiness of the gift. Similarly, in the
perfections of morality, patience, energy, and meditation, it is
through understanding the perfection of wisdom that one understands the
purity or emptiness of the subject, object, and action present in every
sphere of action. The practice of the six paramitas results in the
accomplishment of the two accumulations of merit and knowledge. The
perfection of generosity, morality, and patience result in the
accumulation of merit; while those of meditation and wisdom result in
the accumulationof knowledge; the perfection of energy is necessary in
both accumulations of merit and knowledge. These two accumulations is
very necessary for the cultivation and achievement of the Buddhahood.
Besides, four infinite minds or four perfections of virtues may also be
termed stereological or altruistic perfections. They are great vows of
the enlightened ones with intention to free all sentient beings. These
Enlightened Beings use all kinds of skillful means to save themselves
as well as to save others.
Đại Thừa Pháp Sư,大乘法師, Mahayana Master
Đại
Thừa Phương Đẳng Kinh Điển,大乘方等經典, Kinh Đại Thừa nói về bình đẳng
tính của vũ trụ—The sutras and scriptures of the Mahayana, their
doctrines being square and correct for all equally or universal.
Đại Thừa Quang Minh Định: Mahayanaprabhana (skt)—Một trong những
tam ma địa—One of the samadhis.
Đại Thừa Tâm: Tâm Đại Thừa hay tìm về tâm Phật qua pháp tu Đại
Thừa—The mind or heart of the Mahayana—Seeking the mind of Buddha by
means of Mahayana.
Đại Thừa Thiên,大乘天, Trời Đại Thừa, một
danh hiệu dành cho Huyền Trang, Mộc Xoa Đề Bà—Mahayana-deva—A title
given to Hsuan-Tsang, who was always styled Moksa-deva
Đại Thừa
Thiện Căn Giới,大乘善根界,
Thế giới Tây Phương Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà—The Mahayana good
roots realm—The Amitabha Pure-Land of the West
Đại Thừa Tông,大乘宗, Sau khi Đức Phật
diệt độ, Phật giáo chia ra làm nhiều tông phái; hai loại chính là Tiểu
Thừa và Đại Thừa. Những ai cầu chứng ngộ A-La-Hán thì gọi là Tiểu Thừa,
những ai cầu thành Phật thì gọi là Đại Thừa. Lúc đầu ngay khi Phật nhập
diệt, chỉ có hai tông Trung Quán và Du Già gọi là Đại Thừa, số còn lại
là Tiểu Thừa. Trung Quán tức là Tam Luận Tông và Du Già tức là Pháp
Tướng Tông bên Trung Quốc. Tại Nhật thì Câu Xá và Thành Thực tông là
Tiểu Thừa, số còn lại là Đại Thừa—The school of Mahayana—After the
Buddha’s death, Buddhism was divided into many schools. The two main
branches were Hinayana and Mahayana. Whoever seeks to become an arhat
belongs to the Hinayana; while whoever seeks to become a Buddha belongs
to the Mahayana. Right after the Buddha’ deaththe school of Mahayana,
attributed to the rise in India of the Madhyamika (the school ascribed
to Nagarjuna) and the Yoga; the rest of the sects belonged to the
Hinayana. The Madhyamika and Yoga were called Tsan-Luan and
Dharmalaksana in China. In Japan, only Kosa and Satyasiddhi belong to
the Hinayana; the rest of other schools belong to the Mahayana
Đại
Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận,大乘莊嚴經論, Mahayanasutra-lamkara-tika—An
exposition of the teaching of the Vijnana-vada school
Đại Thừa Tứ Quả,大乘四果, The four fruits
or bodhisattva stages in Mahayana
1) Tu Đà Hoàn: Srota-apanna.
2) Tư Đà Hàm: Sakrdagamin.
3) A Na Hàm: Anagamin.
4) A La Hán: Arhan.
Đại Thừa Và Nguyên Thủy:
Mahayana and Theravada—Theo Hòa Thượng K.
Sri Dhammananda trong Những Hạt Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo, Sự khác biệt
giữa Đại Thừa và Nguyên Thủy bởi những giáo lý căn bản sau
đây—According to Most Venerable K. Sri Dhammananda in The Gems of
Buddhism Wisdom, here are the similarities and differences of basic
fundamental teachings between Mahayana and Theravada:
(A) Những giáo lý giống nhau—Similar teachings:
· Cả hai đều công nhận Đức Phật Thích Ca là bậc Đạo Sư—Both accept
Sakyamuni Buddha as the Teacher.
· Tứ Diệu Đế giống nhau cho cả hai trường phái—The Four Noble
Truths are exactly the same in both schools.
· Bát Chánh Đạo cũng y nhau nơi hai trường phái—The Eightfold Noble
Path is exactly the same in both schools.
· Lý Duyên Sinh hay Lý Duyên Khởi cũng y như nhau tại hai trường
phái nầy—The Paticca-samappada or the Dependent Origination is the same
in both schools.
· Cả hai đều bác bỏ ý kiến về một đấng tối thượng và thống trị thế
giới nầy—Both rejected the idea of a supreme being who created and
governed this world.
· Cả hai đều công nhận Vô Thường, Khổ, Vô Ngã, và Giới Định Huệ như
nhau chứ không có gì khác biệt—Both accept Anica, Dukkha, Anatta and
Sila, Samadhi, Panna without any difference.
(B) Những giáo lý khác nhau—Different teachings:
· Điểm khác biệt rõ rệt là lý tưởng Bồ Tát. Theo giáo lý Đại Thừa,
Bồ Tát đạo là con đường dẫn đến thành Phật, chứ không phải là A La
Hán—An obvious different point is the Bodhisattva ideal. According to
the Mahayana doctrines, the Bodhisattva Way is a way that leads to
Buddhahood while Theravada is for Arahantship.
· Theo giáo lý Nguyên Thủy, Phật, Bích Chi, Duyên Giác đều là những
A La Hán. Một đệ tử Phật cũng có thể trở thành một vị A La
Hán—According to the Theravada doctrines, the Buddha, Pratyekabuddha
are also Arahant. A disciple can also become an Arahant.
· Kinh điển Đại Thừa không bao giờ dùng từ A La Hán Thừa, họ chỉ
dùng Bồ Tát Thừa, Thanh Văn Thừa, Duyên Giác Thừa, trong khi các từ
trên Nguyên Thủy gọi là Giác Ngộ—The Mahayana texts never use the term
Arahantyana or Arahant Vehicle. They use three terms Bodhisattvayana,
Sravakayana, and Pratyekabuddhayana. In the Theravada tradition these
three terms are called Bodhis.
· Vài người cho rằng Nguyên Thủy ích kỷ vì Nguyên Thủy dạy tìm kiếm
sự giác ngộ cho tự thân, còn Đại Thừa vị tha vì Đại Thừa chủ trương tự
giác, giác tha, giác hạnh viên mãn—Some people consider that Theravada
is selfish because it teaches that people should seek their own
salvation, while Mahayana is altruistic because it teaches that people
should save other people before attaining Buddhahood (self-benefiting
for the benefit of others and attaining of Buddhahood).
Đại Thừa Vô
Tác Đại Giới,大乘無作大戒,
Theo tông Thiên Thai, thì Đại Thừa giới không liên hệ gì đến những hành
động bên ngoài, mà chỉ là những biến đổi từ bên trong—The Mahayana
great moral law involving no external action; a T’ien-T’ai expression
for the inner change which occurs in the recipient of ordination; it is
the activity within
Đại Thừa Vô
Thượng Pháp,大乘無上法,
The supreme Mahayana
Đại Thực Quang: Ma Ha Ca Diếp—Mahakasyapa (skt)—He who drank in
light, with is mother’s milk, she having become radiant with
golden-hued light through obtaining a golden-coloured pearl, a relic of
Vipasyin, the first of the seven former Buddhas.
Đại thương: Big business.
Đại Tịch Diệt,大寂滅, Đại Niết
Bàn—Parinirvana—The great nirvana—The great extinction and passing over
from mortality—See Đại Bát Niết Bàn
Đại Tịch Định,大寂定, Đại Tịch Định Tam
Muội—Đại Tịch Tính Diệu Tam Ma Địa—Tam Ma Địa hay phép thiền định mà
Như Lai đã vào với trạng thái tịnh tịch và sự tập trung hoàn toàn vắng
bặc những xao xuyến loạn động (lìa mọi tán động, rốt ráo tịch tĩnh)—The
samadhi which the Tathagata enters, of perfect tranquility and
concentration with total absence of any perturbing element
(parinirvana)
Đại Tịch Định Tam Muội: See Đại Tịch Định.
Đại Tịch pháp vương: Đại tịch tĩnh hay niết bàn của pháp vương Đại
Nhựt Như Lai—The great tranquil or nirvana dharma-king (Vairocana—Đại
Nhựt Như Lai).
Đại Tịch Thất Tam Muội: See Đại Tịch Định.
Đại Tịch Tính Diệu Tam Ma Địa: See Đại Tịch Định.
Đại Tịch Tĩnh Tam Ma Địa: See Đại Tịch Định.
Đại Tiên,大仙, Maharsi (skt)—Những
vị Thánh Phật tử—Thanh Văn hay Phật—Buddhist saints as superior to
ordinary immortals—Sravalas—Buddhas
Đại Tiên Giới,大仙戒, Những giới luật
nhà Phật—The Buddha’s laws or commands
Đại Tiên Giới Kinh: Kinh viết về giới luật nhà Phật—Sutra or
scriptures on the Buddha’s laws or commands.
Đại Tiếu Minh
Vương,大笑明王,
Vajrahasa (skt)—The great laughing king (Ming-Wang)
Đại Tiểu Nhị Thừa,大小二乘, Hai cỗ xe, Đại
và Tiểu Thừa—The two vehicles, Mahayana and Hinayana
Đại Tín: Great root of faith—Đại tín là niềm tin sâu sắc, là gốc rễ
lớn của niêm tin, được coi như một trong ba điều kiện căn bản của Thiền
tập. Hai điều kiện kia là đại nghi và đại quyết—Great root of faith;
the strong faith that is considered one of the three “pillars” pf the
practice of Zen. The other two essentials are great doubt and great
resolve.
Đại Tín Tâm,大信心, Lòng tin lớn và
vững chắc—Về nương với Phật, đặc biệt là Phật A Di Đà—Great or firm
faith—Surrender to Buddha, especially to Amitabha
Đại Tín Tâm Hải,大信心海, Tâm có lòng tin
lớn như bể cả—A heart of faith great as the ocean
Video
Vuot Qua Tinh va Tuong Trong Niem Phat (Thich Nhat Tu)
Đại Tinh Tấn Bồ
Tát,大精進菩薩,
Sura (skt)—Một trong 16 vị Bồ Tát hay Tôn giả của Hiền Kiếp ở ngoại khu
phía Nam của Mạn Đồ La Kim Cang giới—A hero bodhisattva, one of the
sixteen bodhisattvas of the southern external region of the Vajradhatu
Đại Toàn: Perfect
Đại Tội,大罪, Grave offence
Đại Tổng Tướng Pháp Môn: Thực thể của chân như rộng lớn thâu tóm
hết thảy—The Bhutatathata as the totality of things and Mind as the
Absolute.
Đại Trai Hội,大齋會, Ngày lễ cúng dường
thức ăn cho chư Tăng—A feast given to monks.
Đại Trang Nghiêm,大莊嚴, Mahavyuha—Greatly
adorned
Đại Trang
Nghiêm Kinh,大莊嚴經,
Kinh Đại Phương Quảng, trong đó Đức Phật kể về cuộc đời của Ngài trên
cung trời Đâu Suất và sự xuống thế cứu độ chúng sanh của
Ngài—Vaipulya-mahayuha-sutra, in which the Buddha describes his life in
the Tushita heaven and his dscent to save the world
Đại Trang
Nghiêm Kinh Luận,大莊嚴
經論, Sutralankara-sastra (skt)—15 quyển được ngài Mã Minh
Bồ Tát biên soạn và ngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hoa ngữ vào khoảng
năm 405 sau Tây Lịch—15 books composed by Asvaghosa and translated into
Chinese by Kumarajiva in 405 A.D.
Đại Trang
Nghiêm Thế Giới,大莊嚴世
界, Thế giới trang nghiêm hay thế giới của Ngài Hư Không
Tạng Bồ Tát—The great ornate world, the universe of Akasagarbha
Bodhisattva
Đại Trí,大智, Mahamati or
Mahaprajna (skt)
· Trí lớn hay trí huệ siêu việt của chư Phật: Great mind—Great
wisdom—Buddha-wisdom—Omniscience.
· Một danh hiệu của ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát——A title of Manjusri
(Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát).
· Toàn thể ngôi nhà đồ sộ của đạo Phật dựng trên hai trụ lớn là đại
trí và đại bi. Trí chuyển thành bi và bi chuyển thành trí. Tuy hai mà
một, mặc dù trên thế đứng của con người, ta phải nói đến như hai sự
việc khác nhau, nhưng kỳ thật chúng kết hợp lại thành một; không phải
kết hợp bằng toán, mà là kết hợp bằng tâm: There are two pillars
supporting the great edifice of Buddhism: The Great Wisdom (Mahaprajna)
and the Great Compassion (Mahakaruna). The wisdom flows from the
compassion and the compassion from the wisdom, for the two are in fact
one, though from the human point of view we have to speak of them as
two. As the two are thus one, not mathematically united, but
spiritually coalesced.
Đại Trí Độ Luận,大智度論, Vì phái Tam Luận
quá thiên trọng về duy tâm luận phủ định, nên thời bấy giờ nảy lên một
trường phái tích cực là Tứ Luận Tông, bằng cách thêm vào một tác phẩm
thứ tư của Ngài Long Thọ, đó là bộ Đại Trí Độ Luận. Bộ luận nầy gồm 100
quyển do ngài Long Thọ Bồ Tát soạn, giải thích về Đại phẩm Bát Nhã
Kinh, trong đó Ngài Long Thọ thiết lập quan điểm “Nhất Nguyên” của mình
một cách xác quyết hơn trong bất cứ tác phẩm nào khác. Trong luận thích
nầy ngài Long Thọ chú thích về Đại Bát Nhã Kinh, có một chú giải về
những nguyên lý căn bản nầy: tất cả các sự thể bị chi phối bởi điều
kiện vô thường(sarva-samskara-anitya hay chư hành vô thường); mọi yếu
tố đều không có tự ngã (sarva-dharma-anatman hay chư pháp vô ngã), và
Niết Bàn là sự vắng lặng (nirvana-santam hay Niết Bàn tịch tĩnh). Tam
pháp ấn hay ba dấu hiệu của pháp có thể được quảng diễn thành bốn bằng
cách thêm vào một dấu hiệu khác: tất cả đều lệ thuộc khổ đau
(sarva-duhkkam) hay thật tướng ấn. Có thể dịch chữ ‘thật tướng ấn’ là
‘bản thể’ (noumenon). Tông Thiên Thai giải thích ‘thật tướng’ như là
‘vô tướng’ hay ‘vô thật,’ nhưng không có nghĩa là mê vọng; vô tướng hay
vô thật ở đây có nghĩa là không có một trạng thái hay tướng nào được
thiết lập bằng luận chứng hay được truy nhận bởi tư tưởng; nó siêu việt
cả ngôn thuyết và tâm tưởng. Lại nữa, Thiên Thai giải thích nó như là
‘nhất đế’ (eka-satya), nhưng ‘nhất’ ở đây không phải là nhất của danh
số, nó chỉ cho ‘tuyệt đối.’ Nguyên lý của học thuyết Thiên Thai quy tụ
trên thật tướng đó của vạn pháp. Tuy nhiên, vì cả Tam Luận và Tứ Luận
đều từ tay Ngài Long Thọ mà ra cả nên khuynh hướng tổng quát của những
luận chứng siêu hình trong hai phái nầy cũng gần giống nhau. Kinh được
ngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hoa ngữ vào khoảng những năm 397-415 sau
Tây Lịch—As the San-Lun School is much inclined to be negativistic
idealism, there arose the more positive school, called Shih-Lun or
Four-Treatise School, which adds a fourth text by Nagarjuna, namely,
the Prajnaparamita-Sastra. This sastra is composed of 100 books
ascribed to Magarjuna on the greater Prajna-paramita sutra, in which we
see that Nagarjuna established his monistic view much more
affirmatively than in any other text. In Nagarhuna’s commentary on the
Mahaprajnaparamita there is an annotation of the fundamental
principles: All conditioned things are impermanent
(sarva-sanskara-anityam); all elements are selfless
(sarva-dharma-anatman); and Nirvana is quiescence (nirvana-santam), in
which it is said that these ‘three law-seals’ (signs of Buddhism) can
be extended to four by adding another, all is suffering
(sarva-duhkham), or can be abridged to one ‘true state’ seal. The ‘true
state’ may be translated as ‘noumenon.’ This school interprets the
‘true state’ as ‘no state’ or ‘no truth,’ but it does not mean that it
is false; ‘no truth’ or ‘no state’ here means that it is not a truth or
a state established by argument or conceived by thought but that it
transcends all speech and thought. Again, T’ien-T’ai interprets it as
‘one truth’ (eka-satya), but ‘one’ here is not a numerical ‘one;’ it
means ‘absolute.’ The principle of the T’ien-T’ai doctrine centers on
this true state of all elements. However, all texts from San-Lun and
Shih-Lun are being from Nagarjuna’s hand, the general trend of
metaphysical argument is much the same. The sastra was translated into
Chinese by Kumarajiva in around 397-415 A.D
Đại Trí Tuệ Môn,大智慧門, Pháp môn Đại Trí
Huệ, phân biệt với Đại Huệ Môn—The Buddha-door of great wisdom, as
contrasted with that of Great Compassion
Đại Trí Quán
Đảnh Địa,大智灌頂地,
The stage of the great wisdom chrism, or anointing of a Buddha, as
having attained to the Great Wisdom or omniscience
Đại Trí Tạng,大智藏, Tạng Trí Tuệ của
Phật—The Buddha-wisdom store
Đại Triết Gia: Great philosopher.
Đại Trượng Phu,大丈夫, Great man
Đại Tu Hành Giả: Mahayogayogin (skt)—Người dấn thân mình vào sự tu
tập lớn lao dẫn đến Phật quả—He who exerts himself in the great
discipline leading up to Buddhahood.
Đại Từ,大慈, Most merciful—Great
merciful—Great compassion
Đại Từ Ân Tự,大慈恩寺, Chùa Đại Từ Ân
được một vị hoàng thái tử (đời vua Đường Thái Tông) xây tại Kinh Đô
Trường An vào đời Đại Đường năm 648 sau Tây Lịch. Nơi đây Trần Huyền
Trang đã sống và làm việc trong suốt cuộc đời của ông—The monastery of
“Great Kindness and Grace,” built in Ch’ang-An by the crown prince of
T’ai-T’ang in 648 A.D. It is said that Hsuan-Tsang lived and worked
Đại Từ Ân Tự Tam Tạng: Một
danh hiệu của Trần Huyền Trang—Tripitaka
of the “Great Kindnes and Grace” Monastery, a title of Hsuan-Tsang.
Đại Từ Đại Bi,大慈大悲, Đức từ bi rộng
lớn, những đặc tính của chư Phật và chư Bồ Tát; ban vui cứu khổ. Đặc
biệt ám chỉ Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát—Great mercy and great pity—Great
Compassionate, characteristics of Buddhas and Bodhisattvas; kindness in
giving joy and saving from suffering. It especially applied to Kuan-Yin
Đại Từ Sanh Bồ Tát: Vị thứ năm trên viện Trừ Cái Chướng trong Mạn
Đồ La Thai Tạng Giới—The director or fosterer of pity among all the
living. The fifth in the court of Garbhadhatu group.
Đại Từ Tôn,大慈尊, Đức Di Lặc Bồ
Tát—The Honoured One with great kindness—Maitreya
Đại Tử,大死,
1) Cái chết lớn, từ ngữ của nhà Thiền ám chỉ cái chết của “cái tôi”
dẫn đến sự tái sanh lớn hay đại giác thâm sâu. Đây không phải là cái
chết của thân thể, mà là cái chết của ảo ảnh về cái tôi, của sự mù
quáng—The great death; a Ch’an expression for the death of ego, which
leads to “great rebirth” or “profound enlightenment.” This expression
does not refer to physical death, but rather to the death of the
illusion of ego, of delusion.
2) Theo Thiền tông thì Đại Tử Để Nhân là người đã tận diệt phiền
não và vọng thức—According to the Zen Sect, great death means one who
has swept away completely all illusions, or all consciousness.
Đại Tử Để Nhân,大死底人, See Đại Tử (2)
Đại Tự,大寺, Mahavihara
(skt)—Ngôi chùa lớn, đặt biệt ngôi chùa ở Tích Lan vào thời Pháp Hiển
đến viếng khoảng năm 400 sau Tây Lịch, có khoảng 3000 Tăng chúng đang
tu tập—The great monastery, especially that in Ceylon visited by
Fa-Hsien in about 400 A.D., when it had 3,000 inmates
Đại Tự Tại,大自在, Isvara—Thường dùng
để chỉ chư Phật và chư Bồ Tát—Self-existent—Independent—Absolute—Used
of Buddhas and Bodhisattvas
Đại Tự Tại Cung,大自在宮,
(A) Cung Ma Hê Thủ La Thiên trên đỉnh của cõi sắc giới: The abode
of Mahesvara at the apex of the form realm.
(B) Điều kiện hay là nơi cao nhất mà Bồ Tát đạt tới để từ đó đi vào
Phật quả: The condition or place from which the highest type of
Bodhisattva proceeds to Buddhahood—For more information, please see Đại
Tự Tại Thiên (B)-2.
Đại Tự Tại Thiên,大自在天,
(A) Cung trời thứ sáu hay là cung trời cao nhứt trong lục dục
thiên—The sixth or the highest of the six desire-heavens.
(B) Mahesvara or Siva (skt)—Ma Hê Thủ La—Ma Hê Thấp Phạt La—Chúa tể
của tam thiên thế giới; có hai loại—Lord of the present chiliocosm, or
universe; he is described under two forms:
1) Tỳ Xá Xà Ma Hê Thủ La: Pisaca-Mahesvara (skt)—Tên của một loài
quỷ được Ma Hê Thủ La luận sư thờ cúng, loài quỷ nầy có ba mắt tám tay,
cưỡi bò trắng; bò trắng là biểu trưng của Tỳ Xá Xà. Mật giáo lại cho
đây là Đức Đại Nhựt Như Lai ứng hiện. Họ còn cho rằng vị Tự Tại Thiên
nầy hiện đủ mọi hình và có rất nhiều tên như Tỳ Nữu Thiên, Na La Diên
Thiên, Phạm Thiên…Vợ của vị Thiên nầy tên là Đại Tự Tại Thiên Phụ
Bhima—Head of the demons, he is represented with three eyes and eight
arms, and riding on a white bull; a bull or a linga being his symbol.
The esoteric school takes him for the transformation body of vairocana,
and as appearing in many forms, Visnu, Narayana, Brahma…His wife is
Bhima.
2) Tịnh Cư Ma Hê Thủ La: Suddhavasa (skt)—Tịnh Cư Ma Hê Thủ La
Thiên, được mô tả như một vị Bồ Tát đã đạt đến thập địa, địa cao nhất
trong Thập Địa Bồ Tát, nghĩa là đang ở ngưỡng cửa bước vào Phật
quả—Pure dwelling deva, he is described as a bodhisattva of the tenth
or the highest degree, on the point of entering the Buddhahood
Đại Tướng: Maharupa—Great form—The kalpa of Mahabhijna-jnanabhibhu,
who is to appear as Buddha in a realm called Sambhava.
Đại Tượng Tạng,大象藏, Great elephant or
naga treasure, an incense supposed to be produced by nagas or dragons
fighting.
Đại Tỳ Kheo,大比丘, See Đại Tỳ Kheo
Tăng and Đại Hòa Thượng
Đại Tỳ Kheo Tam Thiên Uy Nghi Kinh: The Sutra of Three Thousand
Dignified Forms for ordained Monks.
Đại Tỳ Kheo Tăng: Great Bhiksus, one of virtue and old age—See Đại
Hòa Thượng.
Đại Tỳ Lô Giá Na Phật: Đại Nhựt Như Lai—Mahavairocana (skt)—See
Vairocana.
Đại Tỉ,大姊, Một tên gọi lịch sự
cho các vị nữ Phật tử thuần thành, tại gia hay xuất gia—Elder sister, a
courtesy title for a lay female devotee, or a nun.
Đại Uy Đức,大威德, Mahatejas (skt)—Có
khả năng phá ác là uy, có công hộ thiện thì gọi là đức—Awe-inspiring
power or virtue—Able to supress evil-doers and protect the good
1) Đại Uy Đức trong Ca Lâu La Vương: A king of Garudas.
2) Đại Uy Đức trong Minh Vương: Title of a protector of Buddhism.
Đại Uy Đức Giả: Đại Uy Đức Minh Vương, danh hiệu của vị Minh Vương
hộ trì Phật giáo—Title of a protector of Buddhism.
Đại Uy Đức Minh Vương: See Đại Uy Đức and Đại Uy Đức Giả.
Đại Uy Đức Tôn: See Đại Uy Đức and Đại Uy Đức Giả.
Đại Ứng Cúng: Một trong mười danh hiệu của Như Lai—The Great
worshipful—One of the ten titles of a Buddha.
Đại Vân Quang
Minh Tự,大雲光明寺,
Chùa Đại Vân Quang Minh được xây lên vào đời nhà Tống khoảng năm 765—A
monastery for Uigur Manichaens, ordered to be built by the Sung dynasty
in 765 A.D
Đại Viêm Nhiệt,大炎熱, Pratapana or
Mahatapana—Địa ngục cực nóng, là địa ngục thứ bảy trong tám ngục
nóng—The hell of great heat, the seventh of the eight hot hells
Đại Viên Cảnh Trí,大圓鏡智, Adarsa-jnana
(skt)—Trí to lớn viên mãn hay trí hiển hiện các sắc tướng trong cảnh
trí của Như Lai—Great perfect mirror wisdom—Perfect all-reflecting
Buddha-wisdom
Đại Viên Cảnh Trí Quán: Quán về cái trí to lớn toàn thiện của Như
Lai hay pháp quán Nhập Ngã Ngã Nhập. Thân Phật và ta như nhiều tấm
gương tròn đặt đối diện nhau, gương và ảnh cái nầy nhập vào cái kia—A
meditation on the reflection of the perfect Buddha-wisdom in every
being, that as an image may enter into any number of reflectors, so the
Buddha can enter into me and I into him.
Đại Viên Giác,大圓覺, Sự giác ngộ to lớn
viên mãn hay là Phật trí—Great and perfect enlightenment—Buddha wisdom
Đại Viên Tịch Nhập,大圓寂入, Great entrance
into perfect rest—See Đại Bát Niết Bàn.
Đại Viên Trí: Great Perfect Wisdom—Đại viên trí là Phật trí. Đây là
trí biết tất cả và toàn vẹn. Những bậc giác ngộ như Duyên Giác và Thanh
Văn cũng có trí tuệ, nhưng trí tuệ nầy so với đại viên trí thì quá
nhỏ—Great Perfect Wisdom is the wisdom of all knowing, perfection, etc.
Other enlightened beings such as Pratyeke-Buddhas and Sravakas also
have wisdom bu their wisdom is infinitely small compaired to the “Great
Perfect Wisdom.
Đại Võng: The main principle of Buddhism, likened to the great rope
of a net.
Đại Vô Lượng
Thọ Kinh,大無量壽經,
Đại Kinh—The Great Infinite Life Sutra—See Kinh Vô Lượng Thọ
Đại Vực Long,大域龍, Dignaga
(skt)—Maha-Dignaga—Cũng được biết dưới tên Trần Na, là vị luận sư Ấn Độ
nổi tiếng về Nhân Minh Học vào thế kỷ thứ năm sau Tây Lịch. Những tác
phẩm của ông chỉ được biết qua những dịch phẩm Tây Tạng mà thôi—Also
known as Jina, founder of the Medieval school of Buddhist Logic about
the fifth century A.D. His works are known only in Tobetan translation
Đại Vương,大王,
1) Đại Hoàng Đế: Emperor—Your Majesty.
2) Một trong Tứ Thiên Vương: Maharaja (skt)—See Tứ Thiên Vương.
Đại Xa,大車, Cỗ xe lớn mà Đức
Phật đã đề cập khi nói về căn nhà lửa trong Kinh Pháp Hoa—The great
bullock-cart in the parable of the burning house
Đại Xả,大捨, Great abandonment
Đại Xí Thạnh Quang: Kim Luân Phật Đảnh Tôn—The Great Blazing
Perfect Light (title of a Buddha).
Đại Xích Hoa,大赤華,
Mahamanjusaka—Ma-ha-mạn-thù-sa—Rubia cordifolia, from which madder is
made
Đại Y,大衣, Y của chư Tăng, may
bằng cách ghép vải vào nhau, từ chín đến hai mươi lăm miếng—The monk’s
patch-robe, made in varying grades from nine to twenty-five patches
Đại Y Vương,大醫王, Một danh hiệu của
Phật và Bồ Tát—Great Lord of healing, an epithet of Buddhas and
bodhisattvas
Đại Ý:
1) Ý chính của kinh điển—The general meaning (summary or idea) of a
sutra.
2) Một vị đồng tử, tiền thân của Phật Thích Ca, muốn cứu giúp những
người nghèo trong nước, liền xuống biển định tát cạn để tìm châu báu.
Vua Trời Đế Thích cảm thông bèn giúp sức; thần biển sợ hãi phải đưa
ngọc ra—The name of a youth, a former incarnation of Sakyamuni; to save
his nation from their poverty, he plunged into the sea to obtain a
valuable pearl from the sea-god who, alarmed by the aid rendered by
Indra, gave up the pearl.
Đại Ý Kinh,大意經, Kinh viết về một
vị đồng tử, tiền thân của Phật Thích Ca, được Cầu Na Bạt Đà La đời Tống
dịch sang Hoa ngữ—The Sutra written about a youth, an incarnation of
Sakyamuni Buddha, translated by Gunabhadra in the Sung dynasty
Đam Bổ La: See Đảm Bộ La.
Đàm Ân,潭恩, Ân sâu hay trọng
ân—Profound gace or favour
Đàm Bà,譚婆, Một từ ngữ dùng để
chỉ người ăn thịt chó—A term defined as eater of dog’s flesh.
Đàm Bát Kinh: Dharmapada (skt)—See Kinh Pháp Cú.
Đàm Hoa,曇花, Hoa Ưu Đàm—Udumbara
flower—See Ưu Đàm Ba La
Đàm Không
Thuyết Hữu,談空說有,
Bàn không nói có hay tranh cãi lẫn nhau về thuyết “Hữu” và “Không”
trong Phật giáo—To discuss non-existence and talk of existence, i.e. to
discuss the meaning of reality; in discussing non-existence to talk of
the existing; it is a phrase expressing confusion of ideas or argument.
Đàm Lâm,談林, Phòng giảng trong tự
viện—A monastic schoolroom
Đàm Ma,睒摩, See Dharma in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đàm Ma Ca,曇摩迦, Dharmakara
(skt)—Đàm Ma Ca Lưu—Một vị Tăng nổi tiếng tại Ấn Độ (Tàu dịch là Pháp
Tạng) vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch (ngài nguyên là một vị quốc
vương, sau khi nghe thuyết pháp trong lòng hoan hỷ, bèn bỏ cung điện
xuất gia)—A noted monk in India around 400 A.D.
Đàm Ma Da Xá: Dharmayasas (skt)—Một vị Tỳ Kheo nổi tiếng của Ấn Độ
(Tàu dịch là Pháp Minh) vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch—A noted
monk in India around 400 A.D.
Đàm Ma Nan Đề: Dharmanandi (skt)—Một vị Tăng nổi tiếng của Ấn Độ
(Tàu dịch là Pháp Hỷ) vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch, đến Trường
An, Trung Quốc, dịch bộ Kinh A Hàm—A noted Indian monk around 400 A.D.,
came to Chang-An, China, translated the Agama Sutra.
Đàm Nghị,談議, To discuss and
consult, or deliberate.
Đàm Nghĩa,談義, Bàn luận về nghĩa
lý—To discuss the meaning
Đàm Thụ: Cây Vô Ưu—Udambara tree—See Ưu Đàm Ba La.
Đàm Tiếu: To mock—To laugh at—To ridicule.
Đàm Vô: See Dharma in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Đàm Vô Đức: Dharmagupta
(skt)—Đàm Ma Cúc—Đàm Ma Đức—Đàm Ma Quật Đa
Ca—Đạt Ma Cúc Đa—Đàm Vô Cúc Đa—Một trong những đệ tử nổi tiếng của Ưu
Ba Cúc Đa, tổ thứ tư tại Ấn Độ. Đàm Ma Cúc Đa là vị tổ sáng lập ra
trường phái Đàm Vô Đức Bộ, phát triển mạnh ở Tích Lan vào khoảng những
năm 400 sau Tây Lịch (Đàm Vô Đức còn có nghĩa là Pháp Tạng hay Pháp
Kính, tức là Bộ Tứ Phần Luật)—Dharmagupta, one of the famous disciples
of the fourth Indian patriarch, Upagupta. Dharmagupta was the founder
of Dharmagupta school, which flourished in Ceylon around 400 A.D.
Đàm Vô Đức Bộ: Bộ luật tứ phần đặt ra bởi ngài Đàm Vô Đức—The
four-division Vinaya of the Dharmagupta school—See Luật Tứ Phần.
Đàm Vô Đức Giới Bổn: The four-division Vinaya of the Dahrmagupta
school—See Luật Tứ Phần.
Đàm Vô Đức Luật,曇無德律, The
four-division Vinaya of the Dharmagupta school—See Luật Tứ Phần
Đàm Vô Lan,曇無蘭, Dharmaraksa
(skt)—Một vị Tăng nổi tiếng ở Ấn Độ vào khoảng những năm 400 sau Tây
Lịch (Tàu dịch là Pháp Chánh)—A noted monk in India around 400 A.D
Đảm Bộ La: Tambula or Djambala (skt)—Đam Bổ La—Tên một loại quả
dùng như thuốc—Piper Betel, name of a fruit used as medicine.
Đạm Tinh Khí Quỷ: Pisaca (skt)—See Pisaca in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section and Quỷ Vương Đạm Tinh Khí in
Vietnamese-English Section.
Đan Điền,丹田, Khu vực dưới rún—The
pubic region, about 2 ½ below the navel.
Đán Quá Liêu,旦過寮, Phòng trong tự
viện dành cho các vị du tăng ngủ nghỉ (các vị du tăng thường đi vào
phòng nầy trước khi đến chào vị sư trụ trì)—A room in a monastery at
which a wandering monk stays
Đán Quá Tăng,旦過僧, Vị tăng trọ qua
đêm hay các vị du tăng—A wandering monk, who stays for a night
Đán Vọng,旦望, Ngày đầu và ngày
giữa tháng (mồng một và rằm)—The new moon and full moon—The first and
the fifteen of the moon
Đàn Chủ,檀主, Danapati (skt)—Vị
thí chủ—Lord of charity—A patron
Đàn Đà,檀陀, See Đàn Đặc.
Đàn Đặc,檀特, Dantaloka (skt)—Đàn
Đa La Ca—Đàn Đa Lạc Ca—Đàn Đà—Đàn Đức—Một ngọn núi thuộc xứ Kiện Đà La,
bây giờ gọi là Kashmiri-Ghar, Peshawar (now in Pakistan), bắc Ấn Độ,
nơi mà Thái tử Tu Đại Noa sống, có người nói hồi Đức Phật chưa thành
đạo, ngài đã tu khổ hạnh trên núi nầy—A mountain near Varucha, with a
cavern, now called Kashmiri-Ghar, in Gandara, Peshawar, northern India,
where Sudana lived, or as some says the place where Sakyamuni, when
Siddhartha, underwent his ascetic sufferings.
Đàn Độ,檀度, Một trong lục độ Ba
La Mật, bố thí để cứu độ—The paramita of charity or almsgiving, the
first of the six paramitas
Đàn Gia,檀家, See Đàn Chủ
Đàn Hương: Sandalwood.
Đàn Lâm,檀林, Rừng cây chiên đàn,
tiếng chỉ tự viện—A forest of sandal-wood, a monastery
Đàn Na,檀那, Công đức bố thí cho
người nghèo hay cho chư Tăng Ni—Cúng dường chư Tăng Ni những thứ cần
thiết trong cuộc sống hằng ngày như ăn, mặc, ở, bịnh. Chư Tăng Ni phải
nên luôn nhớ rằng nợ đàn na tín thí là nặng đến nổi chỉ một hạt gạo đã
nặng bằng hòn núi Tu Di. Khi chư Tăng Ni đã từ bỏ cuộc sống thế tục, họ
hoàn toàn tùy thuộc vào của bố thí của đàn na, những người làm việc cật
lực để cúng dường quần áo, thực phẩm, thuốc men, mền mùng. Họ phải làm
việc vất vả vô cùng để vừa lo cho gia đình vừa hộ trì Tam Bảo. Có khi
họ làm không đủ ăn mà họ vẫn sẳn sàng hộ trì. Đôi khi Phật tử tại gia
là những kẻ không nhà, thế mà họ vẫn dành dụm để cúng dường Tam Bảo.
Chính vì những lý do đó, sự lạm dụng tiền của Tam Bảo hay của cúng
dường, thì mỗi hạt gạo mỗi tất vải là nợ nần Tam Bảo. Nếu chư Tăng Ni
không dụng công tu hành và giúp người khác cùng tu hành giải thoát, thì
bất cứ thứ gì họ vay tạo trong đời nầy họ sẽ phải đền trả trong những
kiếp lai sanh bằng cách sanh làm nô lệ, làm chó, làm heo, làm bò làm
trâu, vân vân—Almsgiving—Donation—Charity—Offerings—The virtue of
almsgiving to the poor and the needy—Offer gifts to Bhikhu or community
of Bhikhus. Offerings to the monks and the nuns necessary things for a
monastic living from lay Buddhists (clothes, food, medicine, blankets,
etc)—Monks and nuns should always remember their debts to the giveers
are so heavy that even a grain of rice weighs the wieght of a Sumeru
Mountain. Once Monks and Nuns renounced their worldly life, they
totally depend on the people who make charitable donations such as
clothes, food, medicine and blankets. These givers work hard to make
their living, to take care of themselves and to support the Order.
Sometimes, no matter how hard they work, yet they don't’have enough to
live on. Lay Buddhists are sometimes homeless, yet they still save
money to support the Sangha. For those reasons, if the Sangha misuse
the moneyor whatever offered, then every seed of rice, every milimeter
of fabric shall have their debts. If the Monks and the Nuns don’t do
their best to cultivate themselves and help liberate others, whatever
they receive in this life must be repaid in the next reincarnation to
the fullest by becoming slaves, or being dogs, pigs, cows, water
buffalos, etc.
Đàn Na Bát Để,檀那鉢底, Danapati
(skt)—See Đàn Na
Đàn Na Đường: Danna’s Hall—Donors’ Hall.
Đàn Na Tự: Chùa nơi đàn na tín thí cúng dường tạo phước—A monastery
where people make their almsgiving to cultivate their merits.
Đàn Thí,檀施, Dana
(skt)—Almsgiving—Bestowing—Charity—See Đàn Na
Đàn Thí Ca A Lan Nhã: Dandaka-aranyaka (skt)—Một trong ba loại ẩn
sĩ Đàn Thí Ca, những vị sống trên những phiến đá gần bờ biển—Dandaka
forest hermits, one of the three classes of hermits, interpreted as
those who live on rocks by the seashore.
Đàn Tín,檀信,
1) Bố thí và tín tâm: Almsgiving and faith.
2) Lòng tín ngưỡng của thí chủ: The faith of an almsgiver.
Đàn Việt,檀越, Danapati (skt)
1) Phật tử: Buddhist followers.
2) Người bố thí: Almsgivers—Patrons.
3) Người thoát nghiệp nghèo do tu hạnh bố thí: One who escapes the
karma of poverty by giving.
** For more information, please see Đàn na.
Đản Không: Chỉ là không, một từ được tông Thiên Thai dùng để chỉ hệ
thống Tiểu Thừa chính thống (Tiểu thừa phân tích chư pháp, chỉ thấy cái
không mà không thấy cái bất không, nên gọi là “Đản Không.” Hàng Bồ Tát
Đại Thừa phân tích chư pháp như huyễn như mộng, cái thể của nó tức là
không, bất không, nên gọi là “Bất Đản Không.”)—Only non-existence, or
immateriality, a term used by T’ien-T’ai to denote the orthodox
Hinayana system.
Đản Sanh Hội,誕生會, Ngày lễ Phật Đản
Sinh, vào ngày mồng 8 tháng 4—An assembly to celebrate a birthday, e.g.
the Buddha’s on the 8th of the 4th month
Đãn Đa: Danta (skt)—Răng—Tooth—Teeth.
Đãn Đa Gia Sắc Đa: Dantakastha (skt).
1) Cây nhai cho sạch răng: Tooth stick, said to be chewed as a
dentifrice.
2) Tên của một loại cây mọc lên từ chỗ Đức Phật bỏ cây tăm xỉa răng
của Ngài: The name of a tree grown from a tooth-pick of the Buddha.
Đạn Đa,彈多, Danta
(skt)—Răng—Tooth
Đạn Đa Lạc Ca,彈多落迦, Dantalokagiri
(skt)—Một ngọn núi gần thành Varusa, có hang động nơi Sudana đã từng
trú ngụ. Bây giờ được gọi là Kashmiri-Ghar—A mountain (the montes
Daedali of Justinian) near Varusa with its cavern, where Sudana lived.
Now called Kashmiri-Ghar.
Đạn Trạch Ca,彈宅迦, Dandaka (skt)—Tên
của một vị vua—Name of a king
Đạn Trạch Ca Lâm,彈宅迦林, Khu rừng Đạn
Trạch Ca, nơi đã bị một vị Tiên tàn phá vì bị quốc vương Đạn Trạch Ca
cướp vợ—The forest of Dandaka, destroyed by a rsi because the king had
carried off the rsi’s wife, saying a rsi had no need for one
Dĩ Giá Trực,以價直, Valuable—To be
worth
Tác Lễ,作禮, Đảnh lễ bằng cách
nằm mọp, đầu đụng chân vị mà ta muốn đảnh lễ—To prostrate oneself with
the head at the feet of the one reverenced.
Video
Lễ Phật (Thich Nhat Tu)
Đao Đồ,刀途, The hells of
swords—The gati or path of rebirth as an animal—So called because
animals are subjects of the butcher’s knife
Đao Lợi Thiên,忉利天, Trayastrimsas
(skt)—Tavatimsa (p)—Đát Lợi Da Đát Lợi Xa Thiên—Đa La Dạ Đăng Lăng Xá
Thiên—Cõi trời dục giới thứ hai, trên cõi Diêm Phù Đề. Theo thần thoại
Ấn Độ Giáo, thì cõi trời nầy nằm bên trên núi Tu Di, có 32 Thiên thành,
mỗi bên có tám thành; thành trung tâm gọi là Hỷ Kiến Thành nơi trú ngụ
của vua trời Đế Thích ngàn đầu ngàn mắt bốn tay, cung điện của ông gọi
là Bì Xa, nơi cư ngụ của bà vợ Saci và 119.000 tỳ thiếp. Hằng tháng Tứ
Thiên vương phải báo cáo với ông những thiện ác cõi thế gian—The second
of the desire-heavens, the heaven of Indra. It is the Svarga of Hindu
mythology, situated on Meru with thirty-two deva-cities, eight on each
side; a central city is Sudarsana, or Amaravati, where Indra, with
1,000 heads and eyes and four arms, lives in his palace called
Vaijayanta, and revels in numberless sensual pleasures together with
his wife Saci and with 119,000 concubines. There he receives the
monthly reports of the four Maharajas as to the good and evil in the
world. The whole myth may have an astronomical or meteorological
background
Đao Phong,刀風, The wind that cuts
all living beings to pieces—Disintegrating force at death
Đao Sơn,刀山, The hill of swords
in one of the hells
Đáo Bỉ Ngạn,到彼岸, Paramita (skt)—Ba
La Mật Đa—Vượt qua biển sanh tử để đến bờ Niết Bàn (Para có nghĩa là bờ
bên kia, mita có nghĩa là đến)—To reach the other shore (nirvana)
Đáo Đầu,到頭, Vào phút chót—At the
end—When the end is reached
Đào Thái,淘汰,
1) Phế bỏ: To eliminate.
2) Đây là thời thứ tư trong năm thời giáo thuyết của Đức Phật, theo
tông Thiên Thai thì đây là giai đoạn đào
thải những tà kiến hay tình cảm chấp trước bên ngoài bằng lý
“không.”—The fourth of the five periods of Buddha’s teaching, according
to T’ien-T’ai, i.e. the sweeping away of false ideas, produced by
appearance, with the doctrine of the Void, or the reality behind the
seeming.
Đào Thiền,逃禪, Trốn ra khỏi thiền
định (ý nói có người chỉ hành thiền theo một thời khóa nhất định nào đó
mà thôi, tới cử tới giờ thì ngồi, còn thì cứ buông lung phóng dật)—To
escape in or from meditation or thought
Đảo Hợp,倒合, A fallacious
comparison in syllogism
Đảo Huyền,倒懸, Ullambana (skt)—Vu
Lan Bồn—Người chết bị đọa vào địa ngục và bị treo ngược. Muốn cứu họ
thoát khỏi cảnh treo ngược nầy thân quyến phải cúng giải đảo huyền và
trai Tăng (để nhờ thần lực cầu nguyện của nhiều người nhờ đó mà vong
linh được siêu thoát)—Hanging upside down; the condition of certain
condemned souls, especially for whom the Ullambana or Lambana festival
is held in seventh month.
Đảo Kiến,倒見, Vọng kiến điên đảo
hay cái hiểu thấy sai ngược với sự thật, cho vô thường là thường, cho
khổ là lạc, cho vô ngã là ngã, và cho bất tịnh là tịnh—Upside down or
inverted views, seeing things as they seem not as they are, e.g. the
impermanent as permanent, misery as joy, non-ego as ego, and impurity
as purity
Đảo Ly,倒離, The fallacy of using
a comparison in a syllogism which does not apply.
Đảo Ngã: Cái ngã không có thực tế vì cái ngã do vọng kiến điên đảo,
một trong bốn thứ điên đảo—The conventional ego, the reverse of
reality.
Đảo Phàm,
倒凡, Phàm phu hay người
chưa giác ngộ, nhìn sự vật một cách điên đảo—Perverted folks, the
unenlightened who see things upside down
Đạo Cán,稻稈, Cọng rơm—Rice straw
Đạo Cấm,道禁,
1) Bất cứ thứ gì cấm kỵ trong đạo giáo hay trong đời sống tu hành:
Whatever is prohibited by the religion or the religious life.
2) Giới Thanh Tịnh, Ba La Mật thứ nhì trong Lục Ba La Mật: sila,
the second paramita, moral purity.
Đạo Chúng,道衆,
1) Tăng chúng: The body of monks.
2) Những người tu tập: Those who practice religion.
Đạo Chủng Tánh,道種性, Một trong sáu
chủng tính trong tiến trình từ Bồ Tát lên Phật, đạo chủng tính là từ
chủng tánh Phật tiến tu chứng đắc “Trung Đạo”—One of the six
germ-natures or roots of Bodhisattva development, the nature possessing
the seed of Buddhahood. The stage in which the “middle” way is realized
Đạo Chủng Trí,道種智, Một trong ba trí,
Bồ Tát trí dùng tất cả phương tiện để cứu độ chúng sanh—The wisdom
which adopts all means to save all the living, one of the three wisdom
Đạo Cụ,道具, Những món cần thiết
trên đường tu hành như y áo, bát khất thực, và những đồ phụ tùng
khác—The implements of the faith, such as garments, begging-bowl, and
other accessories which aid one in the Way—See Tám Món Cần Dùng Của
Phật
Đạo Đế,道諦, Chân lý thứ tư trong
Tứ Diệu Đế, là chân lý diệt khổ, là Bát Thánh Đạo—The path leading to
the end (extinction) of suffering, the fourth of the four axioms, i.e.
the eightfold noble path
Đạo Đời: Dharma and life—Religion and life.
Đạo Đức,道德,
1) Đạo và đức hạnh: Religion and
virtue—Morality—Virtue—Morals—Ethical.
2) Đức Phật là một nhà đạo đức vĩ đại kỳ tài chưa từng thấy trên
hoàn vũ: Buddha is a the greatest ethical man of genius ever bestowed
upon the world.
Đạo Đức Giả: A fake.
Đạo Đức Lần Lần Suy Vi: Morality and virtue gradually decline.
Đạo Đức Suy Vi: Morals and virtues have broken down.
Đạo Đức Uyên Thâm: High moral.
Đạo Gia Tô: Catholicism.
Đạo Giả,道者, Người hành trì Phật
pháp—One who practises Budhism
Đạo Giai Phù Dung Thiền Sư: Zen master T’ao-jia-Fu-Rong—See Phù
Dung Đạo Giai Thiền Sư.
Đạo Giao,道交, Tác động hổ tương
giữa hành giả và Phật, đấng đáp ứng lại ước vọng của hành giả—Mutual
interaction between the individual seeking the truth and the Buddha who
responds to his aspirations; mutual intercourse through religion
Đạo Giáo,道教,
1) Lão Giáo: Taoism.
2) Chánh đạo hay đạo Phật: The teaching of the right way, i.e.
Buddhism.
Đạo Hành: Thực hành chân lý—To practice the Buddha-truth.
Đạo Hạnh: Hành vi đạo đức—Virtuous—Conduct according to
Buddha-truth—The discipline of religion.
Đạo Hiệu,道號, Tên đạo của một vị
Tăng—The literary name of a monk
Đạo Hóa,道化, Chuyển hóa chúng
sanh bằng Phật pháp hay bằng chân lý—To transform or convert others
through the truth of Buddhism; converted by the truth
Đạo Học: Religious study or religious education.
Đạo Hữu,道友, Co-religionist
Đạo Khí,道氣,
1) Pháp Khí hay bậc nhân tài có căn cơ tu hành Phật đạo hay có khả
năng gánh vác đạo nghiệp—A vessel of religion, the capacity for
Buddhism.
2) Hơi thở, năng lực thiết yếu, trong việc tu hành Phật đạo: The
breath, a vital energy in practising the Buddhist religion.
Đạo Khổng (Nho): Confucianism.
Đạo Kiểm,道檢, Sự kềm chế kiểm soát
giới hạnh—The restraints, or control, of religion
Đạo Lạc: Niềm vui tôn giáo (tu hành)—The joy of religion.
Đạo Lão: Đạo giáo—Taoism.
Đạo Loại Trí,道類智, Một trong tám trí,
là trí huệ nhờ quan sát đạo đế của sắc giới và vô sắc giới mà có
được—The wisdom obtain through insight into the way of release in the
upper relams of form and formlessness, one of the eight kinds of wisdom
Đạo Lực,道力, Năng lực đến từ sự
giác ngộ—The power which comes from enlightenment or the right doctrine
Đạo Lưu,道流, Dòng chân lý, hay
dòng tiến đến chân lý Phật, hay Thiền Tông—The stream of truth; the
flow or progress of Buddha-truth; the spread of a particular movement,
e.g. the Ch’an school
Đạo Lý,道理, Nguyên tắc đạo lý
của Phật và Lão—Ethical codes, dogma, doctrine, truth, principles of
Buddhism, Taoism, ect
Đạo Lý Vô Vi: The
unconditioned—Tinh yếu của đạo lý vô vi là làm
tất cả mọi việc (hữu vi) mà không thấy việc làm cũng không thấy ai
làm—The essence of the unconditioned is to do or practise all
conditioned dharmas without seeing no subjective nor objective marks of
practice.
Đạo Minh Thiền Sư: Zen Master T’ao-Ming—See Trần Tôn Túc Đạo Minh
Thiền Sư.
Đạo Môn,道門,
Video
Vuot Qua Tinh va Tuong Trong Niem Phat (Thich Nhat Tu)
1) Cổng vào đạo: The gate of the Way or of truth, religion, etc.
2) Những tông phái khác nhau trong đạo Phật: The various schools of
Buddhism.
Đạo Nghĩa,道義, Moral principle
Đạo Nghiệp,道業, Những thiện nghiệp
dẫn tới Phật quả như tu trì, giữ giới, thực tập thiền định (đối lại với
phúc nghiệp như bố thí, cúng dường): The karma of religion which leads
to Buddhahood, i.e to observe moral precepts, and to practise
meditation
Đạo Ngộ Viên Trí Thiền Sư: Zen master T’ao-Wu-Yuan-Zhi—See Viên Trí
Đạo Ngô Thiền Sư.
Đạo Nguyên,道元,
1) Bắt đầu chánh pháp—The beginning of the right doctrine.
2) Dogen—Tên người sáng lập ra Thiền Tào Động của Nhật Bản. Ngài
nổi tiếng không phải chỉ vì đạo hạnh nghiêm túc của ông là một trong
những triết gia xuất chúng của Nhật Bản. Ông đặt ra các qui định về
giới luật của các tu viện Thiền tông và đã được tất cả các tín đồ của
Phật giáo Thiền tông Nhật Bản chấp nhận. Trong số các bài thuyết pháp
của ông thì bài “Chánh Pháp Nhãn Tạng” được xem là một trong những cuốn
sách triết lý xuất sắc của Nhật Bản—Name of the founder of the Soto Zen
sect in Japan. He is known not only for his religious character but
also as one of the most prominent philosophers of Japan. He laid down
rules of conduct in Zen monasteries which were accepted by all
followers of Zen Buddhism in Japan. Among his discourses, the most
important is called “The Essence of the True Doctrine,” which is
considered to be one of the most eminent philosophical works in Japan.
Đạo Nha,道芽, Những mầm nẩy Chân
Lý—The sprouts or seedlings of Buddha-truth
Đạo Nhãn,道眼,
1) Con mắt nhờ tu hành đắc đạo mà có: Sức nhìn của “Đạo Nhãn” không
còn bị chướng ngại che lấp, thấy được thông suốt qua không gian và thời
gian—The eye attained through the cultivation of Buddha-truth.
2) Con mắt nhìn hay quan sát đạo pháp: Con mắt thấy được các giáo
pháp, phân biệt được chánh tà chơn vọng—The eye which sees all the
truth.
Đạo Nhân,盜人,
1) Bậc dự lưu: One who has entered the way, or stream-enterer—See
Tứ Thánh Quả (B) (a) (1).
2) Bậc cầu tu giác ngộ, như Bồ Tát: One who seeks enlightenment, or
Bodhisattva—See Bồ Tát.
3) Tu Sĩ Lão Giáo hay Đạo Giáo: Taoist priest.
Đạo Nhất Mã Tổ Thiền Sư: See Ma-Tzu.
Đạo Nho: Confucianism.
Đạo Pháp,道法, Con đường hay phương
pháp dẫn đến niết bàn—The way or method to attain nirvan
Đạo Pháp Trí,道法智, Trí tuệ diệt trừ
tà kiến mê hoặc do quán “Đạo Đế” mà có được—The wisdom which rids one
of false views in regard to marga, or the eight fold noble path
Đạo Phẩm,道品, Phẩm loại của đạo
pháp—Religious or monastic grade, or grades
Đạo Phật: Buddhism—Đạo Phật là con đường duy nhất đưa con người từ
hung ác đến thiện lành, từ phàm đến Thánh, từ mê sang giác—Buddhism is
the only way that leads people from the evil to the virtuous, from
deluded to fully enlightened sagehood—See Buddha in English-Vietnamese
Section, and Phật Giáo in Vietnamese-English Section.
Đạo Phật Chết: Dead Buddhism—Đạo Phật chết là đạo Phật qua những
hình thức tổ chức rườm rà, nghi lễ cổ điển, cúng kiến, kinh kệ bằng
những ngôn ngữ xa lạ làm cho giới trẻ hoang mang. Từ đó giới trẻ nhìn
về những ngôi chùa như một viện dưỡng lão của ông già bà cả, cho những
người thiếu tự tin, hoặc cho những thành phần mê tín dị đoan—Dead
Buddhism is a kind of Buddhism with its superfluous organizations,
classical rituals, multi-level offerings, dangling and incomprehensible
sutras written in strange languages which puzzle the young people. In
their view the Buddhist pagoda is a nursing home, a place especially
reserved for the elderly, those who lack self-confidence or who are
superstituous.
Đạo Phong,道風, Đạo phong hay lực
chuyển hóa trong đạo Phật, cũng là sự ức đoán về những gì sẽ xãy ra
trong tương lai—The wind of Buddha-truth, as a transforming power; also
as a prognosis of future events
Đạo Quả,道果, Nirvana (skt)—Niết
bàn nhờ đạo quả Bồ Đề mà chứng đắc—The result of the Buddha-way, i.e.
nirvana
Đạo Quán:
1) Đạo: Thực hành Bồ Tát đạo cứu độ chúng sanh—Religious practices
or external influence, i.e. Bodhisattva’s way to save sentient beings.
2) Quán: Quán không lý để đạt được nội tuệ—Meditative practices on
the reality to obtain internal vision.
Đạo Quang,道光, Ánh đạo vàng của
Phật Tổ—The light of Buddha-truth
Đạo Sĩ,道士,
1) Ẩn sĩ: A hermit (Taoist hermit).
2) Tăng sĩ ẩn tu: Buddhist monks.
3) Phật Thích Ca Mâu Ni: Sakyamuni Buddha.
Đạo Sanh,導生, Nhà sư nổi tiếng của
Trung quốc (355-434), người sáng lập ra phái Niết Bàn. Ông đã cộng tác
với Ngài Cưu Ma La Thập để dịch Kinh Liên Hoa. Ông không để lại tác
phẩm nào; tuy nhiên, luận điểm của ông đóng vai trò quan trọng trong
việc phát triển Phật giáo Trung quốc. Ông cho rằng mọi thực thể, ngay
cả những Xiển đề, đều có bản tánh Phật và có thể hiểu được ngay bằng
một đại giác bất thần—An important Chinese monk (355-434), the founder
of the Nirvana schol of early Chinese Buddhism. He cooperated with
Kumarajiva to translate the Lotus Sutra. He did not hand down any work;
however, his commentaries played an important role in the development
of Chinese Buddhism. He believed that “everybody including ichchantikas
possess Buddha-nature and can realize in a sudden enlightenment.
Đạo Sư,導師, Nakaya (skt)
1) Chư Phật và chư Bồ Tát: Buddhas and Bodhisattvas.
2) Bậc Thầy hướng dẫn đưa người đến với những lời Phật dạy: Master,
leader or guide, one who guides men to Buddha’s teaching.
3) Những vị Thầy hay lãnh đạo trong nghi lễ Phật giáo: The leaders
of the ritual in Buddhist services.
Đạo Sư Thực Tiển: Practical teacher.
Đạo Sư Vô Song: An unequaled teacher.
Đạo Tặc,盜賊, Burglars and
bandits—Thieves and felons
Đạo Tâm,道心,
1) Tín Tâm: Religious faith.
2) Bồ Đề Tâm: Bodhi mind.
3) Tâm tu tập chánh đạo tìm cầu giác ngộ: The mind which bent on
the right way, which seeks enlightenment.
Đạo Tâm Tăng Tiến: Advancing (reinforcing) the bodhi mind.
Đạo Thể: Đạo thể hay chân như là nền của đạo, như tự tâm thanh
tịnh—The embodiment of truth, the fundament of religion, i.e. the
natural heart or mind, the pure nature, the universal mind, the
bhutatathata.
Đạo Thụ,道樹,
1) Cây Bồ Đề nơi mà Phật thành đạo—The bodhi-tree, under which the
Buddha attained enlightenment—For more information, please see Nguyên
Cát Thụ and Bồ Đề Thọ.
2) Do đạo làm tăng trưởng thiện căn nên ví với cây: Buddhism with
its powers of growth and fruitfulness.
Đạo Thuật,道術, Phương pháp hay nghệ
thuật tu hành của đạo Phật—The methods, or arts, of the Buddhist
religion
Đạo Thủy,道水, Nước Chân Lý rửa
sạch mọi uế nhiễm—The water of Truth which washes away defilement
Đạo Thứ,
道次, Thứ vị giác ngộ—The
stages of enlightenment, or attainment.
Đạo Thức,道識,
1) Kiến thức về tôn giáo: The knowledge of religion
2) Trí tuệ đạt được qua tiến trình tu tập Phật pháp: The wisdom, or
insight, attained through Buddhism.
Đạo Tràng,道場, Bodhi-mandala
(skt)—Bồ Đề Mạn Đà La
1) Nơi hay chỗ Phật thành đạo: A place, or seat where Buddha
attained enlightenment.
2) Nơi chúng ta tu hành tìm cầu chân lý: A place of truth where we
strive in pursuit of the truth.
3) Nơi cúng dường Phật: An object or place for religious offerings.
4) Nơi dạy đạo, học đạo, hay tu tập: A place for teaching,
learning, or practising religion.
5) Pháp hành đề đắc đạo: A place, or method, for attaining to
Buddha-truth.
6) Đạo Tràng Thanh Tịnh: State of purity.
Đạo Tràng Thần,道場神, Những vị thần bảo
vệ đạo tràng—Tutelary deities of Buddhist religious places, etc
Đạo Tràng Thụ,道場樹, The bodhidruma, or
tree under which the Buddha attained enlightenment—See Bồ Đề Thọ
Đạo Trí,道智, Trí hiểu đạo hay
hiểu Bát Thánh đạo. Trí huệ đạt được qua hiểu thông con đường giải
thoát để đi vào cõi trên—Religious wisdom; the wisdom which understands
the principles of marga, the eightfold path—The wisdom obtained through
insight into the way of release in the upper realms of form and
formlessness
Đạo Tục,道俗, Tăng và tục—Monks
and laymen
Đạo Vị,道位, The stages in the
attainment of Buddha-truth.
Đạo Ý,道意, See Đạo Tâm
Đạo Yếu,道要, Những yếu lý của đạo
Phật—The fundamentals of Buddhism
Đáp:
1) Đáp lời: To respond—To reply.
2) Đáp tạ: To return thanks.
Đáp Hương,答香, Cắm hương vào lò,
như một vị sư cắm hương cho thí chủ (khách vì ta mà đến đốt hương, ta
đáp tạ bằng cách đở lấy hương mà cắm vào lò)—To stick in incense
sticks, as a monk does in acknowledgement of those of worshippers
Đáp Lý Ma,答哩磨, See Dharma in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đáp Ma,答摩, Tamas (skt)—Đáp ma
có nghĩa là ám, lo, giận, hay khổ đau—Darkness, gloom, grief, anger,
suffering
Đáp Mạt Tô Phạt Na,荅秣蘇伐那, Tamasavana
(skt)—Ám Lâm Tự Viện, có lẽ ở khu Jalandhara, nơi đã xãy ra cuộc kết
tập kinh điển lần thứ tư dưới triều vua Kaniska—A monastery “Dark
Forest,” possibly that of Jalandhara where the “fourth synod” under
Kaniska held its sessions—See Kết Tập Kinh Điển (4)
Đát Bát Na,怛缽那, Tapana
(skt)—Burning—Scorched—Parched grain
Đát Điệt Tha: See Đát Tha.
Đát Đồ,怛荼, Danda (skt)—A staff
Đát La Dạ Da,怛羅夜耶, Traya
(skt)—Three, with special reference to the Triratna
Đát Lý Phạt Ly Ca: Tricivaraka (skt)—Ba loại y phục của một vị
Tăng—The three garments of a monk.
Đát Na,怛那, See Đàn Na
Đát Phược,怛縛, Tvam
(skt)—Anh—Thou—You
Đát Sát Na,怛刹那, Trna (skt)
1) Một khoảng thời gian gồm 120 sát na, hay một khoảnh khắc, một
cái nháy mắt—A length of time consisting of 120 ksana, or moments, or a
“wink.”
2) Một khoảng thời gian của 20 niệm: The time for twenty thoughts.
Đát Tác Ca,怛索迦, Taksaka (skt)—Tên
của một loại long vương—Name of a dragon-king
Đát Tha,怛他, Tadyatha (skt)—Đàn
Nhĩ—Sở Vị—Whereas—As here follows
Đát Tha Nghiệt Đa,怛他蘖多, See Đát Tha Yết
Đa
Đát Tha Yết Đa,怛他揭多, Tathagata
(skt)—Đát Tha Nghiệt Đa—Như Lai—Thus Come One
Đạt Bà,達婆, See Gandharva in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đạt Đa,達多, Devadatta (skt)—See
Đề Bà Đạt Đa in Vietnamese-English Section, and Devadatta in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đạt Được Giải Thoát Cho Riêng Mình: To achieve self-liberation.
Đạt Được Tánh Giác: Buddhi-labhati (p)—To attain awareness.
Đạt Được Trí Huệ: Jnanam-labhati (p)—To acquire wisdom—To attain
knowledge or wisdom.
Đạt Hạt La: Dahara (skt)—Vị Tăng còn trẻ, thọ cụ túc giới chưa đầy
10 năm—Small, young monk, ordained less than ten years.
Đạt La Tỳ Đồ,達羅毘荼, Dravida
(skt)—Một khu vực về phía bờ biển đông của Đề Căng—A district on the
east coast of the Deccan
Đạt Lai Lạt Ma,達賴喇嘛, Dalai-Lama
(skt)—Vị lãnh đạo phái Phật Giáo Tây Tạng áo vàng, cũng là vị lãnh đạo
của Tây Tạng—The head of the Yellow-robe sect of Tibetan Buddhism, and
chief of the nation.
Video Dalai Lama
Đạt Lê Xá Na,達梨舍那, Darsana
(skt)—See Đạt Lợi Sắc Trí
Đạt Lợi Sắc Trí: Drsti (skt)—Đạt Lê Xá Na.
1) Kiến trong tà kiến: Seeing, viewing, views, ideas, opinion;
especially seeing the seeming as if real, therefore, incorrect views,
false opinions.
2) Ngã Kiến: Cho rằng có một cái ngã hằng hữu—The false idea of a
permanent self.
Đạt Ma,達磨, See Dharma in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đạt Ma Đà Đô,達磨馱都, Dharmadhatu
(skt)—See Pháp Giới, and Ngũ Pháp Giới in Vietnamese-English Section.
Đạt Ma Kỵ: Kỷ niệm ngày thị tịch của Tổ Bồ Đề Đạt Ma, ngày 5 tháng
mười âm lịch—The anniversary of Bodhidharma’s death, fifth of the tenth
month.
Đạt Ma Tông,達磨宗, The Tamo or Dharma
sect (Meditation or Intuitional School)—See Thiền Tông
Đạt Nã: See Đạt Thấn.
Đạt Thấn: Daksina (skt).
1) Của bố thí: A gift.
2) Nhận của cúng dường: The acknowledgement of a gift.
3) Cánh tay phải mà chư Tăng Ni luôn dùng để nhận đồ bố thí từ thí
chủ, sau đó đáp lại bằng một thời thuyết pháp: The right hand which
receives the gift.
4) Phía Nam: The south.
5) Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Đạt Thấn là tên một
vùng đất ở phía Nam Ấn Độ bây giờ là cao nguyên Đề Căng, nam Behar,
thường hay lẫn lộn với Đại Tần Quốc—According to Eitel in The
Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Daksina is an ancient
name for Deccan, situated south of behar, and that is often confounded
with the eastern Roman empire.
Đạt Thấu: To comprhend—To penetrate.
Đạt Thủy,達水, See Anavatapta in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đạt Trí,達智, Enlightened mind
Đạt Trí,達智, See Anavatapta in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section
Đạt Tu,達須, Dasyu (skt)—Đạt Thủ
1) Người Phật tử với hiểu biết thiển bạc và tu hành cạn cợt, chỉ
nói mà không tu: A Buddhist who has little knowledge of Buddhism, who
only speaks of Buddhism without any real cultivation.
2) Loại người man rợ: Barbarians.
3) Quỷ: Demons.
Đắc Bất thoái Chuyển A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề: To attain
Annuttara-samyak-sambodhi.
Đắc Đại Thế,得大勢, Mahasthamaprapta
(skt)—Tên của Đại Thế Chí Bồ Tát, còn gọi là Đắc Thế Chí Bồ Tát. Tiếng
Phạn là Ma Ha Na Bát, vị có đại lực, ngồi bên phải của Đức A Di Đà,
tiêu biểu cho trí tuệ lớn lao của chư Bồ Tát (Ngài là một ngôi trong A
Di Đà Tam Tôn, tiêu biểu cho trí tuệ, trong khi Đức Quán Thế Âm tiêu
biểu cho từ bi. Từ bi và trí tuệ kết hợp lại thành ngôi chánh giác, tức
là ngôi vị của Đức Phật A Di Đà)—Name of Mahasthamaprapta, he who has
obtained great power, or stability, who sits on the right of Amitabha,
controlling all wisdom—See Mahasthama in Sanskrit/Pali-Vietnamese
Section.
Đắc Đạo,得道, Nhập Niết bàn hay
đạt đến Niết bàn nhờ vào giới, định, huệ và đạt được giác ngộ (trí tuệ
đoạn trừ lậu hoặc, chứng được đế lý gọi là đạo, nhờ thực hành tam học
mà phát sinh ra trí tuệ đó thì gọi là “đắc đạo”)—To enter into
Nirvana—To attain Nirvana—To obtain the way, or religion; by obedience
to the commandments, practice of meditation, and knowledge, to attain
enlightenment
Đắc Độ,得度,
1) Được đưa sang bờ giải thoát (sinh tử ví như biển lớn, Niết Bàn
ví như bờ bên kia). Vượt qua được biển sinh tử đến bên kia bờ Niết Bàn
gọi là đắc độ (trong kinh Di Giáo, Đức Phật đã dạy: “Những người đáng
được độ, dù là trời hay người đều đã được độ. Những người chưa được độ
cũng đã tạo nhân duyên được độ)—To obtain transport across the river of
transmigration; to obtain salvation.
2) Nghi thức Sa Di cắt tóc xuất gia cũng được gọi là “Đắc Độ: A
Sramanera enters the monastic life.
Đắc Giới,得戒, Được trao truyền
giới pháp, hiểu và hành trì giới pháp một cách tinh chuyên—To obtain
the commandments; to attain to the understanding and performance of the
moral law
Đắc Giới Sa Di,得戒沙彌, Một vị Tỳ Kheo
phạm giới, liền phát lồ sám hối trước chúng Tăng, tâm không che dấu,
được chúng Tăng bạch tứ yết ma và trao cho pháp học giới. Mặc dù vị nầy
không còn là Tỳ Kheo nữa, nhưng vẫn được mặc áo cà sa như một vị Sa Di
đang học giới, chứ không bị loại khỏi giáo đoàn—A monk who is restored,
or not unfrocked, on confession of his sin.
Đắc Huệ: Pannaya-patilabha (p)—Attainment of wisdom.
Đắc La Lư Ca: Trailokya (skt)—See Triloka in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Đắc Ngư Vong
Thuyên,得魚忘筌,
1) Được cá quên nơm—Having caught the fish, the trap may be
forgotten, i.e. it is of secondary importance.
2) Vong ân bội nghĩa: Ingratitude.
Đắc Nhãn Lâm,得眼林, Aptanetravana
(skt)—Khu rừng mà nơi đó những người ẩn tu sẽ lấy lại được nhãn
tạng—The forest of recovered eyes
Đắc Nhập,得入, Nhập vào Phật đạo
(trừ được vọng niệm tức là đắc nhập)—To attain entry, e.g. to
Buddha-truth
Đắc Quả,得果, Đạt được quả vị—To
obtain the fruit of deeds or life
Đắc Quả Giác Ngộ: To attain Enlightenment—To achieve awakening—To
become a Buddha—To become an Enlightened One.
Đắc Quả Vô Thượng Bồ Đề: To obtain the highest perfect bodhi
(wisdom or knowledge).
Đắc Sanh Cực Lạc Quốc Độ: To attain birth in the Ultimate Bliss
Land.
Đắc Tạng,得藏, Srgarbha (skt)—See
Tịnh Nhãn, and Ngũ Nhãn in Vietnamese-English Section
Đắc Thắng,得勝, Chiến thắng—To be
victorious—To obtain the victory
Đắc Thằng,得繩, Sợi dây trói buộc
chúng sanh vào của cải tài sản (tất cả các pháp của hữu tình chúng đều
không ngoài thân, hay trói buộc nơi thân, nên ví đó như sợi dây. Như
các nghiệp thiện ác mà mình tạo ra đã thuộc về quá khứ, nhưng quả của
chúng vẫn còn trói buộc lấy chúng ta)—The cord, or bond, of attaining
the bondage of possession (past deeds, good or bad, happened in the
past; however, they are still binding us in the present with their
results)
Video Chuyen Hoa
Troi Buoc (Thich Nhat Tu)
Đắc Thất: Gain and loss—Đức Phật dạy: “Phật tử nên can đảm chấp
nhận sự thua thiệt. Ta phải trực diện với sự thua lỗ một cách bình thản
và lấy nó làm một cơ hội để trau dồi những đức hạnh cao siêu.”—The
Buddha taught: Buddhists should courageously accept losses. One must
face these losses with equanimity and take them as an opportunity to
cultivate our sublime virtues.
Đắc Thoát,得脫, Thuất khỏi khổ đau
của sanh tử—To attain deliverance from the misery of reincarnation
Đắc Tủy,得髓, Đắc được cốt tủy hay
chỗ cùng cực của lý nhiệm mầu (theo Truyền Đăng Lục, tổ Bồ Đề Đạt Ma
nói với Huệ Khả, ta đã trải qua chín năm muốn trở về Thiên Trúc. Huệ
Khả đảnh lễ thầy, rồi lui lại hầu phía sau. Tổ Đạt Ma dạy: “Ông đã đạt
được chỗ cốt yếu của ta.” Liền quay lại bảo Huệ Khả: “Ngày xưa Đức Như
Lai đem chính pháp nhãn tạng giao phó cho ngài Ca Diếp, và truyền thừa
mãi đến ta. Nay ta giao phó cho ông, ông hãy giữ gìn. Ta trao áo Cà sa
cho ông để làm tín.”)—To obtain the marow, the secret, the essence
Đắc Ý,得意,
1) Được như ý nguyện, hay đạt được mục đích: Satisfied—Content—To
obtain one’s desires or aims.
2) Hiểu được nghĩa của kinh điển: To obtain the meaning of a sutra.
Đặc Kỳ Noa Già Đà: Daksinagatha (skt)—Bài Già Đà cầu phúc cho thí
chủ (bài kệ tụng cầu phúc cho thí chủ cúng dường Tam Bảo)—A song
offering, or expression of gratitude by a monk for food or gift.
Đặc Tôn,特尊, The oustanding
honoured one
Đăng Đàn Thuyết Pháp: Thăng tọa—To ascend the platform to preach
(to expound the sutras).
Đăng Minh,燈明, Ngọn đèn sáng treo
trước hình tượng Phật, là biểu tượng của trí tuệ Phật—The lamp hung
before the image or statue of a Buddha, a symbol of his wisdom
Đăng Minh Phật,燈明佛, Nhật Nguyệt Đăng
Minh Phật—Một vị Phật được nhắc đến trong Kinh Pháp Hoa (vị Phật thời
quá khứ đã thuyết Kinh Pháp Hoa)—A Buddha mentioned in the Lotus Sutra,
who preached the Lotus Sutra in the past
Đăng Quang,燈光,
1) Ánh sáng đèn: The light of a lamp—Lantern light.
2) Lên ngôi hay lên ngai: Enthronement—To inaugurate—See Đăng Tọa.
Đăng Trụ,登住, Bồ Tát tiến vào ngôi
Thập Trụ—The advance of the Bodhisattva to the ten grounds
Đằng Xà,藤蛇, Thấy dây mà cho là
rắn (chỉ tâm mê mờ của chúng sanh)—Seeing a cane and thinking it a
snake
Đẳng Chánh Giác,等正覺, Samyak-sambodhi
(skt)—Tam Miệu Ta Bồ Đề—Tam Miệu Tam Phật Đà
1) Chánh Biến Tri: Complete perfect knowledge.
2) Phật Trí: Buddha-knowledge.
3) Chánh Đẳng Chánh Giác: Omniscience; the bodhi of all Buddhas.
4) Một trong mười danh hiệu của Phật: One of the ten titles of the
Buddha—See Thập Hiệu in Vietnamese-English Section, and
Samyak-sambuddha in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Đẳng Chúng Sanh
Giới,等衆生界,
Phổ giới chúng sanh (gọi chung cho hết thảy chúng sanh)—The universal
realm of living beings.
Đẳng Cung,等供, Đẳng Đắc hay nghi
thức ăn của chư Tăng. Sau khi thức ăn được phân phối bằng nhau thì vị
Duy Na hay vị sư chủ lễ xướng câu “Đẳng Cúng” rồi thì chư Tăng mới bắt
đầu ăn—Synchronous offering, i.e. the simultaneous beginning of a meal
when the master of ceremonies cries that the meal is served
Đẳng Dẫn,等引, Samahita (skt)—Tam
Ma Hê Đa—Tên của một loại định, mà khi nhập vào thì cả thân lẫn tâm đều
chuyên chú tạo nên sự an hòa bình đẳng của thân tâm—Body and mind both
fixed or concentrated in samadhi
Đẳng Diệu Giác Vương: King of Universal and Supernatural
Illumination.
Đẳng Đế,等諦, Tên gọi khác của tục
đế—Ordinary rules of life; common morality
Đẳng Giác,等覺, Samyak-sambodhi
(skt).
1) Sự giác ngộ của chư Phật bình đẳng nhất như: Absolute universal
enlightenment, omniscience, a quality of a term for a Buddha.
2) Quả vị thứ 51 trong 52 quả vị mà Bồ Tát phải trải qua trên đường
đi đến quả vị Phật—The balanced state of truth—The fifty-first of the
fifty-two stages through which a bodhisattva is supposed to pass on the
road to Buddhahood.
3) Đẳng Giác đi trước Diệu Giác hay Phật Quả Giác Ngộ: The
attainment of the Buddha-enlightenment which precedes the final stage
of truth.
Đẳng Giác Huệ: The wisdom of understanding of nirvana.
Đẳng Giác Vị: Bodhisattva-stage.
Đẳng Hoạt,等活, Samjiv (skt)—Phục
hoạt lại hay sống lại—Revive—Re-animate—Resurrection
Đẳng Hoạt Địa Ngục,等活地獄, Địa ngục đầu
tiên trong tám địa ngục nóng—The first of the eight hot hells—See Địa
Ngục (A) (a) (1)
Đẳng Lữ,等侶, Chư Tăng Ni cùng một
đẳng cấp (hay cùng niên lạp)—Of the same class, company or fellow
Đẳng Lưu,等流, Nishyanda (skt)
1) Dòng trôi chảy không phân biệt: Flowing-out or down—Outflow,
regular flow, equal current.
2) Do nhân mà trôi chảy tới quả, do gốc mà trôi chảy tới ngọn tương
tự giống nhau: Like producing like; the equality of cause and effect;
like causes produce like effects; of the same order.
Đẳng Lưu Quả,等流果, Nisyanda-phala
(skt)
1) Một trong năm quả, từ thiện nhân sinh ra thiện quả, từ ác nhân
sinh ra ác quả, từ vô ký nhân sinh ra vô ký quả (từ cái thiện tâm của ý
nghĩ trước, mà chuyển thành thiện tâm sau; hoặc từ cái bất thiện tâm
của ý nghĩ trước, mà sinh ra cái bất thiện tâm sau, hay bất thiện
nghiệp của ý nghĩ sau), tính quả giống tính nhân mà trôi chảy ra nên
gọi là Đẳng Lưu Quả—One of the five fruits, uniformly continuous
effect, like effetcs arise from like causes, e.g. good from good, evil
from evil; present condition in life from conduct in previous
existence; hearing from sound, etc.
2) Loại nào sanh ra loại đó: Like producing like; The equality of
cause and effect; like causes produce like effects.
Đẳng Lưu Tương Tục: Mỗi loại đều không thay đổi tính chất của mình
trong vòng luân chuyển liên tục—Of the same nature, or character;
connected as cause and effect.
Đẳng Nguyện,等願, Phổ nguyện của chư
Phật đều giống nhau—The universal vows common to Buddhas
Đẳng Nhứt Đại Xa: Theo Kinh Pháp Hoa (Phẩm Thí Dụ), đây là chiếc xe
Trâu Trắng mà vị trưởng giả dùng để dẫn dụ các con trong nhà lửa tam
giới, vì như phương tiện để phổ cứu chúng sanh—According to the Lotus
Sutra, this is the highest class great cart, i.e. universal salvation.
Đẳng Nhứt Thiết Phật Hồi Hướng (The Flower Adornment Sutra—Chapter
25—Ten Dedications): Great enlightening beings’ dedication equal to all
Buddhas or the third dedication in the ten dedications (Kinh Hoa
Nghiêm—Phẩm 25—Thập Hồi Hướng)—Đại Bồ Tát Đẳng nhứt thiết Phật hồi
hướng hay là đệ tam hồi hướng trong thập hồi hướng.
Đẳng Quán: Quán niệm sự lý bình đẳng, xem tam giới là như nhau, là
không, không là vô sở hữu, xem chúng sanh là bình đẳng đều như con của
chính mình—The beholding of all things as equal, e.g. as unreal, or
immaterial; or of all beings without distinction, as one beholds one’s
child, i.e. without respect of person.
Đẳng Tâm,等心, Cái tâm bình đẳng
đối với hết thảy chúng sanh, không có kẻ oán người thân, coi tất cả đều
như nhau: Equal mind; of the same mental characteristics; the universal
mind common to all
Đẳng Thân,等身, Tạo lập hình tượng
của chư tôn, giống như thân tượng của người thường—A life-size image or
portrait
Đẳng Trí,等智,
1) Một trong mười trí, trí hiểu biết thế tục—Common knowledge,
which only knows phenomena.
2) Tên của một loại thiền định—A name for fixation of the mind, or
concentration in dhyana; an equivalent of samapatti—See Samapatti in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
** For more information, please see Thập Trí.
Đẳng Trì,等持, Một loại định, giữ
mình buông xả không vướng mắc—Holding oneself in equanimity, a samadhi
Đẳng Từ,等慈, Từ bi bình đẳng đối
với hết thảy chúng sanh, không phân biệt—Universal or equal mercy
toward all beings without distinction
Đẳng Vị,等味, Tính đức duy nhất
một ý vị bình đẳng của Niết Bàn—Of equal flavour, of the same character
(nirvana)
Đẳng Vô Gián Duyên: Sự liên tục không gián đoạn của dòng tư tưởng
(tâm niệm trước diệt thì tâm niệm sau liền sinh, niệm trước niệm sau
mỗi niệm đều ngang nhau)—Uninterrupted continuity, especially of
thought, or time.
Trước Y,著衣, Donning a dharma
robe
Đấng Cao Cả: Exalted beings
Đấng Chí Tôn: The Supreme.
Đấng Giác Ngộ: The All-Knowing One—A Full Enlightened—Buddha is an
All-Knowing One.
Đấng Pháp Vương: The King of Dharma.
Đấng Pháp Vương Vô Thượng: The Supreme King of Dharma.
Đấng Thế Tôn: Bhagava
Đấng Sáng Tạo: Creator
Đấng Siêu Nhân: Supreme Being.
Đấng Tỉnh Ngộ: An awakened one.
Đấng Tối Thượng: The Supreme.
Đâu Bà,兜婆, Tháp—A stupa
Đâu Dạ,兜夜, Trời Đâu Suất và
trời Dạ Ma—The Tusita and the Yama heavens—See Đâu Suất, and Dạ Ma
Thiên
Đâu La,兜羅, Tula (skt)
1) Còn gọi là Đố La hay Đổ La, dịch là hoa dương liễu, bông, hay
kén tầm, tơ liễu: Floss, e.g. willow-floss, wild silk.
2) Tên của loại cây Đâu La: Name of a tree which produces
willow-floss.
Đâu Lâu Bà,兜樓婆, Turuska (skt)—Loại
nhang thơm Ấn Độ—Indian incense
Đâu Sa,兜沙, Tusara (skt)—Sương
mai—Frost
Đâu Suất,兜率, Tusita (skt)
1) Diệu túc, hỷ túc: Còn gọi là Thượng túc hay tri túc—Contented,
satisfied, gratified. Heaven of Satisfaction
2) Còn gọi là Đâu Suất Đà, Đâu Suất Đóa, hay Đâu Thuật, tức là cung
trời Đâu Suất, cõi trời dục giới thứ tư, nơi cư ngụ của chư Bồ Tát
trước khi đạt thành quả vị Phật. Cung trời nầy nằm giữa cõi trời Dạ Ma
và Lạc Biến Hóa Thiên. Cõi trời Đâu Suất chia làm hai phần, nội viện và
ngoại viện. Nội viện của cõi trời nầy có cõi Tịnh Độ của Đức Di Lặc,
cũng giống như Đức Thích Ca và chư Phật, đều phải sanh về cõi trời nầy
trước khi làm Phật. Thọ mệnh của chư Phật tại cung trời Đâu Suất là
4.000 năm trên cõi trời nầy (một ngày trên trời Đâu Suất tương đương
với 400 năm địa giới), nghĩa là tương đương với 584 triệu năm—Name of
the Tusita heaven, the fourth devaloka in the six passion-realms (dục
giới), or desire realms, the Delightful Realm, the abode of
Bodhisattvas in their last existence before attaining Buddhahood. This
heaven is between the Yama and Nirmanarati heavens. This heaven
consists of an inner and an outer court. Its inner department is the
Pure Land of Maitreya who, like Sakyamuni and all Buddhas, is reborn
there before descending to earth as the next Buddha; his life there is
4,000 Tusita years, or (each day there is equal to 400 earth-years) 584
million such years.
Đâu Suất Thiên,都率天, See Đâu Suất in
Vietnamese-English Section
Đâu Suất Thiên Tử,兜率天子, Còn gọi là Địa
Ngục Thiên Tử. Đức Phật Thích Ca khi còn là một vị Bồ Tát đã từ cung
trời Đâu Suất phóng hào quang chiếu thẳng vào khắp mười phương, khiến
chúng sanh trong cõi Địa Ngục khởi căn lành, nhờ đó mà thoát khỏi cảnh
địa ngục—The Tusita prince, i.e. Sakyamuni, whose light while he was in
Tusita shone into hell and saved all its occupants. Thus he is also
called Prince of Hades.
Đấu Mụ: Marici (skt)—Ma Lợi Chi—Thiên hậu—Queen of heaven.
Đấu Phụ Thiên Tôn: The husband of Marici (Thiên hậu).
Đầu Bắc Diện Tây,頭北面西, Theo Kinh Niết
Bàn: “Đầu quay về phương bắc, mặt ngoảnh sang phương tây, nằm nghiêng
về bên phải, đó là tướng Niết Bàn của Như Lai.” (Bấy giờ Đức Thế Tôn ,
ba lần nhập thiền định, ba lần dạy bảo tứ chúng xong, người bèn nằm
nghiêng trên giường thất bảo, đầu quay về phương bắc, chân chỉ phương
nam, mặt ngoảnh sang phương tây, lưng quay về phương đông. Tới nửa đêm,
người chứng đệ tứ thiền, tịch nhiên lặng lẽ. Vào lúc ấy trong khoảnh
khắc, Ngài chứng Đại Bát Niết Bàn.)—According to The Nirvana Sutra:
“Head north face west, lying on the right side, the proper attitude in
which to sleep, the position of the dying Buddha.
Đầu Ky,投機,
1) Chụp lấy thời cơ: To avail oneself of an opportunity.
2) Quy-y Phật pháp để tìm cầu giác ngộ: To surrender onself to the
principles of the Buddha in search of perfect enlightenment.
3) Những điều cảm nghĩ trong giây phút mở con mắt huệ của các Thiền
sinh—This is what a Zen practitioners perceive or feel at the time when
their mental eye opened.
Đầu Cơ Kệ: Gatha of enlightenment—Theo Thiền sư D.T. Suzuki trong
Thiền Luận, Tập I, rất nhiều thiền sư còn lưu lại những bài thơ gọi là
kệ ghi lại những điều cảm nghĩ trong phút giây mở con mắt huệ. Những
bài kệ nầy có tên riêng là ‘Đầu Cơ Kệ,’ ngụ ý giữa thầy và trò có sự
tinh ý hợp nhau—According to Zen master D.T. Suzuki in the Essays in
Zen Buddhism, Book I, some masters have left in the form of verse known
as ‘gatha’ what they perceived or felt at the time when their mental
eye was opened. The verse the special name of ‘Enlightenment Gatha’
which shows the agreement between the master and his followers in
enlightenment.
Đầu Cưu La,頭鳩羅, Dukula (skt)—Loại
vải mịn làm từ vỏ cây Đầu Cưu La—A species of plant, fine cloth made of
the inner bark of this plant, silken cloth
Đầu Diện Tác Lễ,頭面作禮, Cúi đầu đảnh lễ
dưới chân vị tôn giả (theo Trí Độ Luận, trên cơ thể người ta chỗ quý
nhất là cái đầu, vì nó ở trên hết, và có năm tình bày tỏ; trong khi
chân là bộ phận hạ tiện nhất, vì nó ở dưới cùng và luôn dẫm lên những
chỗ bất tịnh. Vì thế để tỏ lòng tôn quý, ta nên lấy cái cao quý nhất
của mình để lễ lạy cái hạ tiện nhất của người)—To bow the head and face
in worship or reverence, to fall prostrate in reverence
Video
Lễ Phật (Thich Nhat Tu)
Đầu Đà,頭陀, Dhutanga or Dhuto
(p)—Dhuta (skt)—Mendicant conducts—Đỗ Đa—Đỗ Trà—An ascetic—A monk
engaged in austerities—Tu hành khổ hạnh hay phép tu tẩy rửa, rũ sạch ba
loại tham trước về quần áo, đồ ăn, và nơi ở. Hạnh Đầu Đà bao gồm 12
hạnh và luật cho người tu theo pháp “Khất Thực”—Hard practice or
discipline to shake off or cleanse sins. To get rid of the trials of
life; discipline to remove them and attain nirvana. To practise or to
cultivate to release from ties to clothing, food, and dwelling.
Mendicant conducts include twelve conducts and precepts which those who
practice the Dharma of “Food Begging” must accord to
Đầu Hoa,投華, Dâng hoa cúng
dường—To cast or offer flowers in worship
Đầu Hoa Tam Muội Da: Tam muội thứ nhì trong Ngũ Chủng Tam Muội—The
second of the five samadhi—See Ngũ Chủng Tam Muội.
Đầu Quang,頭光, Ánh sáng trên đỉnh
đầu Đức Phật và các vị La Hán (cũa một bức tượng)—The halo or nimbus on
or round the head of the Buddha and Arhats (of an image).
Đầu Thai,投胎, Thân nầy chết, thân
kia sanh. Chúng sanh sanh tử vì nghiệp
lực—Transmigation—Reincarnation—The passing away from one body to be
reborn in another body. Where the being will be reborn depends on his
accumulated good or bad karma
Đầu Thân,投身, Tự ném mình hay tự
chế mình (trong tu tập)—To cast away, or surrender one’s body or
oneself
Đầu Thủ: Nhà chùa chia các dịch Tăng ra làm hai ban, “Đầu Thủ” là
vị sư trông coi công việc trong chùa, văn phòng nằm về phía tây của tự
viện, ngang hàng với “Tri Sự” (tri sự là vị Tăng trông coi Đông Ban),
chỉ dưới quyền trụ trì (các vị Tiền Đường Thủ Tọa, và Hậu Đường Thủ Tọa
đều là Đầu Thủ)—The chief monk or director of affairs in a monastery,
next below the abbot, whose office locates on the west side or western
band of the monastery.
Đầu Thủ Tri Sự:
1) See Đầu Thủ.
2) See Tri Sự.
Đầu Tụ,頭袖, Đầu tay
áo—Head-sleeve
Đầu Tử,投子, T’ou-Tzu
1) Tên của một ngọn đồi và tự viện: Name of a hill and monastery.
2) Tên của Thiền Sư nổi tiếng Nghĩa Thanh tại núi Thư Châu: Nam of
a famous monk I-Ch’ing at Shu-Chou mountain—See Nghĩa Thanh Thiền Sư.
Đầu Tử Thiền Sư:
1) Zen master T’ou-Tzi—See Đại Đồng Thiền Sư.
2) Zen Master T’ou-Tzi-Yi-Qing—See Nghĩa Thanh Thiền Sư.
Đầu Uyên,投淵, Một trong sáu khổ
hạnh ngoại đạo, tự ném mình xuống vực sâu với hy vọng vãng sanh cõi
trời—To cast oneself into an abyss, hoping for eternal life, one of the
six duskara-carya (ascetic practices) of the externalists
Đầu Uyên Ngoại Đạo: See Đầu Uyên.
Đẩu: Lắc—To shake.
Đẩu Tẩu,抖擻, Dhuta (skt)—Đầu
Đà—Lắc hay phủi. Ai thực hành được phép nầy tức là có thể phủi bỏ phiền
não, lìa tham dục, như giơ chiếc áo lên mà giũ hết bụi bặm—Stirring up
to duty—Discipline
** For more information, please see Đầu Đà.
Đậu Ky,逗機, Giáo pháp Tiểu Đại
Đốn Tiệm chỉ là những phương tiện, đều dừng lại ở từng căn cơ nhất
định—Adaptation of the teaching to the taught
Đậu Già Lam,豆伽藍, Masura Sangharama
(skt)—Một tự viện cổ, chừng 200 dậm đông nam Mongali—An ancient vihara
about 200 miles southeast of Mongali.
Đậu Khư,豆佉, Duhkha (skt)—Bách
Bức—Phiền não—Khổ, đế thứ nhất trong tứ diệu đế (tất cả mọi hành vi đều
do cái tâm hữu vi gây ra thường bị vô thường hoại giới bức bách khiến
cho phải phiền não)—Suffering—Pain—Trouble—Distressed, the first of the
four dogmas or Noble Truth, is that all life is involved, through
impermanence, in distress.